Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- Tỷ phú doanh nhân Nhật Bản Yusaku Maezawa sẽ là khách hàng thương nhân đầu tiên được bay vòng quanh mặt trăng trên chiếc tên lửa Big Falcon Rocket của SpaceX. Chuyến du hành 386.200 km này dự kiến sẽ bắt đầu sớm nhất là vào năm 2023.
Trong một diễn văn cảm động và có phần hào hứng tại sự kiện của SpaceX vào ngày thứ hai tại trung tâm của công ty ở gần Los Angeles, Maezawa đã reo lên: "Tôi chọn đi đến mặt trăng."
Nếu SpaceX thành công trong việc thử nghiệm và phát triển BFR, Maezawa sẽ là hành khách đầu tiên đi vòng quanh mặt trăng kể từ nhiệm vụ Apollo năm 1972 do Hoa Kỳ thực hiện. Chỉ có 24 người đã đi lên mặt trăng. Cuộc du hành sẽ kéo dài khoảng 1 tuần và sẽ đi gần 125 dặm tới bề mặt mặt trăng trước khi hoàn tất quá cảnh trên cung trăng và trở về trái đất, theo SpaceX cho hay.
Elon Musk bày tỏ cảm nghĩ về Maezawa: "Ông ấy là nhà thám hiểm tốt nhất, tôi nghĩ vậy."
Maezawa đã đạt được hầu như mọi cột mốc nghề nghiệp trong cuộc đời của mình. Ông là một doanh nhân, nhạc sĩ, nhà thiết kế, nghệ sĩ, nhà sưu tầm nghệ thuật và là nhà sáng lập và CEO của hãng thời trang bán lẻ trực tuyến Zozotown.
Maezawa chia sẻ: "Đó là giấc mơ từ lâu của tôi. Kể từ khi tôi còn là đứa trẻ, tôi đã yêu mặt trăng. Chỉ nhìn vào mặt trăng là nó đủ lấp đầy trí tưởng tượng của tôi. Nó luôn ở đó và tiếp tục truyền cảm hứng."
Maezawa cho biết ông muốn đem khoảng 6 đến 8 nghệ sĩ đi cùng mình trên chuyến bay để họ được truyền cảm hứng để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật với chủ đề không gian và mặt trăng nhằm phản ánh trải nghiệm của họ. Ông ấy gọi dự án đó là dự án #dearMoon.
Ông chia sẻ: "Những kiệt tác của họ sẽ truyền cảm hứng cho những kẻ mơ mộng trong tất cả chúng ta." Ông bổ sung thêm rằng ông vẫn chưa chọn được những người sẽ đi cùng mình trên chuyến bay. Ông muốn nhóm nghệ sĩ này là một nhóm gồm những nhạc sĩ, thợ chụp ảnh, hoạ sĩ và kiến trúc sư.
SpaceX còn có nhiều điều phải thực hiện và còn phải gây vốn rất nhiều trước khi tên lửa BFR có thể đưa Maezawa vào không gian. Chỉ khoảng 5% các tài nguyên của SpaceX là được dành cho tên lửa BFR. Ước tính chi phi cho BFR là 5 tỷ USD.
Cả Maezawa và Elon Musk đều đã không tiết lộ số tiền mà ông ấy sẽ phải trả. Tuy nhiên, Elon Musk nhận định rằng điều này là thật, và ông Maezawa đã trả "rất nhiều tiền."
Chiếc tên lửa BFR cũng vẫn chưa được xây dựng. Elon Musk cho biết sự thành công của dự án này sẽ phụ thuộc vào các nguồn thu nhập, tính cả tiền mà khách hàng trả. Chiếc BFR có khả năng chứa 100 người, nhưng Elon Musk cho biết họ sẽ chỉ có khoảng 1 tá người trên chuyến bay có người lái đầu tiên.
Theo GenK
" alt="Gặp mặt tỷ phú Nhật Bản Yusaku Maezawa, vị khách đầu tiên được Elon Musk cho đi vòng quanh mặt trăng" /> - Đã ba tháng nay người dân phố núi Hương Khê (Hà Tĩnh) thấy chiếc xe Rolls-RoycePhantom in hình rồng không cần treo biển số vô tư tham gia giao thông màkhông hề bị CSGT tuýt còi.
TIN BÀI KHÁC
Sau công viên Thống Nhất sẽ đến công viên nào?
Vụ cây đè chết người: Không ai có lỗi?
Xe tải đâm trực diện xe khách, 3 người tử nạn
Thông đường qua 'hố tử thần' vào ngày 25/8
Sững sờ khi kẻ giết người dã man thoát án
" alt="Siêu xe 35 tỷ ở Hà Tĩnh lưu hành không treo biển" /> - Baron, Rồng Ngàn Tuổi, Bùa Đỏ/Bùa Xanh, quân lính hay thậm chí là cả Yasuo…sắp sửa hiện diện ngoài đời thực nhờ một ý tưởng táo bạo được BTC giải đấu LPL Trung Quốc thực hiện.
Theo hai tấm ảnh được Kenzi, phóng viên chuyên trách mảng LMHT, đăng tải trên trang Twitter cá nhân vào ngày 11/9 vừa qua, một phiên bản mô phỏng bản đồ Summoner’s Rift đang được hoàn thiện tại Nanjing YOG Sport Park Gymnasium, Nam Kinh, Trung Quốc – địa điểm tổ chức trận Chung kết LPL Mùa Hè 2018.
Summoner's Rift được dựng ngay trong lòng một SVĐ eSports có sức chứa hơn 60,000 chỗ ngồi
Theo nhiều nguồn tin khác nhau, BTC sẽ sử dụng công nghệ holographic (kỹ thuật độc đáo cho phép ánh sáng tán xạ từ một vật thể được ghi lại và sau đó tái tạo lại hình ảnh 3 chiều trong 1 chùm tia laser nhằm tạo ra một ảnh 3 chiều lơ lửng trong không khí mà không cần đến màn chiếu, giúp người xem quan sát hình ảnh nổi 360 độ mà không cần sử dụng đến bất kỳ loại kính đeo chuyên dụng nào) để khiến cho màn quyết đấu giữa Royal Never Give Upvs Invictus Gaming thêm phần hấp dẫn.
Có vẻ như hai đội sẽ ngồi trong phòng thi đấu được bố trí đối diện nhau, ngay bên cạnh Bệ Đá Cổ của bản đồ Summoner’s Rift mô phỏng. Ngoài ra, các vị tướng cũng sẽ được “triệu hồi” dưới hình ảnh ba chiều để chiến đấu trên thời gian thực – tương thích với mọi thao tác của các tuyển thủ.
Nói một cách dễ hiểu hơn thì BTC LPL Trung Quốc đã hiện thực hóa ý tưởng của những trận đấu bài ma thuật trong Yu-Gi-Oh.
Đây sẽ là một cách để khiến người xem tương tác nhiều hơn với những trận đấu eSports – vốn chỉ trong một thế giới viễn tưởng. Vào đầu tháng 11 năm ngoái, Riot Games cũng từng sử dụng công nghệ holographic để tạo ra hình ảnh Rồng Ngàn Tuổi bay lượn trên SVĐ Tổ Chim, Bắc Kinh, Trung Quốc ngay trước khi trận Chung kết CKTG 2017 diễn ra.
Nhờ màn trình diễn trước hàng triệu người xem livestream ở thời điểm đó, Riot đã chiến thắng hạng mục “Outstanding Live Graphic Design” (tạm dịch là: Thiết kế Đồ họa Trực tiếp Ấn tượng) tại buổi lễ trao giải Sports Emmy Awards lần thứ 39 vào ngày 09/5 vừa qua.
Tất cả sẽ được “mục sở thị” dự án đầy táo bạo và sáng tạo của BTC LPL Trung Quốc vào lúc 14g00 hôm nay (14/9). Liệu RNG hay iG sẽ giành chiến thắng để trở thành hạt giống số một của khu vực tại CKTG 2018?
Gamer
" alt="LMHT: Bản đồ Summoner’s Rift được tái hiện ngay trên sân khấu Chung kết LPL Mùa Hè 2018" /> - Ra mắt từ năm 1996, hình ảnh những chú Pokémon hay tiêu biểu nhất là Pikachu đã phổ biến toàn cầu. Bạn hẳn còn nhớ cơn sốt Pokémon GOra mắt vào giữa năm 2016. Trò chơi đã phá kỷ lục tải về với 135 triệu lượt tải, tạo nên cơn sốt chưa từng có trên toàn cầu. Năm 2018, Pokémon GO lọt vào top trò chơi di động doanh thu cao nhất, kiếm về 795 triệu USD. Đến nay vẫn còn một cộng đồng hàng triệu người chơi thường xuyên rải rác trên khắp thế giới.
Chỉ riêng cac mặt hàng ăn theo "Pokémon" đã kiếm về hơn 60 tỷ USD
Nếu bạn chưa nhận ra, Pokémon chính là thương hiệu truyền thông có tầm ảnh hưởng nhất mọi thời đại với doanh thu cao nhất lịch sử mà rất khó để thương hiệu nào vượt qua được. Con số ghi nhận được cho đến thời điểm hiện tại là 92,1 tỷ USD, trong đó đóng góp nhiều nhất là các mặt hàng ăn theo với hơn 61 tỷ USD. Ngoài ra, Nintendo còn kiếm bộn từ video game với 17 tỷ USD, 10 tỷ USD từ thẻ bài, cùng nhiều hoạt động truyền thông sinh lời khác.
Đứng ngay sau Pokémon cũng là một đồng hương khác đến từ Nhật Bản. Hello Kittyđã kiếm được 80 tỷ USD chủ yếu nhờ bán các mặt hàng ăn theo. Chỉ có một khoản rất nhỏ chưa tới 30 triệu USD là từ truyện tranh hay âm nhạc. Nếu xét riêng doanh thu từ bán các vật phẩm ăn theo, có thể nói mèo Nhật Bản Hello Kittylà thương hiệu giàu nhất.
Disney chiếm 3 vị trí trong top 5 thương hiệu truyền thông ăn khách nhất
Và nếu là thống kê về các thương hiệu truyền thông, chúng ta không thể bỏ qua tập đoàn Walt Disney của Mỹ. Họ sở hữu cho mình 3/5 vị trí cao nhất trong danh sách 25 thương hiệu. Lần lượt là Winnie Pooh(75 tỷ USD), Mickey Mouse (70,5 tỷ USD), Star Wars(65,6 tỷ USD). Đối với gấu Pooh và chuột Mickey, doanh thu từ hàng hóa ăn theo chiếm phần lớn, lần lượt là 74,5 tỷ USD và 69,8 tỷ USD. Trong khi đó, doanh thu từ các bộ phim rất nhỏ.
Tuy nhiên, thương hiệu đứng thứ 5 là Star Warsthì khác. Đây là một biểu tượng của nền văn hóa đại chúng Mỹ. Mặc dù phần doanh thu từ sản phẩm ăn theo vẫn chiếm nhiều nhất, hơn 40 tỷ USD, nhưng tổng doanh thu từ phim chiếu rạp và phim phòng khách đã vượt qua con số 18 tỷ USD. Star Wars là một trong những thương hiệu điện ảnh chủ chốt của Disney trong cuộc chiến streaming video sắp tới.
Có cô cậu nào mà lại không lớn lên cùng các nàng công chúa Disney?
Số 6 là thương hiệu ít được biết đến ở Việt Nam, Anpanman. Đây là một trong những bộ anime phổ biến nhất ở Nhật Bản dành cho các em nhỏ, độ nổi tiếng không kém gì Hello Kitty và đã thu về 60,2 tỷ USD, hầu như cũng nhờ vào bán sản phẩm ăn theo. Thương hiệu Công chúa Disney (Disney Princess)xếp thứ 7 với 45,1 tỷ USD. Thứ 8 là Mario, thương hiệu video game thành công nhất mọi thời đại với doanh thu 36,1 tỷ USD, trong đó riêng video game đóng góp 30 tỷ USD, cao hơn cả Pokémon.
Thương hiệu truyện tranh Jump/Jump Shounenở Nhật, Harry Pottercủa nước Anh lần lượt chiếm nốt hai vị trí cuối trong top 10. Doanh thu ghi nhận lần lượt là 34,1 tỷ USD và 30,8 tỷ USD. Trong khi tạp chí Jump Shounen chủ yếu kiếm tiền nhờ xuất bản truyện tranh (33 tỷ USD), doanh thu của cậu bé phù thủy đa dạng hơn nhiều. Harry Potterkiếm 9,1 tỷ USD từ phòng vé, 7,7 tỷ USD từ bán sách tiểu thuyết, 7,3 tỷ USD từ các mặt hàng ăn theo khác.
MCU là thương hiệu điện ảnh thành công nhất, thương hiệu truyền thông trẻ nhất trong danh sách
Tiếp theo ở vị trí thứ 11 là một cái tên cực kỳ nổi tiếng hiện nay, Vũ trụ điện ảnh Marvel (MCU). Có mặt từ 2008, thương hiệu đã thu về 29,1 tỷ USD, trong đó góp nhiều nhất là phim chiếu rạp với 18,4 tỷ USD. Riêng bom tấnAvengers: Endgamecòn đạt doanh thu phòng vé cao nhất mọi thời đại - 2,79 tỷ USD. Không chỉ là thương hiệu điện ảnh thành công nhất theo doanh thu phòng vé, MCU cũng là thương hiệu truyền thông trẻ nhất trong danh sách, chỉ mới hơn 10 năm.
Đối với người hâm mộ truyện tranh phương Tây, hẳn các bạn đều biết bộ ba siêu anh hùng vĩ đại nhất mọi thời đại: Superman (Siêu Nhân), Batman (Người Dơi)vàSpider-Man (Người Nhện). Trong top 25 thương hiệu của chúng ta, đáng ngạc nhiên là vắng bóng cái tên Superman. Thay vào đó, Spider-Man lại chính là siêu anh hùng giỏi kiếm tiền nhất, 27 tỷ USD tức chỉ kém MCU khoảng 2 tỷ USD. Đây là kết quả có phần đoán trước được, bởi Người Nhệnchính là siêu anh hùng hạng A của truyện Marvel, sức hút lớn hơn bất kỳ ai trong khối MCUhiện nay.
'Nhện nhọ' kiếm tiền còn giỏi hơn bất kỳ siêu anh hùng nào của DC hay Marvel
Xét về khả năng kiếm tiền, các mặt hàng ăn theo Người Nhệnđem về 14,8 tỷ USD, còn doanh thu phòng vé cũng đạt 6 tỷ USD, bên cạnh nhiều nguồn thu khác. Mặc dù mang biệt danh 'Nhện nhọ' nhưng hóa ra anh chàng nhả tơ còn đứng trên cả "Đấng" Batman của DC Comics. Thương hiệu Batman chịu xếp sau với 26,4 tỷ USD, mặc dù ra mắt từ năm 1939 trước cả Người Nhệnlà 1962. Ngoài ra, doanh thu từ truyện tranh của Người Nhệnlà hơn 1 tỷ USD, nhiều hơn bất kỳ siêu anh hùng DC hay Marvel nào. Một con số rất đáng nể.
Nếu xét theo đơn vị sở hữu, Disney và Nintendo là hai hãng có sức ảnh hưởng lớn nhất, khi đều sở hữu những thương hiệu ‘hái ra tiền'. Còn dựa trên quốc gia, hiển nhiên Mỹ và Nhật là hai cái tên áp đảo danh sách. Top 5 cũng bị hai quốc gia này chiếm sóng hoàn toàn. Người Mỹ tự hào với những cái tên do Disney sáng tạo, Lord of the Ringshay Transformer, còn người Nhật đã đóng góp cho thế giới những biểu tượng văn hóa anime, manga và video game. Rất nhiều cái tên trong danh sách bạn có thể nhận ra do người Nhật sáng tạo.
Cùng với Mỹ, người Nhật đã tạo nên nhiều thương hiệu truyền thông dựa trên nền văn hóa anime, manga và video game của họ
Doanh thu được TitleMax tham khảo từ Wikipedia, tổng hợp từ nhiều loại hình giải trí bao gồm: video game, sản phẩm ăn theo, thẻ bài, truyện tranh, phim chiếu rạp, phim phòng khách, sách, phim truyền hình, âm nhạc, bảo tàng và trình diễn sân khấu. Dưới đây là danh sách 25 thương hiệu truyền thông ăn khách nhất mọi thời đại:
- Pokémon: 92,1 tỷ USD.
- Hello Kitty: 80 tỷ USD.
- Winnie the Pooh: 75 tỷ USD.
- Mickey Mouse: 70,5 tỷ USD.
- Star Wars: 65,6 tỷ USD.
- Anpanman: 60,2 tỷ USD.
- Disney Princess: 45,1 tỷ USD.
- Mario: 36,1 tỷ USD.
- Shōnen Jump/Jump Comics: 34,1 tỷ USD.
- Harry Potter: 30,8 tỷ USD.
- Marvel Cinematic Universe: 29,1 tỷ USD.
- Spider-Man: 27 tỷ USD.
- Gundam: 26,4 tỷ USD.
- Batman: 26,4 tỷ USD.
- Dragon Ball: 24 tỷ USD.
- Barbie: 24 tỷ USD.
- Fist of the North Star: 21,8 tỷ USD.
- Cars: 21,7 tỷ USD.
- Toy Story: 20,7 tỷ USD.
- One Piece: 20,5 tỷ USD
- Lord of the Rings: 19,9 tỷ USD.
- James Bond: 19,9 tỷ USD.
- Yu-Gi-Oh!: 19,8 tỷ USD.
- Peanuts:17,4 tỷ USD.
- Transformers: 17,2 tỷ USD.
Ảnh minh họa danh sách 25 thương hiệu truyền thông ăn khách nhất mọi thời đại, bấm vào đây để xem kích thước lớn.
Pokémon là thương hiệu kiếm tiền số 1, Spider-Man là siêu anh hùng kiếm nhiều tiền nhất, còn MCU là thương hiệu truyền thông trẻ nhất trong danh sách
Ambitious Man
" alt="25 thương hiệu ăn khách nhất lịch sử: Pokémon số 1, Spider" /> Trong khi đó, với cùng giai đoạn và độ tuổi khách hàng này, thị phần của cáchãng xe Nhật đã giảm mạnh từ 50,6% xuống còn 42,9%.
Thị phần của các hãng xe Mỹ đạt mức cao kỷ lục này được lý giải qua việc gầnđây họ liên tục tung ra hàng loạt các mẫu xe nhỏ gọn, điều mà trước đây người Mỹkhông làm vì lý do lợi nhuận thấp. Chrysler sau khi thành lập liên minh với Fiatđã giới thiệu ra thị trường Mỹ mẫu Fiat 500; General Motors cũng tung ra Sonicvà mẫu xe nhỏ hơn nữa là Chevrolet Spark; còn Ford gần đây cũng liên tục tài trợcho chương trình truyền hình American Idol các mẫu xe nhỏ của họ như Fiesta vàFocus.
Tuy nhiên, không chỉ vì “Big 3”, nhu cầu đối với xe Nhật tại Mỹ đang teo tópdần còn do một nhân tố rất quan trọng khác đó là xe Hàn Quốc. Số liệu nghiên cứucủa Edmunds và Polk chỉ ra rằng, rất nhiều khách hàng Mỹ từ bỏ những mác xe Nhậtđể chuyển sang Hyundai hoặc Kia.
Theo Edmunds, thị phần của các hãng xe Hàn Quốc trong nhóm khách hàng tuổi từ 25đến 34 tại Mỹ hiện nay đã tăng gấp đôi so với năm 2008, lên 10%.
“Khách hàng trẻ của các hãng xe Mỹ đã tăng đáng kể trong thời gian gần đây nhờviệc tung ra các mẫu xe nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu và giá bán hợp lý dành cho cácđối tượng này.Nhưng trong khi “Big 3” chậm rãi bào mòn dần thị phần của cáchãng xe Nhật thì, thì người Hàn Quốc lại có những nhát búa mang tính đốn ngã”,chuyên gia phân tích Jessica Caldwell của Edmunds nhận định.
(Theo Sống mới)
" alt="Ôtô Nhật mất dần khách hàng trẻ tại Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·LMHT: SKT ‘săn đầu người’ dù mùa giải 2018 còn chưa hạ màn
- ·Phong trào phủ tiền xu lên xe sang
- ·Giải mã những chữ cái trên biển số xe ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Thầy giáo viết tút tẩy chay khiến AirVisual 'biến mất' nói lời xin lỗi
- ·Fortinet: Gia tăng các mối đe dọa tấn công mạng vào dịch vụ ngân hàng trực tuyến, ứng dụng di động
- ·FPT Software trao tặng miễn phí nền tảng dịch thuật công nghệ AI tại Translator Day 2019
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Vô tình tắt app làm đẹp, hot girl lộ mặt mộc khác xa ảnh đăng mạng
Nội dung hỗn hợp (Mixed Content) là gì?
Trên mạng Internet hiện đang có hai loại nội dung: Nội dung được truyền tải thông qua kết nối HTTPS bảo mật và có mã hoá, và nội dung được truyền tải thông qua kết nối HTTP không được mã hoá. Khi sử dụng HTTPS, nội dung của bạn sẽ không thể bị xem trộm hay đánh cắp khi chúng đang trong quá trình di chuyển trên mạng, đó là lý do vì sao các trang web thường cung cấp tính năng mã hoá, nhất là khi thu thập và truyền tải các dữ liệu quan trọng của người dùng như thông tin tài chính hay các tập tin cá nhân riêng tư.
Hiện tại, xu thế của hệ thống mạng Internet đang dần chuyển sang các trang web HTTPS bảo mật. Nếu bạn kết nối tới một trang web HTTP cũ không được mã hoá dữ liệu, Google Chrome sẽ hiển thị cảnh báo trên thanh địa chỉ (URL) rằng những trang web này "không bảo mật". Thậm chí, Google mặc định còn ẩn chữ "https://", hàm ý là giờ đây việc các trang web phải bảo mật là chuyện đương nhiên. Bên cạnh đó, chuẩn HTTP/3 mới cũng sẽ được tích hợp tính năng mã hoá ngay từ đầu.
Tuy nhiên, có một số trang web chưa hoàn toàn chuyển sang giao thức có mã hoá HTTPS, nhưng cũng không hẳn là toàn bộ nội dung trang vẫn còn đang được truyền tải qua giao thức HTTP thông thường. Đối với những trang web này, phần lớn nội dung trang đã được truyền qua kết nối HTTPS bảo mật, nhưng chúng vẫn tải một số hình ảnh, các đoạn mã hay một số tài nguyên khác thông qua kết nối HTTP không mã hoá. Những trang web như vậy được gọi là "nội dung hỗn hợp", bởi không phải tất cả các nội dung của chúng đều được truyền tải qua kết nối bảo mật. Bản thân trang web thì không dễ bị giả mạo bởi chúng đã được mã hoá, nhưng nó có thể tải các đoạn mã, hình ảnh, khung iframe (một trang web khác được tải trong một "khung" đặt trên trang web chính) bên ngoài đã bị can thiệp và làm giả mạo.
Vì sao "nội dung hỗn hợp" lại có tác động tiêu cực đến sự an toàn của người dùng?
Nội dung hỗn hợp thường khiến cho người dùng thông thường cảm thấy bối rối. Làm sao mà tin được trang web bạn đang xem "vừa bảo mật, vừa không bảo mật" được (!?) Tuy nhiên, vấn đề thực sự đằng sau là như thế này: hầu hết các nội dung có trong trang web bạn đang xem là bảo mật và an toàn, tuy nhiên, trong mã nguồn của trang lại có tải một tập tin JavaScript thông qua giao thức kết nối HTTP thông thường. Đoạn mã đó có thể bị can thiệp, chỉnh sửa và giả mạo bởi những người có mục đích xấu – chẳng hạn khi bạn đang sử dụng mạng Wi-Fi công cộng không có các chế độ bảo mật và không đáng tin cậy – để làm những việc "không tốt", chẳng hạn như theo dõi các thao tác gõ phím của bạn hay chèn một cookie theo dõi vào trình duyệt mà bạn đang sử dụng.
Mặc dù các đoạn mã và khung iframe nhúng – các "nội dung động" – là nguy hiểm nhất, song thậm chí ngay cả hình ảnh, video và các file âm thanh cũng có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ví dụ, hãy tưởng tượng bạn đang truy cập một trang web giao dịch cổ phiếu được bảo mật nhưng lại truyền hình ảnh lịch sử giao dịch thông qua kết nối HTTP truyền thống. Bản thân bức ảnh đó không được bảo mật – chúng có thể bị các hacker thay thế bằng một hình ảnh giả mạo khác trong quá trình truyền tải, nhằm cung cấp cho người dùng thông tin sai lệch. Ngoài ra, cũng do hình ảnh đó được truyền qua một kết nối không được mã hoá, nên bất kỳ ai có thể can thiệp và "xem trộm" dữ liệu này trong khi nó được truyền đi qua mạng cũng sẽ biết bạn đang giao dịch những mã cổ phiếu nào, số lượng bao nhiêu…
Nói tóm lại, việc "trộn lẫn" các nội dung truyền tải qua các giao thức khác nhau như thế này là một ý tưởng không hay chút nào. Nếu trang web của bạn sử dụng kết nối HTTPS, thì mọi tài nguyên được tải trên trang cũng phải được truyền qua giao thức mã hoá HTTPS. Việc "trộn lẫn" như thế này là kết quả của lịch sử - vốn ban đầu thế giới Internet sử dụng giao thức HTTP, rồi dần dần mới nâng cấp lên giao thức mã hoá HTTPS. Trong quá trình chuyển đổi này, không phải tất cả các máy chủ lưu trữ tài nguyên đều được cập nhật ngay sang HTTPS cùng thời điểm với trang web chính. Hoặc cũng có thể các trang web đó phụ thuộc vào tài nguyên của bên thứ ba vốn chưa hỗ trợ HTTPS.
Giờ đây, với việc Google và một số nhà sản xuất trình duyệt web đang dần có những biện pháp mạnh với "nội dung hỗn hợp", các chủ sở hữu trang web sẽ phải nhanh chóng giải quyết vấn đề về bảo mật truyền dẫn này để các trang web có thể hoạt động bình thường, đúng như thiết kế.
Vậy Google Chrome đang thay đổi điều đó như thế nào?
Chrome hiện đã chặn các đoạn mã và khung iframe nhúng theo dạng "nội dung hỗn hợp". Ở phiên bản Chrome 80 sẽ ra mắt thử nghiệm vào tháng 1 năm 2020 tới, Chrome sẽ chặn luôn cả các tài nguyên âm thanh và video được truyền dẫn theo kiểu "hỗn hợp" như vậy. Trên thực tế, về mặt kỹ thuật, Chrome sẽ cố gắng tải các tài nguyên hỗn hợp đó theo kết nối HTTPS bảo mật trước, và nếu không được thì mới tiến hành chặn. Các bức ảnh "hỗn hợp" vẫn sẽ được phép tải, nhưng Chrome sẽ hiển thị dòng chữ "Không an toàn" (Not Secure) trên thanh địa chỉ của trang web để cảnh báo cho người dùng biết. Và ở phiên bản Chrome 81, trình duyệt này sẽ chặn các hình ảnh được truyền theo kiểu "hỗn hợp". Người dùng vẫn có thể cho phép tải các nội dung hỗn hợp nếu muốn, nhưng họ sẽ phải làm thêm một số thao tác bổ sung. Còn theo mặc định thì các nội dung này sẽ không được phép tải.
Những nỗ lực này của Chrome không làm khó dễ gì cho người dùng, mà chỉ là một trong những nỗ lực giúp cho thế giới web trở nên an toàn hơn mà thôi. Trong một bài blog mới đây, Google cho biết công ty hy vọng dòng thông báo "Không an toàn" (Not Secure) sẽ là động lực thúc đẩy các trang web chuyển sang truyền tải toàn bộ hình ảnh qua giao thức mã hoá HTTPS.
Làm thế nào để bỏ chặn các "nội dung hỗn hợp" trên trình duyệt Chrome?
Phiên bản Chrome hiện tại đã chặn một số loại nội dung hỗn hợp. Khi phát hiện ra nội dung dạng này, trình duyệt sẽ tự động chặn chúng và hiển thị biểu tượng hình cái khiên trên thanh địa chỉ của trang web, cùng thông báo "Nội dung không àn toàn đã bị chặn" (Insecure content blocked). Bạn có thể thử nghiệm cách tính năng này hoạt động bằng cách truy cập vào trang web mẫu chứa nội dung hỗn hợp do Google tạo ra để minh hoạ tại đây. Để bỏ chặn một đoạn mã được truyền tải theo dạng "hỗn hợp", bạn hãy nhấn chuột vào biểu tượng hình cái khiên trên thanh địa chỉ, rồi chọn liên kết "Load unsafe scripts" (Tải các đoạn mã không an toàn).
Nếu bạn cho phép tải nội dung hỗn hợp, Chrome sẽ hiển thị dòng chữ Not Secure (Không an toàn) bên trái địa chỉ trang web.
Với phiên bản Chrome 79, phát hành vào khoảng tháng 12/2019, Google sẽ đơn giản hoá thao tác này. Bạn chỉ cần nhấn vào biểu tượng hình cái khoá ở bên trái thanh địa chỉ URL, nhấn "Site Settings" (Cài đặt trang) và chọn bỏ chặn các nội dung hỗn hợp đối với riêng trang web đó.
Như vậy, càng về sau tuỳ chọn bỏ chặn nội dung hỗn hợp sẽ càng bị Google "giấu" kỹ hơn, song đó cũng là dụng ý tốt: bởi Google muốn người dùng không bao giờ cho phép tải các nội dung hỗn hợp để bảo đảm an toàn. Các nhà phát triển trang web cần phải khắc phục vấn đề này, để có thể truyền tải tất cả các tài nguyên web một cách an toàn và bảo mật hơn. Tuỳ chọn này cũng giúp bảo đảm rằng những trang web doanh nghiệp cũ vẫn có thể truy cập được ngay cả khi chúng chứa nội dung hỗn hợp.
Nếu bạn hiện vẫn đang cần sử dụng trang web chứa nội dung hỗn hợp, thì cũng chưa cần phải lo lắng: Google vẫn chưa công bố thời điểm loại bỏ hoàn toàn tuỳ chọn cho phép tải các nội dung hỗn hợp. Trình duyệt Chrome sẽ chặn tất cả các nội dung hỗn hợp theo mặc định, song vẫn sẽ cung cấp tuỳ chọn cho phép người dùng tải các nội dung này trong trường hợp thực sự cần.
Vậy còn các trình duyệt khác?
Rõ ràng Chrome không phải trình duyệt duy nhất làm điều này. Firefox hiện cũng đã chặn các nội dung hỗn hợp gồm các đoạn mã và khung iframe nhúng, buộc người dùng phải chọn tuỳ chọn "Disable protection for now" (Tạm thời vô hiệu hoá chức năng bảo vệ) để xem các nội dung này. Trong tương lai gần chắc chắn Mozilla cũng sẽ "học theo" Google. Trình duyệt Safari của Apple cũng rất "mạnh tay" trong việc chặn các nội dung hỗn hợp.
Còn trình duyệt Edge mới của Microsoft thì sao? Chắc chắn rồi, do trình duyệt này được xây dựng dựa trên mã nguồn mở Chromium, và đây cũng là mã nguồn tạo nên Google Chrome, do đó Edge cũng sẽ "hành xử" giống như Chrome.
Quang Huy
" alt="“Nội dung hỗn hợp” là gì? Tại sao trình duyệt Chrome lại muốn chặn những nội dung này?" />- Kyoei Forging Works, nhà sản xuất phụ tùng ô tô, trang thiết bị nông nghiệp và băng chuyền, mới đây đã đăng tải một video quảng cáo lên kênh Youtube của họ, nhằm tăng cường nhận thức của khách hàng cũng như nhân viên về công ty.
Đoạn phim khoảng 45s cực căng ghi lại cảnh một jet-mecha robot đang bị vô số phi thuyền và tên lửa truy đuổi, trước khi biến hình và phản đòn, biến kẻ địch thành tro bụi.
Bạn sẽ tự hỏi, công ty chuyên gia công cơ khí này làm thế nào để tạo ra video anime căng chẳng kém gì Gundam? Hóa ra, Kyoei Forging Works đã thuê Yoshihiro Kanno, chuyên gia từng hợp tác sản xuất một số anime nổi tiếng gồm Hunter X Hunter, đạo diễn loạt Sword Art Online Aliasing chuẩn bị ra mắt vào mùa thu này. Kanno đã giám sát tất cả các khía cạnh của video ngắn này, từ thiết kế robot cho đến animation.
Tiết tấu cực nhanh khiến nhiều người xem chỉ kịp nắm bắt đó là màn đánh nhau của robot. Lên sóng từ ngày 2/9, đến nay video có views khá khiêm tốn: 27.110. Tuy nhiên, tên Kyoei Forging Works đã được xướng tên ở nhiều nơi, đặc biệt là những người hâm mộ "hard-core" của thể loại mecha-anime.
Đáng ngạc nhiên, Kyoei Forging Works tiết lộ rằng, từng khung hình của anime ngắn này được vẽ hoàn toàn bằng tay (thường gọi là cel-animation). Anime vẽ tay 100% tương tự lần cuối được phát trên sóng truyền hình Nhật là một tập của phim Sazae-san (29/9/2013), dù vào thời điểm đó, hoạt hình kỹ thuật số đã lên ngôi. Hãy xem 2 đoạn phim dưới đây để thấy sự khác biệt giữa anime vẽ tay và kỹ thuật số:
Với sự hiếm hoi của hoạt hình vẽ tay ngày nay, nhiều người tự hỏi liệu sẽ có thêm những anime quảng cáo như của Kyoei Forging Works hay không? Vì thời kỳ hưng thịnh của nó (những năm 80 thế kỷ trước) đã qua rất lâu rồi.
Theo GenK
" alt="Vẽ tay 100%, video quảng cáo của hãng cơ khí Nhật hoành tráng chẳng kém gì anime Gundam" /> Những chiếc iPhone lock được mở khóa là máy được bán ra từ nhà mạng Verizon. Ảnh: Quang Trung. Những chiếc iPhone khóa mạng được "lên đời" quốc tế đều là phiên bản xách tay từ nhà mạng Verizon của Mỹ. Trên thực tế, đây là chính sách mới của nhà mạng này. Cuối tháng 6, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) đã yêu cầu Verizon mở khóa tất cả thiết bị bán ra sau 60 ngày.
"Các thiết bị mà người dùng mua tại Verizon sẽ được khóa lại để hoạt động độc quyền trên mạng Verizon trong 60 ngày nhằm giảm thiểu các hành vi trộm cắp hay một số hoạt động lừa đảo. Sau 60 ngày, chúng tôi sẽ tự động gỡ khóa thiết bị của khách hàng", Verizon cho biết trên trang web của công ty.
Thông báo trên được đưa ra vào ngày 19/7. Điều này đồng nghĩa với việc những chiếc điện thoại bán ra từ nhà mạng Verizon (bao gồm cả iPhone) từ ngày 19/7 sẽ được tự động mở khóa sau 60 ngày kể từ ngày kích hoạt.
Trên trang web của Verizon, nhà mạng này cũng lưu ý do khác biệt về công nghệ, thiết bị sau khi mở khóa có thể tương thích hoặc không tương thích với một số chức năng của các nhà mạng khác.
Để được mở khóa miễn phí, iPhone khóa mạng của người dùng cần đảm bảo một số điều kiện như phải là máy bán ra bởi nhà mạng Verizon. Bên cạnh đó, iPhone không được nằm trong danh sách đen của nhà mạng, không nợ cước hay không phải máy bị báo mất. Hiện tại, các nhà mạng khác của Mỹ như AT&T, T-Mobile và Sprint chưa hỗ trợ mở khóa máy.
Một số chủ cửa hàng dự đoán giá bán iPhone lock có thể tăng trong thời gian tới. Theo chia sẻ của một số người dùng, chiếc iPhone lock của họ sau khi được mở khóa mạng có thể sử dụng được mọi chức năng tương tự phiên bản quốc tế. Người dùng có thể thay SIM, cập nhật phần mềm, thực hiện thao tác "Xóa tất cả nội dung và cài đặt" mà không bị khóa lại.
"Động thái này có thể giúp thị trường iPhone khóa mạng sôi động trở lại. Tuy nhiên, điều này có thể kéo theo giá bán của sản phẩm tăng lên. Khi đó, chúng sẽ không còn giữ được thế mạnh so với những chiếc iPhone quốc tế", ông Quang Trung, đại diện một cửa hàng chuyên bán iPhone xách tay tại Cầu Giấy, Hà Nội chia sẻ.
Cuối tháng 2, cộng đồng người dùng iPhone khóa mạng tại Việt Nam cũng từng nhận được tin vui khi một số thiết bị từ nhà mạng NTT Docomo đã bất ngờ được "lên đời" quốc tế.
" alt="iPhone lock Mỹ bất ngờ được lên đời quốc tế miễn phí tại Việt Nam" />Xem Shark Tank Việt Nam mùa 3 tập 9 full trên YouTube
" alt="Xem Shark Tank mùa 3 tập 9 trên YouTube" />
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Những CEO startup Việt bất ngờ rời ‘ghế nóng’ trong năm 2019
- ·LMHT: Faker, Uzi, Ambition cùng Perkz được ‘dựng tượng’
- ·Google 'giáng đòn đau' vào luật bản quyền của EU
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Truyện Sau Khi Cả Nhà Thần Thú Hiện Nguyên Hình Trên Show Giải Trí
- ·Huawei bị cấm cửa ở Diễn đàn An ninh mạng thế giới
- ·Hơn 400 mô tô 'khủng' hội ngộ tại Đà Nẵng
- ·Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Cú lừa ngoạn mục: Điện thoại gập đôi Galaxy X chưa thể ra mắt