Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- - Yến Vy nói, nhiều ca sỹ đã từng bật khóc vì ứng xử thô lỗ và thiếu lịch sự của một số khán giả ở sân khấu tỉnh.Quan khách hai họ tím mặt bỏ về khi ca sỹ vừa cất lời" alt="Nữ ca sỹ xinh đẹp bật khóc vì bị đuổi khỏi sân khấu" />
- Món cơm chiên kiểu Thái với những hạt cơm quyện đều với trứng đượm màu vàng, thơm mùi dứa, chua chua, ngọt ngọt, cay cay rất dễ ăn, cũng rất dễ làm.
Nguyên liệu
Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món cơm chiên kiểu Thái:
- 1 đĩa cơm trắng (để nguội)
- 2 trứng gà
- Nửa quả dứa chín
- 2 cây lạp xưởng
- Hành khô, hành lá
- Nước tương, tương ớt chinsu, nước mắm, dầu ăn
Cách làm
Dứa khoét lấy ruột, thái hạt lựu, phần vỏ dùng để trang trí.
Hành khô phi giòn, hành lá thái nhỏ.
Lạp xưởng thái hạt lựu.
Cho chút dầu ăn vào chảo, đun nóng, cho cơm vào dùng muỗng gỗ đảo đều khoảng 1-2 phút.
Nêm nước mắm, nước tương và tương ớt vào cơm, trộn đều. Nếm vừa miệng. Tiếp tục đảo cơm thêm 1-2 phút cho hạt cơm se lại.
Trứng đánh tan với chút nước mắm, sau đó trộn vào cơm (rót đều lên bề mặt chảo cơm, vừa rót vừa đảo bằng muỗng gỗ để trứng không bị vón mà bám đều vào các hạt cơm). Tiếp tục đảo cơm trên chảo khoảng 2-3 phút.
Cho lạp xưởng vào, đảo đều thêm 1 phút.
Cuối cùng, cho hành lá vào trộn đều. Tắt bếp. Xúc cơm chiên kiểu Thái vào vỏ nửa quả dứa, rắc lên trên một chút hành khô phi giòn.
Món cơm chiên kiểu Thái có màu sắc thật bắt mắt với sắc vàng của dứa và trứng, sắc đỏ của lạp xưởng, sắc xanh của hành lá…Mùi vị cũng thật thơm ngon, hấp dẫn. Nếu không có thời gian để chế biến một bữa ăn cầu kì nhiều món, bạn có thể áp dụng món này cho ngày bận rộn của mình mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng và tiết kiệm được thời gian.
Chúc các bạn ngon miệng nhé!
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Cơm chiên kiểu Thái nhanh gọn cho ngày bận rộn" /> - Số lượng cử nhân và kỹ sư IT tốt nghiệp từ các trường đại học mỗi năm đều rất lớn, chưa kể những người tay ngang xuất thân từ những ngành khác được cấp chứng chỉ từ những khóa học hoặc trung tâm đào tạo ngắn hạn. Thế nhưng, các công ty công nghệ lại luôn trong tình trạng khát nhân lực do chỉ đi "săn" nhân sự giỏi và từ chối "fresher" vì không đạt yêu cầu.
Nói về nghịch lý doanh nghiệp 'khát' IT, trong khi kỹ sư công nghệ lại 'khát' việc, độc giả Hanuancho rằng: "Doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi nhân sự phải có kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, phù hợp với công ty... trong khi trả lương lại rất thấp. Vậy cơ hội nào cho các bạn trẻ mới ra trường? Muốn người ta có kinh nghiệm thì mỗi doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người mới ra trường chứ?
Doanh nghiệp nào cũng đòi nhân sự phải có kinh nghiệm nhưng lại không trao cho họ cơ hội làm việc thì lấy đâu ra kinh nghiệm để đáp ứng? Làm vậy là các doanh nghiệp tự làm khó chính mình vì không có ai đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng. Trong khi đó, những người đã có kinh nghiệm lại luôn có hướng đi riêng và chính các doanh nghiệp sẽ phải phụ thuộc vào lực lượng này một cách bị động".
Đồng quan điểm, bạn đọc Hải Nam Trịnhnhận định yêu cầu tuyển dụng của nhiều doanh nghiệp đang cao một cách vô lý: "Định nghĩa giỏi của các doanh nghiệp là gì? Hay nói đúng hơn là đòi hòi của các doanh nghiệp với người lao động là biết tất cả các ngôn ngữ lập trình, network, system... Trong khi đó, ở Việt Nam, thử hỏi có được mấy người vậy? Đòi hỏi như vậy chẳng phải quá vô lý với người lao động mới ra trường hay sao? Vậy làm sao doanh nghiệp tuyển được người hoặc có có người đáp ứng được thì lại bị chê rằng đòi lương cao, ảo tưởng sức mạnh. Năm nay ít việc, trong khi các doanh nghiệp luôn ở thế cửa trên nên người lao động phải chịu thiệt".
>> Xin việc 'trẻ đòi kinh nghiệm, già chê hết thời'
Đánh giá việc đòi hỏi kinh nghiệm là yêu cầu không thỏa đáng trong tuyển dụng, độc giả Thainvbình luận: "Sự thật là các doanh nghiệp bây giờ yêu cầu quá cao trong tuyển dụng nhân sự. Công ty tôi giờ cũng chỉ tuyển 'senior', 'middle'; yêu cầu phải biết tiếng Anh (700 TOEIC trở lên và có thể giao tiếp cơ bản), chuyên môn cũng phải cứng, kiến thức nền tảng phải vững, kiến thức nâng cao phải có... Với 'senior' thì ngoài kiến thức sâu, phải biết về quản lý, vận hành như một 'project manager'. Thử hỏi được mấy người làm việc 3-4 năm mà có đủ hết các yếu tố trên?.
Cùng chung suy nghĩ, bạn đọc Minhtrungphamkết lại: "Các doanh nghiệp bây giờ chỉ toàn muốn nhân sự làm về kỹ thuật có trên một năm kinh nghiệm, trong khi các nhân sự trẻ mới ra trường lấy đâu ra kinh nghiệm đó? IT là ngành nghề tự tìm tòi học hỏi là chủ yếu, một số khó khăn có thể nhờ các 'senior' giúp đỡ. Vả lại trong doanh nghiệp không nhiều thì ít cũng sẽ có 1-2 'senior' hỗ trợ các 'fresher'. Có vậy thì mới có thể giải quyết được phần nào 'cơn khát' nhân sự và việc làm. Chứ nếu ngay từ đầu đã yêu cầu phải có số năm kinh nghiệm nhất định tôi tin tình cảnh này sẽ còn kéo dài".