Thị trường di động VN: Đâu rồi HTC, Sony?
Bước vào một siêu thị lớn trong dịp lễ 30/4,ịtrườngdiđộngVNĐâurồsouthampton đấu với tottenham anh Hoàng Vĩnh Phú (Hoàng Mai, Hà Nội) không khỏi ngạc nhiên khi ngoài sản phẩm Samsung, vị trí dễ nhìn nhất trên các kệ hàng đều dành cho những thương hiệu điện thoại anh không thể gọi tên. Với người “3 năm mới đi mua điện thoại một lần”, những cái tên như Oppo F7, Vivo V9, Huawei Nova 3e khá khó để nhớ.
“Đi trên đường, chỉ thấy bảng biểu quả Oppo, Vivo xếp đè lên cả nhau, chẳng còn những cái tên một thời như HTC, Sony đâu cả”, chị Hoàng Thu Oanh (Hưng Yên) chia sẻ. Chị Oanh tự nhận mình là fan của HTC và đang dùng một chiếc One M8, ra mắt từ năm 2014.
Vị trí đẹp tại siêu thị bán lẻ đều dành cho các thương hiệu mới nổi như Oppo. |
Năm 2014, HTC tung tổng cộng 13 mẫu smartphone - nhiều nhất trong số các hãng di động có mặt trên thị trường. Trong khi đó, tính đến đầu tháng 5 năm nay, chưa có bất cứ một mẫu smartphone HTC đời 2018 nào bán ra tại Việt Nam. Hãng chỉ rục rịch cho ra mắt một chiếc U12 Plus tại thị trường quốc tế và có thể đây chính là smartphone duy nhất của họ trong năm nay.
Trong khi đó, LG đã rời bỏ thị trường được 2 năm. Riêng Sony, ngoài XZ2 cao cấp thì họ đem thêm một chiếc Xperia L2 tầm trung về Việt Nam. Bộ đôi XA2 và XA2 Ultra được đánh giá khá cao nhưng chỉ bán hạn chế tại một đại lý và nhanh chóng hết hàng.
Những thương hiệu vang bóng một thời đang mất dần chỗ đứng tại thị trường Việt Nam. Theo thống kê của GfK, thị phần smartphone của Sony tại Việt Nam trong năm 2017 chỉ là 2,4%, giảm so với mức 3,8% năm trước đó. HTC thậm chí không có tên trong danh sách 10 nhà sản xuất doanh số lớn nhất thị trường.
Trong khi đó, các thương hiệu như Oppo, Vivo, Huawei lần lượt chiếm lĩnh 19,4, 2,4 và 2,3% thị phần. Dự kiến trong năm 2018 này, vị trí của các hãng di động nói trên sẽ tiếp tục tăng lên nhờ những màn đầu tư mạnh mẽ vào loạt sản phẩm vừa ra mắt.
Thị phần của smartphone Sony ngày một thấp tại Việt Nam. |
“Các thương hiệu mới nổi chưa đủ sức gặm nhấm vào thị phần của Samsung hay Apple nhưng đang đè chết nhiều hãng sản xuất tên tuổi khác”, ông Lạc Huy - đại diện một hệ thống bán lẻ tại Hà Nội - chia sẻ.
“Họ nhanh nhạy, cập nhật xu hướng, lại đánh mạnh vào giá, thị hiếu người dùng, lại không tiếc tiền làm thương hiêu. Thứ duy nhất họ còn thiếu chính là danh tiếng. Trong khi đó, một số thương hiệu lớn tỏ ra nặng nề, cải tiến chậm chạp. Nhiều sản phẩm có giá bán còn không hợp lý nên doanh số đi xuống là điều không tránh khỏi”, ông này nói thêm.
Sự đi xuống của một số thương hiệu truyền thống tạo cơ hội cho các tên tuổi mới vươn lên. Thị trường di động Việt Nam có mức độ cạnh tranh khốc liệt, nhưng cách đua chen không giống các năm trước.
Thời những năm 2013, 2014, smartphone từ Sony, HTC, LG như HTC One, Sony Xperia Z1, LG G2 hay dòng S của Samsung cạnh tranh được cho là sòng phẳng với iPhone từ Apple. Với mỗi sản phẩm sắp ra mắt, người dùng đón đợi từng ngày để được chiêm ngưỡng kiểu dáng, tính năng của chúng và đem so sánh với nhau.
iPhone, điện thoại Galaxy S gần như chiếm trọn phân khúc smartphone cao cấp tại Việt Nam. |
Hiện tại, nhóm di động cao cấp tại Việt Nam được xem là cuộc chơi riêng của Apple và Samsung. Những sản phẩm của Sony, HTC dường như có sức hút rất yếu ớt trên thị trường. Trong khi đó, các tên tuổi mới nổi, dù rất muốn, nhưng chưa thể cạnh tranh ở nhóm này.
Oppo từng ra mắt smartphone cao cấp dòng N và Find nhưng sau đó từ bỏ. Huawei đem P8, P9 về Việt Nam nhưng sau đó không bán máy cao cấp nữa. Riêng dòng Mate của hãng - được xem là cao cấp nhất - chưa từng bán tại Việt Nam. Ngay cả thương hiệu mới quay trở lại là Nokia cũng không mấy thành công với chiếc Nokia 8 ra mắt năm ngoái.
Không thể cạnh tranh ở nhóm cao cấp, các thương hiệu này đành phải dồn toàn lực cho di động tầm trung. Từ đầu năm nay, Huawei Nova 3e hay Oppo F7 đều có những màn ra mắt hoành tráng, chạy quảng cáo rầm rộ, dù chưa rõ doanh số thực tế. Nhiều thương hiệu Android khác cũng học theo Apple để ra lò những loạt di động "tai thỏ" giống nhau.
Thành kiến hay cả tình yêu về thương hiệu từ người dùng vẫn còn đó, nhưng sự biến mất của những tên tuổi cũ, thay thế bằng các tân binh đang cho thấy bộ mặt mới của thị trường: tính đang dạng hóa đang dần biến mất.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
Trước đó, các bác sĩ thông báo bà Montoya qua đời do không đáp ứng với hồi sức. Bởi vậy, gia đình đưa thi thể của bà phòng tang lễ. Tuy nhiên, ít giờ sau đó, bà bất ngờ tỉnh lại.
Đây là báo cáo thứ tư về một người "đã chết" tỉnh dậy trong năm nay. Vào tháng 2, một người đàn ông được phát hiện còn thở sau khi các bác sĩ tuyên bố ông đã chết tại nhà riêng sau khi tim ngừng đập.
Một phụ nữ 82 tuổi ở Mỹ được tuyên bố đã chết vào tháng 2 nhưng sau đó được ghi nhận còn thở vài giờ sau khi được chuyển đến nhà tang lễ ở New York. Vào tháng 1, một phụ nữ 66 tuổi ở bang Iowa (Mỹ) thở gấp gáp khi được đưa ra khỏi túi đựng xác.
Các dấu hiệu tử vong bao gồm không có hơi thở hoặc nhịp tim, không tỉnh dậy, da nhợt nhạt, mí mắt mở hờ, đồng tử cố định và miệng mở.
Tiến sĩ Stephen Hughes, giảng viên y khoa cao cấp tại Đại học Anglia Ruskin, Vương quốc Anh, chia sẻ với Insider, những sự kiện người đã được chứng tử bỗng sống lại rất hiếm. Tuy nhiên, ông đã chứng kiến 2 lần trong sự nghiệp 20 năm của mình.
Lần chứng kiến đầu tiên của Tiến sĩ Hughes là khi ông làm tại một bệnh viện nông thôn. Bệnh nhân nữ bị động kinh đã dùng quá liều một loại thuốc an thần kiểu cũ.
Bác sĩ đến hiện trường và gọi hỏi bệnh nhân nhưng không có phản hồi. Ông không thể nghe thấy nhịp tim của người bệnh, không thể cảm thấy mạch đập hay phát hiện bất kỳ hơi thở nào. Bác sĩ thông báo người này đã chết và thi thể được đưa đến nhà xác.
Tại đó, nhân viên nhận thấy chân của người bệnh co giật nhẹ. Khi kiểm tra kỹ hơn, họ thấy bà vẫn còn mạch. Bệnh nhân được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt.
"Nếu tôi nhớ không nhầm, người đó đã bình phục", Hughes chia sẻ trên Conversation.
Trong trường hợp thứ 2, các chuyên gia y tế cho rằng một nữ bệnh nhân sắp chết nên đã ngừng hồi sức cho cô ấy. Sau đó, người phụ nữ được tuyên bố đã chết. Tiến sĩ Hughes và đồng nghiệp rời đi trong khi một bác sĩ khác điền vào giấy tờ. Đột nhiên, bệnh nhân tưởng đã chết bắt đầu thở lại.
Vị tiến sĩ cho biết đây là một trong những trường hợp khiến ông suy nghĩ nhiều nhất vì bệnh nhân không được kiểm tra kỹ càng. Nếu bác sĩ bật màn hình, họ sẽ thấy tim vẫn còn hoạt động.
Đồng tử giãn ra có thể là dấu hiệu của cái chết hoặc một số loại thuốc còn tồn trong cơ thể.
Tiến sĩ Hughes giải thích "cái chết là một quá trình chứ không phải một sự kiện" do đó có thể gây nhầm lẫn. Các hệ thống trong cơ thể ngừng hoạt động với tốc độ khác nhau.
Một kiểm tra chứng nhận tử vong là liệu đồng tử có còn cố định và giãn ra hay không. Nhưng khi một số loại thuốc vẫn còn dư lượng trong cơ thể, đồng tử vẫn có khả năng bị giãn ra.
Tiến sĩ Hughes nói rằng đã có rất nhiều trường hợp người "chết" sống lại vào thời xưa. Nhưng khi quy trình xác nhận cái chết được chính thức hóa và giảng dạy tại trường y, khả năng đó xảy ra ít hơn nhiều.
Cụ bà đập quan tài đòi ra trong lễ tang của mình
Những người tới dự một lễ tang ở Ecuador bị choáng váng sau khi nghe thấy tiếng đập quan tài của người "đã mất"." alt="Một bác sĩ hai lần chứng kiến ‘người chết’ sống lại" />Sau hơn 2 tháng chỉ được gặp con qua ảnh bác sĩ gửi, chị N. xúc động khi bế con trên tay. Ảnh: BVCC Hiện Khoa Sơ sinh đang nuôi dưỡng một trẻ sinh non 25 tuần, cân nặng 500g được chuyển đến khi trẻ 3 ngày tuổi, trên đường đến viện, trẻ xuất hiện ngừng tuần hoàn. Dù tiên lượng khó khăn nhưng sau gần 20 ngày điều trị, trẻ đã có tiến triển tốt hơn, cân nặng đạt 700g. Các bác sĩ đang tích cực điều trị chăm sóc giành giật sự sống cho bé.
Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ, từng nuôi dưỡng và điều trị cho trẻ có cân nặng 450g hay trẻ nặng 600g sinh non khi tuổi thai mới bước vào tuần thứ 26, suy hô hấp nặng, mọi phản xạ tự nhiên gần như không có. Sau 76 ngày, bé đã có tiến triển rất tốt, cân nặng đạt 2kg.
Tại Việt Nam, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từng nuôi sống không ít trẻ sinh ra chỉ 500g ở tuần thai thứ 25. Đặc biệt, em bé sơ sinh nhẹ cân nhất được nuôi thành công là bé gái ở Thái Nguyên, chào đời ở tuần thai 27, nặng 400g.
Nuôi sống trẻ sinh non người nước ngoài chỉ nặng 0,5 kgỞ tuổi 34, người mẹ này mới được tận hưởng niềm hạnh phúc bế con trên tay sau 4 lần sảy thai. Con trai chị chào đời ở tuần thai thứ 25, chỉ nặng 0,5 kg với nhiều bệnh lý nguy hiểm." alt="Em bé sinh ra nặng 700g, mẹ chỉ được nhìn con qua ảnh suốt 2 tháng" />- - Ôn lại những thành tựu của 60 năm thành lập, hiệu trưởng nhà trường, đồng thời cũng là cựu sinh viên khoa Anh văn tự nhắc "Sự tự mãn, ngủ quên trong thành tích của quá khứ sẽ làm cho đoàn tàu chạy chậm lại và rất có thể nó sẽ dừng lại ở một ga vô định nào đó".
Trải qua 60 năm kể từ ngày thành lập, những thế hệ thầy và trò trưởng thành từ mái nhà khoa Anh văn đã cùng gặp lại nhau để chia sẻ niềm vui và sự tự hào về truyền thống của một đơn vị đào tạo ngoại ngữ hàng đầu cả nước.
Các đại biểu tham dự buổi lễ kỉ niệm 60 năm Khoa Anh văn (ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội) Ra đời vào năm 1958 với tên gọi ban đầu là Phân khoa Anh văn thuộc Khoa Ngoại ngữ của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Khoa Anh văn của Trường Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) hiện là một trong những đơn vị có tuổi đời lớn nhất tại Việt Nam.
Kể từ khi mới thành lập, khoa chỉ gồm ba giáo viên và một nhóm sinh viên. Người đặt nền tảng cho công cuộc giảng dạy tiếng Anh ở miền Bắc Việt Nam bấy giờ là nhà giáo Đặng Chấn Liêu.
Đến giờ, khoa đã phát triển thành một trong những đơn vị đào tạo có uy tín về học thuật, học tập liên ngành và đổi mới trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Anh.
Các thế hệ thầy cô của khoa Anh văn Nhìn lại chặng đường 60 năm đã đi qua, TS. Đỗ Tuấn Minh, hiệu trưởng nhà trường với tư cách là cựu sinh viên K22, khóa học 1988 - 1993 chia sẻ đầy tự hào:
"Hành trình 60 năm qua là một chuyến tàu thực đẹp. Nếu coi mỗi năm là một ga tàu thì đoàn tàu đã dừng lại ở 60 ga khác nhau. Có người đã xuống tàu và đặt chân đến năm châu bốn bể. Có người vẫn còn tiếp tục miệt mài làm việc cho những ga tiếp theo. Cho dù còn trên tàu hay xuống ga, những hành khách một lần may mắn trên chuyến tàu ấy luôn mong cho đoàn tàu sẽ chạy mãi".
Ông Đỗ Tuấn Minh Tuy nhiên ông cũng gửi lời nhắn nhủ, nếu như trước đây, Khoa Anh văn gần như có vị trí độc tôn về đào tạo ngoại ngữ thì nay gần như trường đại học nào cũng đào tạo tiếng Anh, cả chuyên và không chuyên. Sự tự mãn, ngủ quên trong thành tích của quá khứ sẽ làm cho đoàn tàu chạy chậm lại và rất có thể nó sẽ dừng lại ở một ga vô định nào đó.
Do vậy, ông kỳ vọng, các thế hệ sinh viên Khoa Anh văn sẽ cùng chung tay, chung sức, chung lòng vì sự phát triển của khoa trong tương lai.
Thuý Nga
" alt="20/11 Khoa Anh Trường ĐH Ngoại ngữ hội ngộ 60 năm" /> - Theo thông tin của nhiều trường ĐH ở TP.HCM, mỗi năm có hàng nghìn sinh viên bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường hợp, 100 sinh viên vào đầu khóa, thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên tốt nghiệp, số còn lại bị “rơi rụng” dần.
Chỉ riêng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, theo kết quả xét học vụ năm học 2019 – 2020, có tới 438 sinh viên dự kiến bị buộc thôi học. Trong số này, có 257 sinh viên hệ đại học và 181 sinh viên hệ cao đẳng.
Ngoài ra, còn có hơn 1.100 sinh viên khác dự kiến bị cho thôi học do hết thời gian đào tạo tại trường.
Lí giải tình trạng này, PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho rằng có một số nguyên nhân như: nhiều sinh viên không thích nghi được với cách học trong trường đại học, một số chuyển hướng đi du học…
Bên cạnh đó, cũng có những sinh viên ban đầu học rất giỏi, nhưng sau 1-2 năm thấy không phù hợp thì chuyển hướng. Như vậy, dù có tư vấn hướng nghiệp kỹ đến đâu chăng nữa thì mỗi người vẫn có quyền lựa chọn lại.
Ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, chỉ khoảng 75% sinh viên đầu vào có thể tốt nghiệp ra trường, 25% sinh viên sẽ bị "rơi rụng" dần.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nhìn nhận rằng, nguyên nhân khiến sinh viên bị "đuổi" thường là do đã hết hạn học tập hoặc kết quả học tập quá thấp, dẫn tới nhiều lần bị đình chỉ rồi bị cho nghỉ học.
Các trường ĐH đang mạnh tay và nghiêm khắc hơn trong đào tạo (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) “Phần lớn sinh viên bị đuổi do trước đó đã bị đình chỉ học tập nhiều lần. Khi bị đình chỉ lần 1, trường tiến hành nhắc nhở, đình chỉ lần 2, trường cũng nhắc nhở và nếu không cải thiện, dẫn tới bị đình chỉ lần thứ 3 thì sẽ bị đuổi học” ông Sơn nói.
Ông Phạm Thái Sơn cho hay, trường cũng có những chính sách "mở" đối với sinh viên rơi vào tình trạng này. Chẳng hạn, với sinh viên hết thời hạn học tập, nhà trường cho phép chuyển sang hệ vừa làm vừa học với yêu cầu phải cải thiện điểm số. Với những sinh viên muốn chọn hướng đi khác, trường cũng tạo điều kiện cho chuyển đổi ngành nghề trong cùng nhóm ngành với nhau.
Ngày càng nghiêm khắc trong đào tạo
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng hàng nghìn sinh viên bị đuổi học mỗi năm chứng tỏ các trường ĐH ngày càng mạnh tay và nghiêm khắc trong đào tạo. Việc này là hợp lý khi “gạn đục khơi trong”, quyết liệt nâng cao chất lượng đào tạo.
“Điều gì sẽ xảy ra nếu trường ĐH để lại những sinh viên chây lười, không chịu học, những sinh viên không đạt chất lượng vẫn nhận tấm bằng nhờ sự nhẹ tay của thầy cô và nhà quản lý? Nếu nương tay chính là không công bằng với những sinh viên có trách nhiệm về việc học với bản thân, gia đình và xã hội”- ông Lý nói.
Theo ông Lý, đáng chú ý là có nhiều sinh viên từng là học sinh giỏi các cấp, nhưng khi vào đại học lại không thể trụ được, bị buộc thôi học do thiếu kỹ năng, lười...
“Điểm chung là do chọn sai ngành, sai trường, sai bậc học, chọn nghề không đi cùng với năng lực sở trường. Có những em chưa hiểu và ý thức được mình phù hợp với nghề/ngành nào” – ông Lý nói.
Vì vậy, ông Lý cho rằng cần đẩy mạnh hướng nghiệp ngay từ khi còn ở phổ thông và xem đây là nhiệm vụ thường xuyên. Bên cạnh đó, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phải có những con số cụ thể.
Ông Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, cho rằng hiện nay học sinh có xu hướng vào các ngành Kinh tế, Tài chính, Quan hệ quốc tế, Truyền thông, Báo chí, Công nghệ Thông tin, Công nghệ sinh học... Tuy nhiên, nhiều ngành khác mà xã hội cũng có nhu cầu lại ít được quan tâm. Vì vậy, các thí sinh cần cân nhắc kĩ khi đăng ký xét tuyển, vì đây là cơ hội sau 4 năm học.
Bên cạnh đó, sau khi trúng tuyển đại học, sinh viên cần trau dồi kiến thức chuyên môn, rèn luyện các kỹ năng, ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, của xã hội...
Lê Huyền
Hàng nghìn sinh viên ở TP.HCM bị cho thôi học mỗi năm
Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên ở các trường đại học bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường 100 sinh viên vào đầu khóa thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên ra trường, số còn lại bị “rơi rụng” qua các năm.
" alt="Vì sao các trường ĐH 'mạnh tay' đuổi học hàng nghìn sinh viên?" /> Thống kê của Cục An toàn thông tin cũng chỉ ra rằng, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống tại Việt Nam trong nửa đầu năm nay giảm 2,54% so với 6 tháng cuối năm 2021, tăng 127,82% so với 6 tháng đầu năm 2021. Trung bình trong 6 tháng đầu năm 2022, mỗi tháng các hệ thống thông tin tại Việt Nam phải hứng chịu 1.107 sự cố tấn công mạng, tăng 36,5% so với trung bình năm 2021.
Sự gia tăng các sự cố tấn công mạng trong nửa đầu năm 2022, theo phân tích của Cục An toàn thông tin, chủ yếu là do sự gia tăng mạnh của loại hình tấn công mạng lừa đảo – Phishing, khi xuất hiện ngày càng nhiều các trang web lừa đảo, ứng dụng lừa đảo trên mạng xã hội.
Cũng theo Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, đã xuất hiện nhiều chiến dịch tấn công lừa đảo nhằm vào các ngân hàng tại Việt Nam để thu thập thông tin cá nhân, thông tin giao dịch thanh toán của người dùng. Chỉ tính từ đầu năm 2022 đến nay, cơ quan này đã nhận được khoảng 1.000 lượt phản ánh của người dân về các vụ lừa đảo trên không gian mạng.
Cùng với đó, trong các tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin đã phát hiện, xử lý 506 website lừa đảo giả mạo tổ chức tài chính, ngân hàng. Hỗ trợ xử lý ngăn ngừa 1,5 triệu người dùng Internet Việt Nam tránh truy cập vào các trang lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Sự gia tăng các sự cố tấn công mạng trong nửa đầu năm nay được nhận định chủ yếu là do sự gia tăng mạnh của loại hình tấn công mạng lừa đảo – Phishing (Ảnh minh họa: antoanthongtin.vn) Để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin và không gian mạng Việt Nam, thời gian tới, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin sẽ tiếp tục giám sát, chủ động rà quét; đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo rộng rãi để người dùng biết và phòng tránh những nguy cơ tấn công mạng; đồng thời chú trọng đôn đốc các cơ quan, đơn vị rà soát lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Riêng với tình trạng lừa đảo trực tuyến, thời gian tới, Cục An toàn thông tin sẽ tổ chức chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân; triển khai các giải pháp phục vụ người dân như đưa vào vận hành cổng khonggianmang.vn - điểm đến về an toàn thông tin của người dân; phát triển trang DauhieuLuadao.com để cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình giúp người dân nhận biết những phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
Bên cạnh các giải pháp đảm bảo an toàn cho người dân, hàng loạt giải pháp nhằm bảo vệ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được tập trung triển khai trong năm nay như: ban hành khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này, tiến tới đưa quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps thành yêu cầu bắt buộc; kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho các nền tảng số quốc gia; tổ chức các chiến dịch rà quét, xử lý bóc gỡ mã độc trên toàn quốc…
Vân Anh
Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam
Theo Group-IB, trong chiến dịch tấn công lừa đảo mới phát hiện, hacker đã tìm cách thu thập thông tin cá nhân của người dùng, thậm chí là đánh cắp tài khoản ngân hàng của họ, sử dụng các kỹ thuật cho phép chúng vượt qua bước xác minh OTP.
" alt="Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam" />- - Đó là một trong những nội dung mà Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ thực hiện để tăng cường công tác an toàn thực phẩm và quản lý bữa ăn học đường trong các trường học.
Cụ thể, Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện tốt các nhiệm vụ:
Tất cả các trường có bếp ăn tập thể thực hiện nghiêm các quy định về an toàn thực phẩm và dinh dưỡng học đường. Thực hiện nghiêm túc ký kết hợp đồng có thỏa thuận chặt chẽ với các đơn vị cung cấp suất ăn bán trú/cung ứng thực phẩm, rau an toàn, chú ý truy nguồn gốc thực phẩm. Thực hiện tốt các quy định với bếp ăn tập thể và cán bộ quản lý, người trực tiếp liên quan đến thực phẩm, nhân viên cấp dưỡng và các phương tiện vận chuyển suất ăn và lưu trữ, chứa thực phẩm.
Cùng đó, phải lập, lưu trữ hồ sơ sổ sách theo quy định, ghi chép đầy đủ hàng ngày (sổ kiểm thực 3 bước, sổ lưu mẫu thức ăn đính kèm).
Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất và định kì công tác bán trú, an toàn thực phẩm và bữa ăn học đường. Ảnh minh họa. Tổ chức tốt hoạt động của ban chỉ đạo bán trú, phân công trách nhiệm rõ ràng. Tăng cường kiểm soát, kiểm tra chất lượng, định lượng thực phẩm từ lúc nhập đến chế biến thành phẩm chia cho các bữa ăn; giám sát khâu chế biến, chia, cấp phát thức ăn đủ định lượng, đảm bảo vệ sinh và thời gian, thực hiện lưu mẫu đúng quy định.
Đồng thời, tăng cường phát huy vai trò giám sát thường xuyên và đột xuất của Ban đại diện cha mẹ học sinh và ban chỉ đạo trong việc phối hợp tổ chức bữa ăn bán trú, giám sát nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm của nhà cung cấp, quy trình phân chia và định lượng suất ăn, có minh chứng cụ thể. Thực hiện tự kiểm tra, ghi biên bản, họp rút kinh nghiệm và điều chỉnh kịp thời công tác bán trú, bữa ăn học đường.
Tiếp tục thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học, phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm theo hướng dẫn của ngành y tế.
Phối hợp với UBND các phường, xã, các đơn vị liên quan giải quyết khó khăn vướng mắc về vệ sinh môi trường; phối hợp giải quyết hàng quà, hàng rong xung quanh trường học.
Theo dõi tình hình sức khỏe học sinh, giáo viên tại trường học, phát hiện sớm các trường hợp có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, sốt, nôn, thực hiện cách ly và hướng dẫn đến cơ sở y tế khám, điều trị; báo cáo cơ quan y tế địa phương và phòng giáo dục để có hướng xử lý kịp thời.
Về phía Sở GD-ĐT, sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất và định kì công tác bán trú, an toàn thực phẩm và bữa ăn học đường.
Thanh Hùng
Bữa bán trú “nghèo nàn”: Phòng Giáo dục nói gì?
Trước thông tin phụ huynh phản ánh Trường Tiểu học Nam Trung Yên (Hà Nội) cho trẻ ăn bán trú quá đạm bạc, Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy đã kiểm tra, xác minh làm rõ sự việc.
" alt="Sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất bữa ăn bán trú" />
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- ·Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN năm 2022
- ·6 đại học Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng châu Á
- ·Nhà trường nhận lại cháu bé phải nghỉ học vì chậm tiến
- ·Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- ·'Vua tiếng Việt' Viết Hưng muốn chinh phục 'Đường lên đỉnh Olympia'
- ·Sự thật bữa tiệc cố tình lây nhiễm Covid
- ·Cisco bị tấn công mạng
- ·Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- ·Xác nhận nhóm nữ sinh đánh bạn dã man giữa đường
- Liên quan đến việc một nam sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM tử vong vào tối hôm qua, trao đổi với báo chí sáng nay 18/10, Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết nguyên nhân là do một mảng bê tông của sênô (máng) thoát nước trên tầng cao nhất của dãy B bất ngờ rơi xuống.Làm rõ nguyên nhân tử vong của nam sinh trường ĐH Hutech" alt="Sinh viên Trường ĐH Hutech tử vong do mảng bê tông rơi trúng đầu" />
Các công nhân nhà máy bị bắt sau khi ăn trộm khối lượng pho mát khổng lồ Cơ quan chức năng cho biết các nhà chức trách đã bắt giữ 4 nhân viên của công ty Holgúin Dairy sau khi bắt quả tang họ vận chuyển 673 kg pho mát. Số lượng pho mát khổng lồ này được cho là đánh cắp từ một nhà máy ở thành phố phía đông Holgúin.
Tổng cộng, các công nhân đã trộm 1,3 tấn pho mát từ nhà máy và vận chuyển đến 2 ngôi nhà chỉ cách nhà kho vài mét.
Pho mát đã được cất giữ tại 2 ngôi nhà trong một khoảng thời gian không xác định trước khi được chuyển đến một cơ sở gần đó, giữ bên trong tủ lạnh thương mại giấu trong phòng máy lạnh.
Theo cảnh sát, số pho mát này sau đó chủ yếu được bán trên thị trường chợ đen rồi bán cho các chủ nhà hàng. Sau khi bị bắt, các nghi phạm bị khởi tố về tội trộm cắp và tàng trữ trái phép hàng trộm cắp.
Pho mát chính là một trong những chế phẩm từ sữa được nhiều người yêu thích nhất trên thế giới. Trên thực tế, một bé gái 9 tuổi ở Mỹ thậm chí thích món ăn này đến nỗi đã nhét nó vào bên trong một ống son dưỡng môi rỗng để em có thể lén ăn trong lớp.
Năm ngoái, mẹ của bé gái là Valerie Schremp Hahn đã chia sẻ một bức ảnh về thỏi son của con và gây sốt trên mạng: "Con gái 9 tuổi của tôi đã lấy một ống son dưỡng môi cũ và đổ đầy phô mai vào để nó có thể ăn trong lớp".
" alt="Công nhân nhà máy bị bắt vì ăn trộm... 1,3 tấn pho mát" />- Kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) quốc gia THPT năm học 2020-2021 được tổ chức từ ngày 25-27/12/2020 với 12 môn thi. Tham gia kỳ thi có 4.562 thí sinh đến từ 63 tỉnh/thành phố, trường THPT vùng cao Việt Bắc và 5 trường THPT chuyên của các Đại học, trường đại học.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, kết quả chấm thi cho thấy cả nước có 2.278 thí sinh đoạt giải (gần 50% tổng số thí sinh dự thi) với 93 giải Nhất, 544 giải Nhì, 718 giải Ba và 923 giải Khuyến khích.
Nét nổi bật của kỳ thi năm nay là tất cả các đơn vị dự thi đều có học sinh đoạt giải. Trong đó, 26 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhất, 53 đơn vị có học sinh đoạt giải Nhì, 64 đơn vị có học sinh đạt giải Ba.
36 tỉnh/thành phố có học sinh đoạt giải cao được lựa chọn để tham dự kỳ thi chọn các đội tuyển thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2021.
Giải Nhất năm nay không chỉ tập trung ở một số tỉnh/thành phố có bề dày truyền thống như Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương, ĐH Quốc gia Hà Nội, TP.HCM…. mà đã rải khá đều ở các vùng miền trong cả nước. Các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Bình Định… có học sinh đoạt giải Nhất. Các tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Quảng Trị, Phú Yên, Quảng Ngãi, An Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang… có nhiều học sinh đoạt giải Nhì.
Phương Chi
Hơn 4.500 học sinh thi chọn HSG quốc gia
Sáng nay (25/12), hơn 4.500 thí sinh chính thức bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Kỳ thi diễn ra đồng loạt trên toàn quốc trong 3 ngày, từ ngày 25/12 đến hết 27/12.
" alt="93 học sinh đoạt giải Nhất trong Kỳ thi chọn HSG quốc gia năm học 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- ·Kỹ năng sống: 5 việc cha mẹ nên làm hàng ngày với trẻ 2 tuổi
- ·Tiết lộ tính cách thông qua số lượng hoa tay
- ·Người phụ nữ nhập viện vì dấu hiệu bất thường sau khi ăn thịt vịt
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Đưa mã truy xuất của hơn 13.400 sản phẩm nông sản lên nền tảng CheckVN
- ·Nhan sắc gây ngỡ ngàng của hoa hậu Giáng My ở tuổi 53
- ·Lâm Đồng: Công bố xếp hạng mức độ chuyển đổi số cấp sở, ban, ngành
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- ·Hậu ly hôn, Huỳnh Hiểu Minh vẫn là sao hạng A, Angelababy tụt dốc