Sốc vì con dâu cưới 2 năm vẫn không ngủ đêm ở nhà chồng vì sợ bẩn
Mới thì chẳng ai để ý nhưng hơn 1 năm trời,ốcvìcondâucướinămvẫnkhôngngủđêmởnhàchồngvìsợbẩnay bao nhiêu âm mọi việc vẫn vậy khiến tôi không thể không chạnh lòng. Họ hàng, anh em bắt đầu bán tán, nói nọ nói kia về việc con dâu tôi không bao giờ ngủ ở nhà, không bao giờ ăn uống cùng gia đình. Tôi nghe nhiều và buồn lắm.
Tôi là giáo viên mầm non đã về hưu còn ông nhà tôi là nông dân chính gốc, quanh năm chỉ biết trồng trọt và chăn nuôi. Nhưng dù cuộc sống khốn khó nhưng vợ chồng tôi vẫn cố gắng nuôi các con ăn học đến nơi đến chốn. Con gái lớn đã lập gia đình và ổn định sự nghiệp ở trong Nam còn con trai út cũng cưới vợ được gần 2 năm. Con trai tôi là kỹ sư tin học, học hành giỏi giang, lại thông minh đẹp trai và lém lỉnh. Chả vậy mà, cô con gái duy nhất của một gia đình quyền chức, giàu có tận trên phố lại say như điếu đổ. Chúng tôi sợ hai gia đình chênh lệch quá nhiều khiến con trai tôi khi vào làm rể gia đình ấy bị lép vế, coi thường. Nhưng mọi nỗi lo, sự ngăn cản của chúng tôi đã không thể ngăn nổi tình yêu của hai đứa. Chúng tôi vô cùng vui mừng, khi gia đình bên ấy ưng thuận và hơn nữa, con dâu tôi cũng ăn học đàng hoàng, cũng xinh đẹp, tươi tắn và cởi mở.
Tôi đã từng tự hào vì có con dâu gần gũi, suồng sã và thân thiện |
Khi biết tin chúng cưới nhau, vợ chồng tôi lo sửa sang nhà cửa, cơi nới thêm buồng phòng để các con ở cho tử tế. Nhưng con dâu chỉ nói, không cần lãng phí, chỉ dọn dẹp mọi thứ gọn gàng lại là được, bố mẹ trước giờ sống sao thì cứ vậy, đừng vì có thêm con dâu mà bày vẽ. Tôi đã rất cảm động về hành động và lời nói của con dâu. Thầm cảm ơn trời đất cho chúng tôi được cô con dâu quyền quý, sang trọng nhưng đơn giản dễ gần. Sau đám cưới, con trai và con dâu đi hưởng tuần trăng mật ngay buổi chiều tổ chức hôn lễ. Đi trăng mật về thì về nhà chơi, tối xin lên nhà ngoại lại mặt rồi ở vài hôm. Sau đó về hai vợ chồng dọn đồ lên Hà Nội sinh sống và làm việc luôn. Thành ra, con dâu tôi chẳng ở nhà là mấy.
Thậm chí, tháng nào con trai và con dâu cũng về thăm vợ chồng tôi đôi ba lần nhưng chỉ ở ban ngày, nấu cơm, dọn dẹp rồi tối đến lại lên nhà ngoại chơi. Có những hôm về trước đám giỗ, hay tết nó cũng lên ngoại ngủ rồi sáng mai lại về nhà tôi sớm. Tôi buồn vì điều đó nhiều lắm, cũng buồng phòng, không gian riêng cho vợ chồng nó chứ có chung đụng bất tiện gì đâu. Tôi đã nói với con trai, nhưng nó chỉ gạt đi nói vợ nó nhớ bố mẹ, tranh thủ lên chơi buổi tối rồi về nhà lo công việc, tôi cứ cả nghĩ. Nhưng lại còn thêm một điều, suốt cả ngày ở nhà tôi, con dâu luôn tươi cười, vồn vã nhưng chẳng muốn ăn uống cùng mọi người. Ngồi xuống mâm cơm, cũng chỉ nói chuyện, góp vui, gắp thức ăn cho mọi người mà hiếm khi ăn đồ ăn. Họ hàng, anh em, ai cũng khen tôi có phước, có con dâu giàu có lại thân thiện. Tôi đã từng hãnh diện vì điều đó nhưng thay vì ăn cơm cùng mọi người, tôi thấy cứ chốc chốc con dâu lại uống sữa, ăn đồ ăn nhanh như bánh mì, xúc xích mang về. Nhiều lần tôi gặng hỏi thì con dâu vẫn tươi cười, nói là háu đói, nên hay ăn vặt. Mới đầu tôi cũng nghĩ vậy mà chẳng để ý nhiều. Nhưng sau này tôi mới biết được nguyên nhân.
Vậy mà con dâu tôi cũng về nhà tôi gần 2 năm, nhưng chuyện ngày ở nhà, tối vợ chồng nó lại dắt díu nhau đi có hôm lên ngoại, có hôm ra thị trấn thuê phòng ngủ rồi sáng mai về thanh minh là chơi quá khuya sợ vợ chồng tôi thức giấc nên thuê ngủ lại bên ngoài vẫn diễn ra đều đặn. Rồi đến cả việc ăn uống cùng cả nhà, vẫn diễn ra như những ngày đầu. Mới thì chẳng ai để ý nhưng hơn 1 năm trời, mọi việc vẫn vậy khiến tôi không thể không chạnh lòng. Họ hàng, anh em bắt đầu bán tán, nói nọ nói kia về việc con dâu tôi không bao giờ ngủ ở nhà, không bao giờ ăn uống cùng gia đình. Tôi nghe nhiều và buồn lắm, Nhưng cứ hỏi con trai thì nó lại gạt đi.
Đến đợt tết vừa rồi, trời lạnh mà đêm đến, con dâu bụng mang dạ chửa vẫn đòi chồng đưa về ngoại. Tôi can không được quay sang cấm đoán, nhưng vẫn không hiệu quả. Rồi con trai tôi thấy khó nghĩ cũng không đi, khiến con dâu phải ở lại.
Đêm đầu tiên sau gần 2 năm về nhà chồng, con dâu ngủ lại nhà tôi. Nửa đêm, tôi nghe tiếng hai vợ chồng nó cãi vã. Nôm na là con dâu trách cứ con trai tôi không đưa nó đi chỗ khác ngủ, ở nhà nó không ngủ nổi. Rồi con trai tôi cáu gắt thì con dâu khóc toáng lên nói “nhà thì bẩn, giường chiếu, xoong nồi cái nào cũng cáu bẩn, làm sao mà ăn uống, ngủ nghỉ được”. Tôi nghe vợ chồng nó nói đi nói lại với nhau mà đau lòng. Hóa ra bấy lâu nay con dâu chê nhà tôi bẩn mà chẳng dám ăn uống hay ngủ lại chứ chẳng phải lý do nào khác. Tôi thấy tự ái vô cùng, giá như con dâu cứ nói thẳng lý do với tôi ngay từ đầu thì tôi chẳng thấy bị tổn thương như vậy. Tôi đã nói ông nhà tôi chuyện này thì ông nói, xây nhà mới, làm lại mọi thứ cho các con ở thoải mái hơn nhưng tôi thì chẳng muốn như vậy. Tôi muốn con dâu hoặc con trai phải tự nói lý do thì tôi mới sửa nhà cửa, thay đồ đạc mới. Bởi nhà tôi không được tiện nghi như nhà ông bà thông gia nhưng so với những gia đình khác ở quê cũng gọn gàng, sạch sẽ rất nhiều.
Tôi không nghĩ, việc nói với mẹ một điều bình thường như vậy lại khó khăn thế. Tôi vẫn làm như chẳng biết chuyện gì, mặc kệ con dâu đi về hay tránh ăn cùng mọi người. Tôi làm vậy có quá đáng không?
(Theo Congluan)
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
Tất nhiên, tôi sẽ luôn biết ơn những học bổng, trợ cấp và những cơ hội mà Harvard mang lại cho tôi – một sinh viên thuộc thế hệ đầu tiên trong một gia đình thu nhập thấp được học đại học. Bố mẹ tôi là người nhập cư và gần như không hiểu hay nói được tiếng Anh. Tôi sẽ luôn biết ơn việc Harvard trao cho tôi cơ hội được tiến gần tới sự bình đẳng với các bạn cùng lớp – những người có bố mẹ là các CEO, người đứng đầu tiểu bang, những nhà lãnh đạo nổi tiếng thế giới. Tôi sẽ luôn biết ơn việc thương hiệu Harvard xuất hiện trong hồ sơ của tôi và giúp tôi mở ra nhiều cánh cửa khác. Quan trọng nhất, tôi sẽ luôn biết ơn những người bạn mà tôi đã gặp ở Harvard – những người tạo nên tôi của ngày hôm nay.
Tuy nhiên, trong suốt 16 năm kể từ ngày tốt nghiệp, cứ nghĩ đến việc họp lớp là tôi lại cảm thấy khó chịu và lo lắng. Tôi nhận ra một phần lý do là vì tôi đã không nói ra được tôi khốn khổ như thế nào trong suốt 4 năm học ở Harvard. Vì thế, bây giờ tôi cảm thấy đã tới lúc tôi phải kể câu chuyện vỡ mộng của mình.
Là một người tị nạn tới từ Việt Nam, lớn lên ở khu vực nội thành Philadelphia, học trường công, tôi thấy mình cực kỳ may mắn khi nhận được thư trúng tuyển của Harvard. Nó giống như giấc mơ trở thành sự thật.
Khu vực tôi sinh sống là một trong những khu có tỷ lệ tội phạm, bạo lực, nghèo đói cao hơn các khu vực khác trong thành phố.
Thời đó, gần một nửa trẻ em khu dân cư tôi sống bỏ học phổ thông, vì thế việc một đứa được học cao đẳng cộng đồng đã là một thành công.
Còn vào Harvard thì giống như bạn đang lái tên lửa lao ra khỏi khu ổ chuột. Hi vọng của tôi là sử dụng kiến thức của mình để giúp đỡ gia đình và giúp đỡ thêm nhiều đứa trẻ nghèo giống mình vượt qua các rào cản.
Harvard là trải nghiệm đầu tiên của tôi trong một môi trường của tầng lớp trung lưu và thượng lưu.
Nó giống như một cú sốc. Không giống như những sinh viên giành học bổng từng học trường tư, tôi chưa từng giao lưu với những người quá giàu có trước đó.
Trái lại, nơi tôi sinh sống, bạo lực là chuyện bình thường. Bố mẹ tôi có một nhà hàng bán đồ ăn “take-out” (mua đồ ăn mang đi) ở một khu đầy những băng đảng. Thường xuyên có những trận đánh nhau, trộm cắp ở cửa hàng của chúng tôi.
Có lần, một vị khách còn bị bắn vào đầu khi vừa bước ra khỏi cửa.
Trong suốt năm đầu tiên ở Harvard, tôi nhận ra rằng những gì mà tôi đã trải qua hoàn toàn không bình thường chút nào. Hầu hết những đứa trẻ trong lớp tôi đều có một cuộc sống rất yên bình. Khi tôi nghe các bạn cùng lớp phàn nàn về những vấn đề của họ, tôi tự hỏi làm sao mà họ có thể hiểu được những gì mà tôi đã trải qua?
Dieu Quach: Động lực để tôi viết bài luận này là để đối mặt với nỗi sợ hãi của bản thân về việc từng bị coi thường và từ chối vì gia cảnh nghèo khó Trong năm đầu tiên, tôi cố gắng tìm một cộng đồng – nơi mà tôi cảm thấy có thể chia sẻ một cách cởi mở những mối quan tâm của mình và tìm được những người bạn đồng cảm với những giá trị và trải nghiệm của mình.
Trong suốt những năm phổ thông, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ những người bạn Mỹ gốc Á – những người có bố mẹ cũng là dân nhập cư, nghèo khó và làm những công việc bình thường như bố mẹ tôi.
Ở Harvard, dù cố gắng kết nối với các nhóm sinh viên Mỹ gốc Á nhưng tôi sớm nhận ra rằng, ngoài màu da, chúng tôi không có nhiều điểm chung. Nhiều người có bố mẹ là tiến sĩ, thạc sĩ, chơi xuất sắc trong dàn nhạc.
Ngoài ra, nhiều sinh viên gốc Á mà tôi quen biết bị ám ảnh về chuyện điểm số và có lối sống nghiêng về vật chất. Tôi cảm thấy họ coi thường mình vì tôi nghèo và không có điểm chung với họ.
Tôi không mất nhiều thời gian để nhận ra rằng mình hoàn toàn xa lạ với nền văn hóa học thuật tháp ngà và xu hướng đặt cái tôi lên trên hết của các bạn học và các giáo sư.
Lãnh đạo nhà trường rao giảng về những mục tiêu cao cả và tôn vinh những cựu sinh viên làm thay đổi thế giới. Không có bất kỳ ai trong đội ngũ lãnh đạo của trường – những người biết về hoàn cảnh của tôi và về tình trạng tài chính của tôi – từng một lần hỏi thăm tôi. Nếu có ai đó thì có lẽ là tôi không biết.
Ảnh: Hiệp Đặng.
Trường Mầm non Bạch Đằng được chọn làm điểm cách ly tập trung. Mỗi cháu được phát một chiếc áo mưa, ngồi cách nhau để giảm thiểu tiếp xúc, nguy cơ lây nhiễm. Ảnh: Hiệp Đặng.
Bà Nguyễn Thị Tiến, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hải Dương, cho biết vì đối tượng cách ly là trẻ mầm non, cần có người chăm sóc nên phụ huynh của các bé cũng được vào khu cách ly cùng con. Mỗi bé sẽ có một phụ huynh đi kèm để tiện chăm sóc. Ảnh: Hiệp Đặng.
Ngày 2/2, sau khi ổn định tình hình, các cháu được lấy mẫu xét nghiệm trong điều kiện đứng giãn cách, đeo khẩu trang và sát khuẩn. Ảnh: Thúy Ngọc.
Ngoài trẻ mầm non, trường Bạch Đằng còn là nơi người đang cách ly của nhiều người dân trong khu vực. Ảnh: Vũ Huệ.
Nữ hiệu trưởng Nguyễn Thị Bích cho hay trong những ngày đầu cách ly, các cháu được trở lại trường gặp bạn bè - môi trường quen thuộc - nên rất vui, chưa biết buồn. Ảnh: Vũ Huệ.
Cô Bích cho biết hiện điểm cách ly này đang thiếu khẩu trang y tế, nước súc miệng sát khuẩn, đồ chơi cá nhân cho từng bé. Những ngày qua, chính quyền đã hỗ trợ 4 bình nóng lạnh, 200 giường để tạo điều kiện cho các cháu cách ly thoải mái hơn. Các mạnh thường quân đang hỗ trợ thực phẩm tươi và một số đồ dùng thiết yếu. Ảnh: Trần Huyền.
Trước đó, ngày 30/1, bé học lớp 4 tuổi B.H.V. (sinh năm 2016) cùng bà ngoại được đưa đi cách ly tập trung tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã Kinh Môn, sau khi tiếp xúc gần bệnh nhân N.T.T. (công nhân Công ty TNHH điện tử Poyun Việt Nam tại thành phố Chí Linh).
Ngày 1/2, CDC Hải Dương thông báo kết quả xét nghiệm của cháu bé dương tính với SARS-CoV-2. Chính quyền thị xã Kinh Môn đã khẩn trương truy vết F1, F2 để có quyết định cách ly.
Cho đến nay, đã có 5 trường học trở thành các điểm cách ly tập trung. Ngoài 75 học sinh cách ly ở Trường Tiểu học Lai Cách, hơn 100 học sinh lớp 4 cách ly ở Trường Tiểu học Lai Cách, 65 học sinh cách ly tại Trường Mầm non Phạm Thái và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã Kinh Môn, 138 học sinh lớp 6 cách ly tại Trường THCS Sao Đỏ (Hải Dương), 35 học sinh lớp 3 ở Trường Tiểu học Xuân Phương (Hà Nội).
Theo zingnews.vn
Dòng tin nhắn cảm động trong khu cách ly của học trò Hà Nội
Dù chỉ thuộc diện F2, song nữ hiệu trưởng và tất cả các thành viên ban giám hiệu hiện đang sinh hoạt ngay tại trường, sát với khu cách ly tập trung để tiện quan tâm, hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và học trò.
" alt="75 trẻ mầm non mặc áo mưa đi cách ly tập trung" />
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Dàn ứng viên sáng giá cho vương miện Miss World Vietnam 2023
- ·Lý Nhã Kỳ khoe dáng gợi cảm mừng sinh nhật tuổi 41
- ·IPO gần 200 triệu cổ phần Tổng công ty Sông Đà
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Luật sư cảnh báo khả năng mất trắng vì địa ốc Alibaba
- ·Ra mắt dự án căn hộ New City
- ·2000 học sinh Trường THPT Trần Quang Khải dừng học tập trung phòng covid
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Toàn bộ học sinh vụ phụ huynh phản đối sáp nhập trường đã đến lớp