{keywords}Buổi làm việc giữa Bộ TT&TT Việt Nam và đoàn công tác Bộ Truyền thông Cuba. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng bày tỏ vui mừng được đón Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba đến thăm và làm việc với Bộ TT&TT. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đánh giá cao mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực viễn thông và ICT giữa 2 nước.

Chia sẻ về bức tranh toàn cảnh ngành ICT Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam hiện có 6 nhà mạng di động với tỷ lệ dùng smartphone hiện khoảng 62%, Mục tiêu của Bộ TT&TT là đến năm 2020, mỗi người dân Việt Nam sẽ có 1 chiếc smartphone. Bộ TT&TT xác định viễn thông phải là hạ tầng của nền kinh tế số.

Trước đây, tần số ở Việt Nam được cấp phép miễn phí. Tuy nhiên điều này sẽ thay đổi khi Việt Nam sẽ lần đầu tiên tổ chức đấu thầu tần số giữa các doanh nghiệp. Việt Nam hiện đang xếp thứ 88 thế giới về chính phủ điện tử. Mục tiêu trong năm nay là phải tiến lên 10 bậc, về vị trí 75. Thành phố thông minh cũng là một chủ đề quan trọng, cùng với đó là chuyển đổi số.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ cho đoàn công tác Cuba bức tranh toàn cảnh về tình hình phát triển ngành ICT tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Năm 2019, lần đầu tiên Bộ TT&TT đưa ra tuyên bố về việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ với chủ đề Make in Vietnam. Mục tiêu là tăng số lượng các  doanh nghiệp công nghệ Việt Nam từ 50.000 lên 100.000 trong vòng 5 năm tới.

Về An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã thành lập Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Việt Nam nhận thức rằng công nghiệp an ninh mạng trên thế giới ảo cũng giống như công nghiệp quốc phòng trong thế giới thực. Do vậy, Việt Nam có chiến lược sẽ trở thành cường quốc về an ninh mạng.

Thông tin về tình hình Cuba, Bộ trưởng Truyền thông Jorge Luis Perdomo Di-Lella cho biết, an ninh mạng là một trong những vấn đề mà Bộ Truyền thông Cuba đặc biệt quan tâm. Nước này đang chuẩn bị cho việc ra đời của 1 nghị định liên quan đến an ninh và an toàn thông tin.

Đây mới là khuôn khổ pháp lý đầu tiên của chính phủ Cuba để quản lý lĩnh vực này. Theo Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo Di-Lella, Cuba muốn tìm hiểu cách làm và các kinh nghiệm của Việt Nam để tạo dựng những nền tảng quản lý trong lĩnh vực an ninh mạng.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba - ông Jorge Luis Perdomo Di-Lella (người ngồi giữa). Ảnh: Trọng Đạt

Ông Jorge Luis Perdomo Di-Lella cũng hé lộ rằng Cuba đang có những hợp tác bước đầu với Bkav về lĩnh vực an toàn thông tin. Sắp tới, sẽ có một hội thảo về an ninh mạng được tổ chức tại Cuba với sự tham gia của các chuyên gia đến từ Bkav.

Cuba muốn thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tin học hoá và cần sự đầu tư lớn vào hạ tầng Viễn thông - CNTT. Nước này hiện có có 8 triệu thuê bao điện thoại, trong đó 5,3 triệu thuê bao di động.

Cuba cũng có khoảng 2 triệu thuê bao Internet băng rộng. Mạng đường trục cáp quang Cuba đã nối từ thủ đô La Habana đến các tỉnh, thế nhưng vẫn chưa có đường cáp quang đến các trường học hay từng hộ gia đình. Do vậy, Cuba đang muốn hợp tác với Việt Nam để mở rộng mạng lưới 4G.

Về lĩnh vực phần mềm, Cuba đang xây dựng một khu công nghiệp công nghệ cao và mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam hiện diện tại đây thông qua các hoạt động hợp tác đầu tư. Cuba cũng mong muốn nhận được nhiều hơn từ Việt Nam những kinh nghiệm về việc triển khai chính phủ điện tử (CPĐT) và thương mại điện tử.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chụp hình lưu niệm với Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo Di-Lella và đoàn công tác Bộ Truyền thông Cuba. Ảnh: Trọng Đạt

Trước những đề nghị của Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT Việt Nam luôn sẵn sàng giúp đỡ Cuba hết mình bất cứ khi nào Cuba yêu cầu.

Về lĩnh vực an ninh mạng, Việt Nam khuyến nghị Cuba xây dựng trung tâm SOC (Security Operation Center). Cục ATTT (Bộ TT&TT) sẽ chia sẻ kinh nghiệm của mình để Cuba có thể xây dựng các quy định pháp luật về an toàn, an ninh mạng.

Về lĩnh vực tin học hoá, Việt Nam sẽ chia sẻ với Cuba các kinh nghiệm xây dựng kiến trúc CPĐT. Vụ CNTT (Bộ TT&TT), Hiệp hội Phần mềm Việt Nam (VINASA) sẽ hỗ trợ Cu Ba nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp phần mềm hai nước. Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cũng có thể mở văn phòng tại Cuba.

Về Viễn thông, chiến lược của cả hai nước đều tập trung vào phát triển Internet băng rộng, trong đó có cáp quang đến hộ gia đình và mạng 4G, 5G. Cục Viễn thông sẽ chia sẻ với Cuba kinh nghiệm phát triển viễn thông của Việt Nam. Các nhà mạng Việt Nam có thể hỗ trợ Cuba việc thiết kế, lặp đặt, đào tạo cán bộ về triển khai mạng.

Kết thúc buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa khẳng định mối quan hệ khăng khít và thân tình giữa 2 nước Việt Nam - Cuba. Việt Nam luôn là người bạn của Cuba và luôn sẵn sàng hỗ trợ nước này phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực ICT.

Trọng Đạt

" />

Việt Nam sẽ giúp Cuba phát triển ngành ICT, Chính phủ điện tử và 4G

Thời sự 2025-01-28 10:23:29 14

Sáng 2/5,ệtNamsẽgiúpCubapháttriểnngànhICTChínhphủđiệntửvàlịch bóng đá u23 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi hội kiến đoàn công tác Bộ Truyền thông Cuba do Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo Di-Lella dẫn đầu.

Cùng tiếp đoàn công tác Bộ Truyền thông Cuba còn có lãnh đạo các Cục, Vụ có liên quan và đại diện các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam như Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT), Tập đoàn FPT và Công ty An ninh mạng Bkav.

{ keywords}
Buổi làm việc giữa Bộ TT&TT Việt Nam và đoàn công tác Bộ Truyền thông Cuba. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng bày tỏ vui mừng được đón Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba đến thăm và làm việc với Bộ TT&TT. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đánh giá cao mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực viễn thông và ICT giữa 2 nước.

Chia sẻ về bức tranh toàn cảnh ngành ICT Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam hiện có 6 nhà mạng di động với tỷ lệ dùng smartphone hiện khoảng 62%, Mục tiêu của Bộ TT&TT là đến năm 2020, mỗi người dân Việt Nam sẽ có 1 chiếc smartphone. Bộ TT&TT xác định viễn thông phải là hạ tầng của nền kinh tế số.

Trước đây, tần số ở Việt Nam được cấp phép miễn phí. Tuy nhiên điều này sẽ thay đổi khi Việt Nam sẽ lần đầu tiên tổ chức đấu thầu tần số giữa các doanh nghiệp. Việt Nam hiện đang xếp thứ 88 thế giới về chính phủ điện tử. Mục tiêu trong năm nay là phải tiến lên 10 bậc, về vị trí 75. Thành phố thông minh cũng là một chủ đề quan trọng, cùng với đó là chuyển đổi số.

{ keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ cho đoàn công tác Cuba bức tranh toàn cảnh về tình hình phát triển ngành ICT tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Năm 2019, lần đầu tiên Bộ TT&TT đưa ra tuyên bố về việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ với chủ đề Make in Vietnam. Mục tiêu là tăng số lượng các  doanh nghiệp công nghệ Việt Nam từ 50.000 lên 100.000 trong vòng 5 năm tới.

Về An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã thành lập Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Việt Nam nhận thức rằng công nghiệp an ninh mạng trên thế giới ảo cũng giống như công nghiệp quốc phòng trong thế giới thực. Do vậy, Việt Nam có chiến lược sẽ trở thành cường quốc về an ninh mạng.

Thông tin về tình hình Cuba, Bộ trưởng Truyền thông Jorge Luis Perdomo Di-Lella cho biết, an ninh mạng là một trong những vấn đề mà Bộ Truyền thông Cuba đặc biệt quan tâm. Nước này đang chuẩn bị cho việc ra đời của 1 nghị định liên quan đến an ninh và an toàn thông tin.

Đây mới là khuôn khổ pháp lý đầu tiên của chính phủ Cuba để quản lý lĩnh vực này. Theo Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo Di-Lella, Cuba muốn tìm hiểu cách làm và các kinh nghiệm của Việt Nam để tạo dựng những nền tảng quản lý trong lĩnh vực an ninh mạng.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba - ông Jorge Luis Perdomo Di-Lella (người ngồi giữa). Ảnh: Trọng Đạt

Ông Jorge Luis Perdomo Di-Lella cũng hé lộ rằng Cuba đang có những hợp tác bước đầu với Bkav về lĩnh vực an toàn thông tin. Sắp tới, sẽ có một hội thảo về an ninh mạng được tổ chức tại Cuba với sự tham gia của các chuyên gia đến từ Bkav.

Cuba muốn thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tin học hoá và cần sự đầu tư lớn vào hạ tầng Viễn thông - CNTT. Nước này hiện có có 8 triệu thuê bao điện thoại, trong đó 5,3 triệu thuê bao di động.

Cuba cũng có khoảng 2 triệu thuê bao Internet băng rộng. Mạng đường trục cáp quang Cuba đã nối từ thủ đô La Habana đến các tỉnh, thế nhưng vẫn chưa có đường cáp quang đến các trường học hay từng hộ gia đình. Do vậy, Cuba đang muốn hợp tác với Việt Nam để mở rộng mạng lưới 4G.

Về lĩnh vực phần mềm, Cuba đang xây dựng một khu công nghiệp công nghệ cao và mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam hiện diện tại đây thông qua các hoạt động hợp tác đầu tư. Cuba cũng mong muốn nhận được nhiều hơn từ Việt Nam những kinh nghiệm về việc triển khai chính phủ điện tử (CPĐT) và thương mại điện tử.

{ keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chụp hình lưu niệm với Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo Di-Lella và đoàn công tác Bộ Truyền thông Cuba. Ảnh: Trọng Đạt

Trước những đề nghị của Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT Việt Nam luôn sẵn sàng giúp đỡ Cuba hết mình bất cứ khi nào Cuba yêu cầu.

Về lĩnh vực an ninh mạng, Việt Nam khuyến nghị Cuba xây dựng trung tâm SOC (Security Operation Center). Cục ATTT (Bộ TT&TT) sẽ chia sẻ kinh nghiệm của mình để Cuba có thể xây dựng các quy định pháp luật về an toàn, an ninh mạng.

Về lĩnh vực tin học hoá, Việt Nam sẽ chia sẻ với Cuba các kinh nghiệm xây dựng kiến trúc CPĐT. Vụ CNTT (Bộ TT&TT), Hiệp hội Phần mềm Việt Nam (VINASA) sẽ hỗ trợ Cu Ba nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp phần mềm hai nước. Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cũng có thể mở văn phòng tại Cuba.

Về Viễn thông, chiến lược của cả hai nước đều tập trung vào phát triển Internet băng rộng, trong đó có cáp quang đến hộ gia đình và mạng 4G, 5G. Cục Viễn thông sẽ chia sẻ với Cuba kinh nghiệm phát triển viễn thông của Việt Nam. Các nhà mạng Việt Nam có thể hỗ trợ Cuba việc thiết kế, lặp đặt, đào tạo cán bộ về triển khai mạng.

Kết thúc buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa khẳng định mối quan hệ khăng khít và thân tình giữa 2 nước Việt Nam - Cuba. Việt Nam luôn là người bạn của Cuba và luôn sẵn sàng hỗ trợ nước này phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực ICT.

Trọng Đạt

本文地址:http://web.tour-time.com/news/88e399276.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Cùng với việc cho biết, đã kiểm tra, rà soát chất lượng 3.372 công trình cột tháp ăng ten truyền thông tại 23 đơn vị trên địa bàn thành phố trong năm 2016 và từ đầu năm nay đến ngày 18/7 vừa qua, Sở Xây dựng Hà Nội cũng cho hay, trong quá trình kiểm tra, rà soát, các đơn vị đã yêu cầu các chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng nghiêm túc thực hiện công tác bảo trì công trình, thực hiện kiểm định chất lượng đối với công trình cột tháp ăng ten theo yêu cầu của Bộ Xây dựng tại văn bản 2379 ngày 11/11/2013, văn bản 2385 ngàv 26/9/2014 và Nghị định 46 ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Theo đánh giá của Sở Xây dựng Hà Nội, tại thời điểm kiểm tra, rà soát, các cột tháp ăng ten đang hoạt động bình thường, đảm bảo yêu cầu chất lượng sử dụng; các chủ quản lý, sử dụng đã nhận thức được trách nhiệm trong công tác bảo hành, bảo trì và tự tổ chức thực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cột tháp ăng ten theo quy định.

Sở Xây dựng đề nghị trong thời gian tới các quận, huyện, thị xã đã có báo cáo, tiếp tục thực hiện kiểm tra, rà soát định kỳ hàng năm công tác bảo hành, bảo trì theo quy định hiện hành và cập nhật chất lượng sử dụng hiện trạng các công trình cột tháp ăng ten truyền thông được đầu tư đưa vào sử dụng sau ngày có báo cáo.

">

Hà Nội: Kiểm tra, rà soát chất lượng hơn 3.300 cột tháp ăng ten truyền thông

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

Outkitel ra mắt K10000s: Chiếc smartphone thiết kế mỏng hơn với pin 10.000mAh

Đây là một trong những ý kiến được ông Nguyễn Thế Trung, Giám đốc Công ty DTT đưa ra khi bàn về sự phù hợp của hệ thống các văn bản pháp lý, cơ chế chính sách hiện tại với sự phát triển của lĩnh vực CNTT trong khuôn khổ buổi tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" vừa được Bộ TT&TT tổ chức.

Hiện nay, do toàn xã hội chuyển sang một giai đoạn phát triển mới nên có tình trạng văn bản pháp lý, chính sách về CNTT chưa đồng bộ và thiếu hiệu quả, có thể nhìn thấy qua kết quả hạn chế của việc thực thi.

Một trong những lý do là đơn vị quản lý CNTT phải chuyển theo các mô hình mới của nền kinh tế số, nền kinh tế chia sẻ hay cách mạng công nghiệp 4.0 từ quá trình tin học hóa. Chính vì thế, những vấn đề căn bản của nền kinh tế số, nền kinh tế chia sẻ hay cách mạng công nghiệp 4.0 đang gặp khó khăn, bao gồm: quyền số (Digital rights), tài sản số (Digital assets), chính sách chia sẻ dữ liệu và dữ liệu mở, kiến trúc tham chiếu của hệ thống số thực ( Cyber physical system), giá trị của chuyên gia đặc biệt là những chuyên gia có thể tạo ra các cỗ máy thông minh, cơ chế thông minh

Theo ông Nguyễn Thế Trung, hiện chúng ta chuyển sang giai đoạn mới là nền kinh tế số, nền công nghiệp lần thứ 4 trong đó có nội hàm quan trọng nhất là một nền kinh tế mới với tài sản mới là tài sản số. Tài sản mới này đi kèm toàn bộ luật lệ chính sách mới để xác định rằng thế nào là tài sản số và ai được sở hữu tài sản số này? Điều này cũng kiến tạo ra các giai đoạn mới của nền kinh tế số. Ông Nguyễn Thế Trung cho biết “nếu không có khái niệm tài sản số chúng ta sẽ không làm được gì cả”.

Cũng đề cập đến vấn đề dữ liệu mở cho doanh nghiệp, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch NextTech cho biết tại Việt Nam hiện có rất nhiều cơ sở dữ liệu như cơ sở dữ liệu công dân, cơ sở dữ liệu thông tin nhân khẩu, bản đồ địa lý, đánh giá tín dụng cá nhân,…nhưng hầu hết các dữ liệu này được sử dụng riêng và “chẳng ai mở ra cho ai dùng”. Ông Bình cho rằng, nếu không có nguyên liệu như vậy thì sẽ không bao giờ có sáng tạo.

">

CEO DTT: Hãy kiến tạo ra nền kinh tế số bằng câu chuyện về dữ liệu công

Nêu rõ giai đoạn tới hoạt động KHCN sẽ đóng vai trò nòng cốt trong sự phát triển của Học viện, bản chiến lược mới được ban hành cũng xác định cụ thể các mục tiêu hoạt động KHCN của trường hướng đến trong 5 năm tới, đó là: Phát triển các bài báo khoa học trong nước và quốc tế cả số lượng và chất lượng, đặc biệt là các bài báo thuộc danh mục ISI và Scopus; Hình thành một số sản phẩm, dịch vụ KHCN thương mại hóa, chiếm lĩnh được thị trường, tạo sự phát triển bền vững; hoạt động KHCN hỗ trợ cho việc đổi mới chương trình đào tạo để đáp ứng các yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.

Trong bản chiến lược này, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã để ra một số hướng nghiên cứu trọng tâm tập trung vào 3 lĩnh vực: CNTT, an toàn thông tin, điện tử, viễn thông đa phương tiện; Kinh tế và quản lý; và Khoa học cơ bản.

Cụ thể, trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin, điện tử, viễn thông đa phương tiện, Học viện sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu các công nghệ mới phục vụ CMCN 4.0; phát triển các mảng công nghệ mới như: học máy và ứng dụng, trí tuệ nhân tạo, khai thác dữ liệu lớn, xử lý tri thức; nghiên cứu các hệ phân tán, tính toán hiệu năng cao, điện toán đám mây; nghiên cứu về xử lý ảnh, tiếng nói, ngôn ngữ tự nhiên; an toàn và bảo mật thông tin.

Phát triển các sản phẩm ứng dụng di động, sản phẩm phục vụ chính phủ điện tử, ứng phó với biến đổi khí hậu, nông nghiệp thông minh, giao thông thông minh, đô thị thông minh; phát triển sản phẩm CNTT xanh; nghiên cứu công nghệ đa phương tiện, công nghệ thực tại ảo, thực tại tăng cường và ứng dụng; nghiên cứu phát triển các sản phẩm đa phương tiện.

Đồng thời, nghiên cứu thiết kế các thiết bị và linh kiện công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT), vi mạch điện tử tích hợp (IC), các hệ thống nhúng; nghiên cứu thiết kế các thiết bị đầu cuối điện tử, thiết bị viễn thông thế hệ mới, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường; nghiên cứu các công nghệ truyền thông thế hệ mới; nghiên cứu tối ưu hóa mạng viễn thông và Internet; nghiên cứu các công nghệ truyền dẫn, phát sóng, phát thanh, truyền hình tiên tiến, hiện đại; phát triển các hệ thống đo lường điều khiển tự động có độ chính xác cao.

">

PTIT ra chiến lược phát triển KHCN đến năm 2022 hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0

友情链接