Soi kèo góc Juventus vs Lazio, 2h00 ngày 3/4
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Cứ thế, tích tiểu thành đại. Ngày nọ, “cuộc chiến” mẹ chồng nàng dâu nổ ra dữdội. Đúng lúc cô em chồng về, mẹ chồng lấy cớ bù lu bù loa rằng con dâu ỷ thếđược chồng cưng chiều nên coi thường và xúc phạm mẹ. Cô em chồng nói: “Mẹ và chịcó thôi đi không, không sợ thiên hạ người ta cười cho à”.
Bà mẹ chồng quày quả đến nhà cô em gái đầu ngõ kể tội con dâu để xả giận, còn côcon dâu thì cắp túi lên cơ quan vì nếu ở nhà thì… cái đầu sẽ nổ tung. Chuyệnriêng của nhà mình lại là chuyện chẳng mấy hay ho, tốt đẹp thì cũng chẳng muốnkể với ai, càng không muốn chồng phải bận lòng, nhưng càng nghĩ càng thấy ấm ức.Bật máy tính định tán gẫu với bạn bè cho khuây khỏa thì đã bị cô em chồng “chộp”ngay: “Chị à, chị đừng giận mẹ nữa. Thực ra mẹ rất tốt tính, chỉ có điều mẹ làmnhiều nên đâm ra hay nói. Ai cũng có cá tính của mình, nhưng những gì mẹ góp ýchị để ý một chút, nếu thấy phải thì cũng nên tiếp thu. Những khi mẹ nóng chịnhịn và chiều mẹ cho xong”.
Chiều, cô con dâu nhắn tin cho chồng là sẽ về bên ngoại ăn cơm rồi tiện thể sẽngủ lại bên đó. Không nói ra nhưng trong lòng biết chẳng thể ngồi chung bàn ănvới mẹ chồng khi mà trong lòng đang bực tức. Mẹ chồng thì cũng muốn con dâu đicho khuất mắt. Nhưng chợt nhớ ra ngày mai là lịch tái khám của mẹ chồng, màquyển sổ khám vẫn để trong tủ, chìa khóa lại nằm trong túi mình nên bất đắc dĩphải quay về. Vừa vào đến cổng đã nghe hai mẹ con “nhà họ” đang chuyện trò vớinhau. Cánh cửa khép hờ, giọng cô em chồng lọt ra ngoài: “Mẹ cũng một vừa haiphải thôi. Con nói thật thời buổi bây giờ tìm được cô con dâu như chị ấy hơihiếm đấy. Đành rằng chị ấy không đảm đang việc nhà, nhưng mà từ công việc đếnnết ăn nết ở, chị ấy có đến nỗi nào đâu. Nói đâu xa, con gái mẹ đây này có đilàm dâu thì còn lâu mới được bằng chị ấy. Con thấy nhiều bà mẹ chồng bây giờ vôlý lắm: với con gái thì lỗi to mấy cũng bỏ qua, việc gì cũng xắn tay làm hộ màchẳng kêu ca lấy một câu, nhưng với con dâu thì soi từng tí một, giúp đỡ một tíđã kể công. Rồi lại đi trách con dâu không thương mình như thương mẹ nó”. Khôngnghe tiếng "phản hồi" của mẹ chồng. Rồi tiếng dọn dẹp quày quả quen thuộc từ gócbếp vọng ra...
Mẹ chồng và nàng dâu giờ đã sống hòa thuận. Nhờ cả hai bên cùng cố gắng hiểu,chấp nhận cả những mặt được và chưa được của nhau, dung hòa nhiều thứ để có đượcsự hòa hợp, nhưng nếu không có cô em chồng chân thành góp ý cho mẹ và sẵn sànglàm trọng tài trong những vụ phân xử “nhạy cảm” thì không biết “nội chiến” sẽ điđến đâu?
Giờ mỗi lần nghe ai đó ví von: giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng, nàng dâulại lắc đầu cười: Giặc có nhiều loại giặc, bà cô cũng có năm bảy loại bà cô. Cónhững bà cô là cầu nối và là chuyên gia hóa giải mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàngdâu đấy.(Theo Phunuonline)
" alt="Khi con gái đứng về phe con dâu..." />- Tần suất giao tiếp với con càng nhiều thì cha mẹ càng phải cẩn trọng với mọi lời nói cùng con. Hãy tránh những câu nói dưới đây và cố gắng biến khoảng thời gian nghỉ dịch trở thành khoảng thời gian ý nghĩa bên con.
"Bố/mẹ đang bận"
Bố mẹ nào thì cũng không thể tránh khỏi những lúc bận rộn và cần những phút giây yên tĩnh. Tuy nhiên, khi bạn cứ thường xuyên nói với con những câu như "Đừng làm phiền bố/mẹ.", "Bố/Mẹ đang bận" thì sẽ dần dần tạo nên một bức tường ngăn cách với con cái.
Sự từ chối liên tục từ bạn có thể khiến bé bị tổn thương và sinh ra trầm cảm vì nghĩ rằng không ai cần mình nữa. Các con sẽ có xu hướng ít chia sẻ và bày tỏ với bố/mẹ khi lớn lên.
Thay vì thế, mẹ hãy chia sẻ với trẻ lí do vì sao bố/mẹ bận và yêu cầu con tạm thời yên tĩnh một lúc: "Bố/mẹ còn phải làm nốt việc này nữa. Con ngoan ngồi vẽ tranh một lát nhé. Rồi lát nữa bố/mẹ con mình đi chơi sau".
Không ăn hết cơm thì con sẽ không được ăn bánh'
Những câu nói như: "Có ăn không thì bảo, con mà không ăn là mẹ đánh đấy", "Con không ăn là ma đến bắt đi đấy" hoặc "Không ăn hết cơm thì con sẽ không được ăn bánh"... dễ khiến trẻ cảm thấy như đang bị phạt và giảm hẳn cảm giác ngon miệng. Nếu bạn cứ tiếp tục dọa nạt bé như vậy, bé sẽ bị ức chế tâm lý, cơ thể khó hấp thụ được chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Ngoài ra, bạn đã xây dựng ở bé một nỗi sợ vô hình về mọi thứ. Điều này chỉ khiến bé thêm nhút nhát, e dè, ngại hòa nhập với thế giới xung quanh. Hãy thử cách thay đổi ngôn từ, cử chỉ, dù những thứ đó là nhỏ, nhưng sẽ có tác động lớn. Ví như: "Chúng ta sẽ ăn bữa chính, sau đó mới tới ăn tráng miệng".
Hoàn toàn sai
"Con lúc nào cũng…", "Con không bao giờ…". Ở trung tâm của những câu nói này là những "cái nhãn" có thể được gắn vào con trẻ suốt cả đời. Nếu cha mẹ thường xuyên trách cứ con rằng bé "luôn luôn" quên rửa tay trước khi ăn, có thể khiến con dễ trở thành một người sau này không bao giờ rửa tay trước khi ăn. Thay vì thế, hãy hỏi con xem bạn có thể giúp con thay đổi bằng cách nào: "Mẹ để ý thấy hình như con ít nhớ được việc rửa tay trước khi ăn. Mẹ con mình thử nghĩ xem có giải pháp nào hay hay để con nhớ tốt hơn không nhé!" Như vậy sẽ tốt hơn cho bé rất nhiều.
Đã bảo rồi!
Bạn liên tục bảo với con rằng nếu cứ chơi điện tử suốt buổi chiều, thì sẽ không còn thời gian để chuẩn bị cho bài kiểm tra toán ngày hôm sau. Và sự thể thế nào? Vì không học bài kỹ, con bạn làm bài không tốt thật! Nhưng câu nói "Mẹ đã nói rồi!" chỉ nói với bé rằng cha mẹ luôn đúng và ngược lại, con luôn sai. Thay vì thế, hãy chỉ ra những kết quả tích cực nếu con làm theo lời bạn. Ví dụ, bạn nhắc con đi học bài, và nói: "Con mà học bài kỹ, chắc chắn con sẽ làm tốt bài kiểm tra, đúng không con?" Như thế sẽ giống như đặt quyền kiểm soát và lòng tin vào con bạn hơn.
"Con thật hư"
Bạn nghĩ nói vậy sẽ giúp bé kiểm soát hành vi của mình và tự sửa chữa những hành vi xấu. Nhưng thực tế, câu nói này của bạn chỉ khiến bé tin rằng bé hư thật mà thôi. Thay vì nói "Con hư thế" bạn có thể nhẹ nhàng "Mẹ không bằng lòng khi con cư xử như vậy". Sau đó, bạn có thể gợi ý con cách thực hiện những hành vi tốt hơn.
"Dễ vậy mà con cũng không biết à"
Một trong những cách tệ nhất bạn có thể khiến bé lo lắng là mắng mỏ, chê bai bé. Điều này khiến cho bé cảm thấy sợ hãi, không dám hỏi thêm bạn điều gì nữa vì sợ bạn nổi giận.
Gợi ý dành cho bạn: Bạn nên bình tĩnh chỉ dẫn bé làm lại từ đầu. Khuyến khích để bé tập trung hoàn thành từng phần việc nhỏ một, từ việc dễ đến việc khó, từ những việc đơn giản đến những phần việc phức tạp hơn. Không nên cười chê, chế nhạo nếu chẳng may bé không tự mình làm được. Thay vào đó, bạn nên tạo không khí vui vẻ để bé không bị căng thẳng khi bạn hướng dẫn bé làm một việc nào đó.
Theo Gia Đình và Xã Hội
Cách để cha mẹ kết nối với con tuổi vị thành niên
Ba điều cơ bản bạn cần có để kết nối với đứa con của mình: một tâm hồn cởi mở, một tư tưởng bình đẳng và một thái độ hỗ trợ.
" alt="Ở nhà cùng con, cha mẹ cần kiềm chế những câu như thế này" /> - Đạo diễn người Anh vượt qua tên tuổi Martin Scorsese, Yorgos Lanthimos để đoạt cúp Quả Cầu Vàng với phim Oppenheimer. Lần đầu tiên Nolan đoạt cúp trong sáu lần được đề cử.
Sau khi học xong đại học, tôi quá mải mê với công việc mà chẳng hề nghĩ đến yêu đương. Đến năm 29 tuổi, vì bố mẹ sốt ruột giục giã nhiều, tôi đồng ý kết hôn theo sự sắp xếp của gia đình. Chồng tôi cũng có tình cảnh tương tự nên khi bước vào mối quan hệ vợ chồng, chúng tôi khá hòa thuận và tôn trọng nhau, công việc cũng như thu nhập của 2 vợ chồng đều tốt, có địa vị xã hội, vì thế bố mẹ hai bên đều hài lòng với sự sắp xếp của họ.
Tuy nhiên, sự thật là không có tình yêu giữa chúng tôi, từ ngày lấy chồng, tôi không biết mình chọn hạnh phúc, hay hạnh phúc chọn mình.
Nếu nói tôi chưa từng có hạnh phúc thì không ai tin, nhưng đằng sau cái hạnh phúc hời hợt ấy là nỗi cô đơn và sự thờ ơ của chồng đối với gia đình này. Từ khi kết hôn đến lúc con gái tôi dần lớn lên và trở nên nhạy cảm hơn, chúng tôi ít khi liên lạc hay quan tâm đến nhau, cuộc sống cứ đều đều tẻ nhạt, chẳng ngọt ngào nhưng cũng không có biến cố và tôi tạm hài lòng với điều đó.
Nhưng cuối cùng, một ngày, sau 7 năm hôn nhân, tôi phát hiện chồng phản bội, anh ta thậm chí đã mô tả với nhân tình rằng tôi là một người ích kỷ và khủng khiếp.
Trong sự nghiệp của mình, tôi không bao giờ thừa nhận thất bại, nhưng tôi không ngờ rằng mình lại thua trong cuộc sống gia đình và đây là điều mà tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Vì tình cảm với chồng cũng không mấy sâu sắc nên tôi không ghen tuông, cũng chẳng quá đau đớn, nhưng tôi thấy bị xúc phạm và tổn thương.
Tôi không biết phải lựa chọn như thế nào, rời bỏ cuộc hôn nhân không có hồi kết, hay tiếp tục duy trì vỏ bọc bình yên? Khi tôi tâm sự chuyện này với bố mẹ đẻ và nói ra ý định muốn ly hôn, họ đã kịch liệt phản đối vì rằng: “Chúng ta là gia đình gia giáo, đàng hoàng nên dù thế nào con cũng không được phép ly hôn mà làm hỏng thanh danh gia đình. Tốt hơn hết con hãy đối mặt và tìm cách vun vén lại tổ ấm của mình chứ đừng hơi tí là chạy trốn. Nếu con ly hôn thì đừng nhìn mặt bố mẹ nữa…”.
Vậy là tôi lại nhẫn nhịn mà cố gắng, tôi lao đầu vào công việc để quên hết những phiền não trong lòng, bỏ lơ tất cả mà sống vì gia đình và vì con gái. Thế nhưng anh ta càng ngày càng quá đáng hơn, chẳng những công khai bồ bịch, anh ta còn chủ động yêu cầu tôi ly hôn.
Tôi từng có ý định dàn xếp theo ý bố mẹ, thậm chí cho phép anh ta ngoại tình chỉ cần kín kẽ không gây ảnh hưởng đến thanh danh gia đình là được nhưng anh ta không đồng ý. Anh ta nói đã chán ngấy cuộc sống giả tạo này rồi, anh ta ghét phải ở bên cái xác không hồn là tôi, tôi chỉ là cái bóng trong nhà chứ không phải người vợ đúng nghĩa… Anh ta muốn đến với tình yêu thực sự của đời mình và tôi đừng có ngáng con đường hạnh phúc của anh ta nữa…
Đến nước này rồi, tôi cũng chẳng thiết tha gì nữa mà níu với kéo, bởi thực tế chính tôi cũng chán ghét cuộc sống này lắm rồi. Nhưng tôi vẫn sợ bố mẹ phản đối và không cho phép, bố tôi còn vừa đi viện về còn rất yếu.
Sợ bố mẹ sốc, tôi đồng ý ly hôn và tôi sẽ nuôi con, nhưng yêu cầu anh ta phải giữ kín chuyện này, hơn nữa mỗi khi cần về nhà ngoại, anh ta vẫn phải đi cùng mẹ con tôi như không có chuyện gì xảy ra, đợi đến thời điểm thích hợp tôi sẽ nói với bố mẹ sau… Anh ta chấp thuận, vậy là cuộc hôn nhất sắp đặt 9 năm của chúng tôi đã kết thúc.
Tôi làm như vậy có đúng không mọi người? Ở cái tuổi 38, chẳng quá già nhưng cũng không còn trẻ, lần đầu tiên tôi biết thế nào là thất bại, liệu tôi còn cơ hội để có được hạnh phúc thực sự không? Còn bây giờ, ngoài sự nghiệp, tôi chỉ còn con gái và bố mẹ già, nên tôi rất sợ sẽ làm họ thất vọng và tổn thương…
Độc giả giấu tên
2 tháng sau khi kết hôn, tôi lại đem lòng yêu người đàn ông khác
Tôi yêu anh một năm. Do dịch bệnh nên hai bên gia đình thống nhất cứ đăng ký kết hôn trước rồi về sống với nhau để mà sinh con, đợi hết dịch làm đám cưới cũng được, vì tuổi 2 đứa cũng đã gần 30.
" alt="Chồng nói tôi tẻ nhạt, kiên quyết ly hôn để đến với tình mới" />- Gia đình anh Lê Anh Thống (SN 1970, trú phường Trần Phú, TP Hà Tĩnh) có 9 người dương tính với nCoV. Gần 2 tháng trời điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương 2, trải qua nhiều cung bậc cảm xúc từ lo lắng, sợ hãi, lạc quan, hiện nay cả gia đình anh Thống đã khoẻ mạnh, được xuất viện về nhà an toàn.
Quá trình nằm viện, điều trị của cả nhà được em gái của anh Thống là chị Lê Na (SN 1982, thành viên may mắn không bị bệnh) ghi lại bằng hình ảnh sống động. Ở đó thể hiện sự ấm áp, tình yêu thương gia đình và niềm tin mãnh liệt sẽ chiến thắng Covid-19.
“Tin cả nhà anh trai 9 người dính Covid-19 quả là gây sốc. Nhưng bằng cách nào đó và nhờ những may mắn nào đó gia đình đã vượt qua. Tôi thấy biết ơn thật nhiều vì gia đình anh chị đã bình an. Tôi lấy hình ảnh từ Facebook anh chị, các cháu trong những ngày cách ly, điều trị, tổng hợp lại thành cuốn album này để sau này mỗi lần đọc lại, chúng ta lại thấy mình may mắn biết bao”, chị Lê Na cho biết.
Cuốn nhật ký bắt đầu bằng dòng chữ: “NHẬT KÝ MÙA COVID, gia đình Thống Nhung tháng 6, tháng 7 năm 2021”. Ngày 13/6: Ngày Covid ghé nhà...
Lê Na đã viết lên nhật ký dòng cảm nhận: “Đôi khi, ta phải đón nhận những điều không may”.
Ngày 15/6, 9 người trong gia đình anh Thống là F1, gồm: vợ chồng anh Thống và 5 người con, cùng bà ngoại và bà giúp việc được đưa đi cách ly tại Trường mầm non Trần Phú. “Nhà mình gọi là đi du lịch mùa Covid. Anh Thống thì tếu táo: Nhờ ơn Covid-19 mình lại được đi nhà trẻ”, nhật ký ghi. Ngày 15/6, chị Nhung là vợ anh Thống có kết quả dương tính với nCoV. Cả nhà xác định tư tưởng để chiến đấu trong khu cách ly. Ngày 16/6, anh Thống lo lắng đến mức phải kêu trời, cầu mong nếu có người dương tính tiếp theo thì hãy là anh, đừng để các con dính con virus tai quái này. Trong khu cách ly, anh Thống làm mọi việc để chăm sóc các con. Nhật ký ghi lại cảm giác lúc anh Thống bắt đầu bị nhiễm virus. Ngày 26/6, 9 người trong gia đình anh Thống đều có kết quả dương tính với nCoV. Cả nhà "khăn gói" ra Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2 để điều trị. Nhật ký ghi lại "Khoảng thời gian gia đình nằm viện, nhiều bạn bè hỏi thăm, quan tâm". Cả gia đình theo phác đồ điều trị, uống thuốc đều đặn mỗi ngày. Sinh nhật bé Bang 10 tuổi được tổ chức trong viện. Ngày 10 đến ngày 15/7, 4 người trong gia đình có kết quả âm tính, được về nhà cách ly. Ngày 20/7, nhóm thứ 2 trong gia đình tiếp tục được xuất viện. Lúc này chỉ còn lại anh Thống và bé Phương Phương ở lại viện. Lần đầu tiên anh Thống ở viện vừa phải làm mẹ, làm bố, chăm sóc lo lắng cho con trong khu điều trị. Những ngày này, bé Phương Phương âm tính rồi lại dương tính. Ngày nào cả nhà cũng hồi hộp chờ đợi kết quả. Hai người cuối là anh Thống và bé Phương Phương được xuất viện về nhà. Nhật ký kết thúc với những dòng rất ý nghĩa: “Thật may mắn là những khó khăn, trở ngại đã không đánh gục chúng ta mà tiếp thêm cho chúng ta sức mạnh. Cầu mong những điều may mắn sẽ đến với mọi người. Và sớm thôi, tất cả chúng ta sẽ được tự do đi lại, tự do kết nối, tự do trao nhau những vòng tay ôm. Cảm ơn vì trong khó khăn, chúng ta được bên nhau!".
Thiện Lương
Mẹo nhỏ phòng Covid-19 nhà nào cũng nên nhớ
Gia đình tôi nhiều tháng nay luôn tuân thủ 5K cùng những mẹo nhỏ dưới đây để đảm bảo sức khoẻ.
" alt="Nhật ký của gia đình 9 người mắc Covid" /> - Em là học sinh lớp 12, lực học khoảng 8 điểm Ngữ văn, 7 Tiếng Anh. Do không có nhiều điều kiện học thêm hay tiếp cận các tài liệu ôn thi, em nghĩ mình chỉ nên chọn tập trung vào một trong hai kỳ thi: thi tốt nghiệp và đánh giá năng lực.
Mục tiêu của em là trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phân vân giữa ngành Văn học hoặc Ngôn ngữ Anh/Trung. Nếu chọn tập trung cho thi tốt nghiệp, em phải ôn ba môn, bù lại có thể xét nhiều trường hơn. Còn thi đánh giá năng lực của Đại học Sư phạm Hà Nội, em chỉ cần học Văn và Tiếng Anh, song nếu trượt Sư phạm, em cũng ít lựa chọn vì chưa nhiều trường dùng kết quả kỳ thi này.
Em nên lựa chọn thế nào? Mong mọi người tư vấn.
Mai
" alt="Nên 'tất tay' ôn thi tốt nghiệp hay đánh giá năng lực để vào Sư phạm?" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·“Nản” với bà nội dạy cháu tính ích kỷ
- ·Ghép đôi thần tốc online tập 18: Cô gái từ chối chàng trai hoạt ngôn, hẹn hò võ sư có 60 huy chương
- ·Phẫn nộ những án mạng dùng xăng thiêu đốt người thân
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Mùa giãn cách do dịch Covid
- ·Hôn nhân tẻ nhạt của đàn bà U30
- ·Tôi là một thằng đàn ông đáng nguyền rủa
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·4 quán cơm tấm cho khách ăn đêm tại TP HCM
Vợ chồng trẻ con
Trần Văn Duy và Lê Thị Thanh Loan (*) lấy nhau năm 2009, ở cái tuổi mới 19, 20, vừa đủ lớn để biết yêu đương nhưng vẫn chưa đủ chững chạc để vun đắp một gia đình nhỏ.
Ban đầu lấy nhau về, họ cũng có những ngày hạnh phúc của đôi vợ chồng son rỗi còn trẻ trung và ham vui. Nhưng những ngày tháng bù khú bạn bè, vui chơi thoải mái rồi cũng qua nhanh. Cuối cùng còn lại hai vợ chồng và trách nhiệm đối với tổ ấm của mình.
Duy chưa đủ từng trải của một người đàn ông trụ cột trong nhà, còn Loan thì vẫn quá trẻ con, hay giận dỗi, ham chơi. Những mâu thuẫn nhỏ ngày một lớn lên thành những trận cãi vã kịch liệt.
Những cuộc cãi vã diễn ra hằng ngày, với bất kì lý do nào dần khiến cả hai vợ chồng trẻ và hai bên gia đình mỏi mệt. Gia đình Loan khuyên con gái nên ly hôn để chấm dứt mâu thuẫn vợ chồng kéo dài, để còn cơ hội làm lại cuộc đời.
Thế là hai năm sau cái đám cưới với nhiều mơ ước, chưa kịp có với nhau một mặt con, họ làm đơn xin ly hôn.
Mặn nồng tình cũ
Lạ là, khi còn sống với nhau trong vai trò vợ chồng thì mâu thuẫn là thế, nhưng đến khi ly hôn rồi, Duy và Loan lại quay lại... hẹn hò, không trên danh nghĩa gì cả ngoài cái nghĩa "vợ chồng cũ".
Thế nhưng, đến cuối năm 2011 thì Loan bắt đầu thay đổi. Cô gái chán người chồng cũ và mối quan hệ nửa vời của mình. Loan bắt đầu mở rộng quan hệ, thường xuyên đi chơi với bạn bè, hẹn hò với các chàng trai, mặc cho Duy tỏ ý ghen tuông, đau khổ.
Rồi Loan cũng tìm được một chàng trai để cô tiến đến làm người yêu chính thức, từ đây Loan cũng tuyên bố cắt đứt mối duyên với chồng cũ của mình.
Duy rất đau khổ, cay cú!Thay vì quên đi nỗi đau, lo làm ăn và xây dựng cho mình một hạnh phúc mới thì Duy lại luôn tìm cách để rình rập, bám theo Loan mỗi khi Loan hẹn hò, có người đưa đón.
Hai lần đi qua cái chết
Tận mắt thấy Loan nhiều lần tay trong tay với gã đàn ông khác, cơn ghen mỗi lúc một âm ỉ lớn trong Duy.
Đỉnh điểm là vào một ngày tháng 3/2012, Duy trông thấy Loan cùng người yêu mới chạy xe vào rừng cao su. Họ đi đặt chén hứng mủ lên cây. Đặt được một lúc thì chén hết. Họ lại chở nhau chạy ra khỏi cánh rừng, về nhà lấy thêm chén.
Loan ngồi sau lưng chàng người yêu mới với vẻ rất tình tứ và hạnh phúc, cười đùa với nhau suốt đoạn đường, điều này càng cứa thêm những vết thương trong lòng Duy. Tự dưng, Duy thấy hận và muốn Loan chết đi cùng mình để mãi mãi thuộc về nhau. Duy đi mua một con dao và giấu sẵn vào người.
Chiều hôm ấy, Duy hẹn Loan ra quán cafe gần đó để nới chuyện. Hai người ngồi bên nhau mà thấy rõ sự rạn nứt từ bên trong. Loan hầu như im lặng, chỉ có Duy là nói nhiều.
Duy nhắc cho Loan nhớ về những ngày đầu tiên yêu nhau, rồi khoảng thời gian hai vợ chồng sống hạnh phúc. Duy van xin Loan chấp thuận quay lại, làm lại từ đầu, Duy hứa sẽ không làm Loan buồn nữa.
Thế nhưng, tình yêu đã hết, lại có tình mới, nên Loan vẫn một mực lắc đầu.
Sau khi van xin, năn nỉ mà vẫn không lay chuyển lòng vợ cũ được, Duy tức giận đứng phắt dậy, rút dao trong người ra và đâm nhiều nhát vào Loan.
Khi Duy đang liên tiếp dùng dao đâm vào người mình nhằm tự tử để được chết theo Loan, thì bị lực lượng công an kịp thời khống chế, tước dao.
Duy được đưa đi cấp cứu và may mắn thoát chết. Chỉ có Loan là vĩnh viễn nằm lại khi tuổi đời còn quá trẻ và nhiều mộng ước xây đắp một cuộc sống mới.
Cuối năm 2012, TAND tỉnh Bình Phước đã mở phiên toà xét xử Trần Văn Duy tội Giết người. Trước Toà, Duy cúi đầu thành khẩn nhận tội. Duy nói trong ân hận rằng Duy rất yêu Loan. Chỉ vì gia đình xúi giục và ngăn trở mà Loan không chịu quay lại với Duy.
Sau 2 phiên xử, Duy cúi đầu nhận bản án chung thân dành cho hành vi côn đồ của mình.
Như vậy là Duy đã hai lần thoát chết, một là do những nhát dao do chính Duy huỷ hoại mình, hai là thoát bản án tử của pháp luật. Thế nhưng, cánh cửa tương lai của Duy đã hoàn toàn khép lại, và Duy sẽ còn phải đối mặt với cái án của lương tâm trong suốt cuộc đời.
Theo PLVN
" alt="Bi kịch từ cuộc ly hôn “nửa vời“" />- ThS.BS Lê Nhất Nguyên, Trưởng đơn vị Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Quận 8, cho biết phụ nữ dự định mang thai có các vấn đề sức khỏe có thể ảnh hưởng đến thai kỳ cần kiểm soát bệnh để sinh con thuận lợi.
Béo phì
Béo phì khiến phụ nữ tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, ngưng thở khi ngủ. Phụ nữ thừa cân, béo phì khi mang thai cũng khiến thai có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh, thai to, sinh non, thai chết lưu. Phụ nữ thừa cân có xu hướng chuyển dạ lâu hơn, bác sĩ khó theo dõi em bé, tăng nguy cơ sinh mổ.
Phụ nữ thừa cân nên kiểm soát cân nặng trước khi mang thai bằng cách tập thể dục, đến bác sĩ dinh dưỡng khám để giảm cân phù hợp.
Đái tháo đường thai kỳ
Bác sĩ Nhất Nguyên cho biết mức đường huyết cao ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của cả nam, nữ. Nữ giới mắc bệnh đái tháo đường thường giảm khả năng sinh sản do thừa cân, béo phì, rối loạn phóng noãn, rối loạn kinh nguyệt, vô kinh. Đường huyết cao ở phụ nữ chuẩn bị mang thai hay đang mang thai còn làm tăng nguy cơ bị dị tật cho thai, nhất các dị tật tim mạch, dị tật ống thần kinh...
Phụ nữ mắc bệnh đái tháo đường cần kiểm soát đường huyết chặt chẽ, đảm bảo sức khỏe cho cả bản thân và thai nhi. Chỉ số đường huyết lúc đói cho phép chỉ dưới 5,3 mmol/l, chỉ số sau ăn hai giờ cần đạt mức dưới 6,7 mmol/l.
Huyết áp cao
Nếu thai phụ bị huyết áp cao, thai nhi có nguy cơ hạn chế tăng trưởng, từ đó tăng khả năng sảy thai, chết lưu. Thai phụ có tiền sử tăng huyết áp dễ mắc tiền sản giật, nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm cho người mẹ như phù não, suy thận cấp, rối loạn đông máu, vỡ gan, suy tim cấp, suy gan, thai nhi có thể bị chậm phát triển, chết lưu, sinh non.
- Cụ thể, Đoàn Thanh niên Vietcombank phối hợp với Đoàn Thanh niên các đơn vị như Thanh tra Chính phủ, Cơ quan Ban Tổ chức Trung ương Đảng và các Tỉnh Đoàn Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái tổ chức chương trình an sinh xã hội "Vì đàn em thân yêu". Tổng giá trị trao tặng trong chương trình này là 415 triệu đồng.
- Lễ trao học bổng khuyến học "Vietcombank tiếp sức đến trường" diễn ra dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam và đón chào năm học mới. Chương trình trao tặng học bổng cho 289 em học sinh với tổng giá trị 350 triệu đồng.
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- ·Mẫu 'vợ hiền' mà đàn ông nào cũng muốn cưới
- ·Tính năng bảo vệ tổ ấm của sơn ngoại thất Jotashield sạch vượt trội
- ·Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Sốc với những chiêu hành hạ vợ con như thời 'trung cổ'
- ·Ghép đôi thần tốc online tập 18: Cô gái từ chối chàng trai hoạt ngôn, hẹn hò võ sư có 60 huy chương
- ·Chàng trai 'không chi một cắc' nhưng tháng nào cũng đòi người yêu tặng quà
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Vespa 946 bản Rồng hạ 'sốt', giảm 200 triệu đồng