" />

Xúc động với đoạn phim video Doraemon ý nghĩa nhất từ trước đến nay

Thời sự 2025-01-28 10:34:02 6

Doraemon là một trong những tên tuổi vô cùng nổi tiếng trong dòng phim hoạt hình Nhật Bản khi không chỉ phù hợp với cả độc giả nhỏ tuổi mà ngay cả người lớn cũng tìm được những bài học ý nghĩa về cuộc sống cho riêng mình trong đó.

úcđộngvớiđoạnphimvideoDoraemonýnghĩanhấttừtrướcđếbóng đâ
本文地址:http://web.tour-time.com/news/888a399069.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: "Chống lãng phí".

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: VGP)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: VGP)

Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống lãng phí, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận về vấn đề này và lãnh đạo cả hệ thống chính trị, toàn dân tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả.

Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng phòng, chống lãng phí. Bác căn dặn "Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ"; Người chỉ rõ "Tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn: Nó tai hại hơn tham ô vì lãng phí rất phổ biến..."; "Lãng phí tuy không lấy của công đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho Nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô".

Người nhiều lần nhấn mạnh "Phải quý trọng của công: Tất cả cái ăn, cái mặc, cái dùng của các cô, các chú là mồ hôi nước mắt của đồng bào. Phải tiết kiệm, giữ gìn, không được lãng phí; Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ "giặc ở trong lòng". Nếu chiến sĩ và Nhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà quên chống giặc nội xâm, như thế là chưa làm tròn nhiệm vụ của mình. Vì vậy, chiến sĩ và Nhân dân phải hăng hái tham gia phong trào ấy".

Không chỉ là thường xuyên căn dặn, nhắc nhở, bàn luận về tiết kiệm, chống lãng phí dưới góc độ lý luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là tấm gương mẫu mực, sáng ngời về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đã truyền cảm hứng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua, huy động, hội tụ tiềm lực, sức mạnh chiến thắng thực dân, đế quốc, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư các khóa đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, kết luận về phòng, chống lãng phí.

Ngày 21/8/2006, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; ngày 25/5/2012, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) ban hành Kết luận số 21-KL/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương (khóa X); ngày 21/12/2012, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW về việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; ngày 25/12/2023, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 27-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ: "Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí... chưa có chuyển biến rõ rệt... phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí vẫn còn hạn chế... Tham nhũng, lãng phí... vẫn còn nghiêm trọng, phức tạp... ngày càng tinh vi, gây bức xúc trong xã hội".

Thể chế hoá các chủ trương của Đảng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X ban hành Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 1998; Quốc hội đã thông qua Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005 và năm 2013; Hiến pháp năm 2013 quy định "Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý Nhà nước".

Thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Hiến pháp và quy định của pháp luật, các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương đã xác định rõ hơn trách nhiệm trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng, chống lãng phí. Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, khai thác, sử dụng các nguồn lực của đất nước được nâng lên.

Ngân sách Nhà nước được kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập đến chấp hành dự toán và quyết toán; mua sắm, trang bị, quản lý và sử dụng tài sản, phương tiện đi lại, trang thiết bị làm việc trong các cơ quan, tổ chức sử dụng ngân sách thực hiện theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định; công tác quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn, tài sản Nhà nước có chuyển biến tích cực.

Việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước được triển khai; quản lý, sử dụng vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp, ý thức tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của Nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực.

Kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã góp phần đưa công cuộc đổi mới đạt những thành tựu vĩ đại; đạt và vượt hầu hết các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội qua các nhiệm kỳ, kể cả trong bối cảnh có những thách thức chưa từng có tiền lệ như dịch bệnh, thiên tai; huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội của đất nước.

Bên cạnh kết quả, lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ luỵ nghiêm trọng cho phát triển. Trong đó, gây suy giảm nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, tăng gánh nặng chi phí, gây cạn kiệt tài nguyên, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

Hơn thế, lãng phí còn gây suy giảm lòng tin của người dân với Đảng, Nhà nước, tạo rào cản vô hình trong phát triển kinh tế - xã hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước.

Một số dạng thức của lãng phí đang nổi lên gay gắt hiện nay, đó là: Chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công cuộc đổi mới dẫn đến khó khăn, cản trở việc thực thi, gây thất thoát, lãng phí các nguồn lực. Lãng phí thời gian, công sức của doanh nghiệp, cá nhân khi thủ tục hành chính rườm rà, dịch vụ công trực tuyến chưa thuận tiện và thông suốt.

Lãng phí cơ hội phát triển của địa phương, của đất nước do bộ máy Nhà nước có nơi, có lúc hoạt động chưa hiệu quả, một bộ phận cán bộ nhũng nhiễu, thiếu năng lực, né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm; do chất lượng, năng suất lao động thấp.

Lãng phí tài nguyên thiên nhiên; lãng phí tài sản công do quản lý, sử dụng chưa hiệu quả, trong đó giải ngân vốn đầu tư công; cổ phần hóa, xử lý thoái vốn của các doanh nghiệp Nhà nước; sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước, các dự án sử dụng nhiều tài nguyên đất và nước; thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia, các gói tín dụng hỗ trợ phát triển an sinh xã hội hầu hết rất chậm. Lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của Nhân dân diễn ra dưới nhiều hình thức.

Ngoài những nguyên nhân dẫn đến từng dạng thức lãng phí, còn do thực thi các nghị quyết, chỉ thị, văn bản pháp luật về phòng, chống lãng phí trong thực tế vẫn còn hạn chế; hệ thống tiêu chuẩn, định mức, chế độ, một số chưa phù hợp thực tế nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung; xử lý lãng phí chưa được đề cao, thường gắn với xử lý tham nhũng như hệ lụy kéo theo.

Chưa tạo được phong trào thi đua rộng khắp về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cũng như dư luận xã hội mạnh mẽ để phê phán, lên án những hành vi gây lãng phí. Việc xây dựng văn hoá tiết kiệm, không lãng phí trong xã hội chưa được quan tâm đúng mức.

Chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đây cũng là thời điểm để định hình tương lai của chúng ta.

Để nắm bắt cơ hội, đẩy lùi thách thức, gia tăng mạnh mẽ nguồn lực chăm lo cho Nhân dân, làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, xây dựng tương lai tốt đẹp, công tác phòng, chống lãng phí cần được triển khai quyết liệt, đồng bộ với những giải pháp hữu hiệu, tạo sự lan toả mạnh mẽ, trở thành tự nguyện, tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân, văn hoá ứng xử trong thời đại mới; chú trọng một số giải pháp trọng tâm, sau đây:

Thứ nhất,cần thống nhất nhận thức đấu tranh phòng, chống lãng phí là cuộc chiến chống "giặc nội xâm" đầy cam go, phức tạp; là một phần của cuộc đấu tranh giai cấp; có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để xây dựng Đảng ta vững mạnh, "là đạo đức, là văn minh".

Tập trung tuyên truyền sâu rộng, nâng cao ý thức, trách nhiệm trong cán bộ, đảng viên và người lao động, trước hết là sự nêu gương của người đứng đầu tại từng cơ quan, tổ chức, cá nhân khu vực công, khu vực tư về ý nghĩa, tầm quan trọng và trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Tiết kiệm, chống lãng phí phải được thể hiện rõ nét qua những cam kết, kế hoạch, có lãnh đạo, có chỉ tiêu cụ thể, tiến hành thường xuyên, triệt để.

Xây dựng, triển khai thiết thực các cuộc vận động, phong trào thi đua về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Kịp thời biểu dương, khen thưởng, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong thực hiện tốt công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Thứ hai,tập trung hoàn thiện và tổ chức triển khai có hiệu quả thể chế phòng, chống lãng phí; xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể có hành vi, việc làm gây thất thoát, lãng phí tài sản công.

Ban hành quy định của Đảng nhận diện cụ thể những biểu hiện lãng phí trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên; quy định vai trò, trách nhiệm của cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phòng, chống lãng phí; xây dựng và tổ chức thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng, chống lãng phí.

Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo hướng tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho giám sát, kiểm tra, phát hiện, xử lý mạnh, có tính răn đe cao đối với các hành vi lãng phí; xây dựng cơ chế thực sự hữu hiệu cho giám sát, phát hiện lãng phí của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và Nhân dân.

Đẩy mạnh phát hiện, xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm gây lãng phí lớn tài sản công theo tinh thần "xử lý một vụ cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực".

Thứ ba,tập trung giải quyết triệt để các nguyên nhân dẫn đến lãng phí tài sản công, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực chăm lo Nhân dân và phát triển đất nước.

Trọng tâm là: (i) Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật, coi đây là yếu tố quan trọng để phòng, chống lãng phí. Trong đó, xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn; vừa làm vừa rút kinh nghiệm; không cầu toàn, không nóng vội; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông nguồn lực, giải quyết, khắc phục điểm nghẽn, mở rộng không gian, tạo đà cho phát triển.

Thường xuyên đánh giá hiệu quả, chất lượng chính sách sau ban hành để kịp thời điều chỉnh bất cập, mâu thuẫn, giảm thiểu thất thoát, lãng phí các nguồn lực. Rà soát, bổ sung các quy định về cơ chế quản lý, các định mức kinh tế - kỹ thuật không còn phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước. Hoàn thiện các quy định xử lý hành vi lãng phí; các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công; thể chế trong ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, tạo sự đồng bộ trong chuyển đổi để giảm thiểu lãng phí.

(ii) Cải cách triệt để, giảm tối đa thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ của người dân, doanh nghiệp; chống bệnh quan liêu.

(iii) Sử dụng tài nguyên, nhân lực, vật lực hiệu quả; tăng cường tính bền vững, tối ưu hoá quy trình làm việc; nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng. Giải quyết dứt điểm tồn tại kéo dài đối với các dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, gây thất thoát, lãng phí lớn; các ngân hàng thương mại yếu kém. Sớm hoàn thành cổ phần hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước. Tổng kết, nhân rộng kinh nghiệm triển khai dự án đường dây 500 kv mạch 3 Quảng Trạch (Quảng Bình) - Phố Nối (Hưng Yên) để rút ngắn thời gian thực hiện các công trình, dự án đầu tư công trọng điểm, quan trọng quốc gia, đường cao tốc, công trình trọng điểm, liên vùng, dự án có tác động lan tỏa.

(iv) Tập trung xây dựng, tinh gọn bộ máy tổ chức Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội để hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ trong điều kiện mới. Có các giải pháp cụ thể tăng năng suất lao động, nâng cao giá trị lao động Việt Nam trong giai đoạn mới.

Thứ tư,xây dựng văn hoá phòng, chống lãng phí; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành "tự giác", "tự nguyện", "cơm ăn nước uống, áo mặc hàng ngày".

Xây dựng văn hoá tiết kiệm, chống lãng phí trong các cơ quan, tổ chức; khuyến khích Nhân dân tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo thói quen quý trọng tài sản của Nhà nước, công sức của Nhân dân, sự đóng góp của tập thể và công sức của mỗi cá nhân; coi việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ hằng ngày.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp xây dựng văn hóa tiết kiệm, ý thức tiết kiệm; tư duy làm việc khoa học, quản lý thời gian hiệu quả, hình thành trách nhiệm đạo đức xã hội gắn với thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật.

V.I. Lênin nói "Chúng ta phải thực hành tiết kiệm tột mức trong bộ máy Nhà nước của chúng ta. Chúng ta phải bài trừ mọi vết tích lãng phí mà nước Nga quân chủ và bộ máy quan liêu tư bản chủ nghĩa của nó đã để lại đầy rẫy"; Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nhấn mạnh "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải khắc phục khuyết điểm, tức là phải tăng gia sản xuất, tiết kiệm, chống lãng phí, bảo vệ của công"; để đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước, nhất định chúng ta phải quyết tâm phòng, chống lãng phí gắn với phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm">

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí

Ngọc Hà Lê và NSND Công Lý quen nhau qua công việc nhưng bất ngờ lại nên duyên và đã hẹn hò cùng nhau được 6 năm. Cô kém NSND Công Lý 15 tuổi và từng lọt Top 20 Hoa hậu Du lịch Việt Nam.

Nói về vợ trẻ đẹp, NSND Công Lý từng chia sẻ, Ngọc Hà là "bạn gái khó kiếm" của anh, tuy còn trẻ nhưng rất văn minh, hiểu chuyện. Ngọc Hà không chỉ chấp nhận quá khứ của nam nghệ sĩ còn thường xuyên nói chuyện, hỏi thăm MC Thảo Vân.

NSND Công Lý kể vào sinh nhật Thảo Vân, chính Ngọc Hà đề nghị mời nữ MC và các con riêng của bạn trai đi ăn. Vì vậy, MC Thảo Vân và các con đều quý Ngọc Hà, thành tâm chúc phúc cho Công Lý và người vợ hiện tại.

Còn với Ngọc Hà Lê, từ sau khi nên duyên cùng NSND Công Lý cuộc sống của cô ngày càng nổi tiếng hơn. Cô xuất hiện ở đâu cũng được mọi người quan tâm. Hiện tại trang cá nhân của cô lượt tương tác ngày càng tăng. Cô cũng có cuộc sống viên mãn bên chồng hơn tuổi.

Còn NSND Công Lý, anh cũng luôn thu xếp thời gian, cứ rảnh là ở bên cạnh vợ. Kể từ khi kết hôn, anh luôn thể hiện bản thân là một người chồng tốt, hết lòng yêu thương chăm sóc vợ trẻ. Đáp lại sự yêu thương chăm sóc của bạn trai hơn tuổi, Ngọc Hà Lê cũng dành tình cảm chân thành cho anh. Cô trở thành hậu phương vững chắc cho NSND Công Lý. Cô thu vén chăm sóc từng li từng tí một trong cuộc sống của anh.

Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 2.

Ngọc Hà Lê nảy sinh tình yêu với NSND Công Lý từ chính nghề báo của cô. Theo người trong cuộc tiết lộ, khi đi phỏng vấn Công Lý, cô quên mất chiếc bút ở nhà anh. Sau đó, nam diễn viên đã liên lạc để trả lại cô. Nhưng đó chỉ là cái cớ, bởi sau cuộc phỏng vấn đó, Công Lý đã cảm mến cô phóng viên trẻ. Chuyện tình yêu của họ bắt đầu như thế.

Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 3.

Chuyện tình cảm của Ngọc Hà và NSND Công Lý luôn được dư luận quan tâm.

Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 4.

Người đẹp sinh năm 1988 nhận được tình yêu và sự che chở của NSND Công Lý.

Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 5.
Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 6.
Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 7.
Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 8.
Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 9.
Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 10.
Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý - Ảnh 11.

Kể từ khi kết hôn với NSND Công Lý, nhan sắc của Ngọc Hà Lê ngày càng xinh đẹp hơn.

(Theo GĐXH)

Vợ NSND Công Lý: Nếu tôi nói quý mến chị Thảo Vân có bị gọi là 'lố bịch'?

Vợ NSND Công Lý: Nếu tôi nói quý mến chị Thảo Vân có bị gọi là 'lố bịch'?

Ngọc Hà thẳng thắn bày tỏ tình cảm với MC Thảo Vân, khẳng định mối quan hệ giữa cô và vợ cũ của NSND Công Lý rất thân quý.

">

Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý

Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà

Chiều 29/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm tới thăm và chủ trì cuộc làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác tuyên giáo từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay và các phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, đặc biệt là từ nay đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng. 

Tổng Bí thư Tô Lâm tới thăm và chủ trì cuộc làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương.

Tổng Bí thư Tô Lâm tới thăm và chủ trì cuộc làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương.

Tham dự có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; ông Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh văn phòng Trung ương.

Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, Ban Tuyên giáo Trung ương đã chủ động tổng kết thực tiễn, điều tra dư luận xã hội, nghiên cứu  lý luận, xây dựng 52 đề tài, đề án trong đó 23 đề tài, đề án đã hoàn thành tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành văn bản, nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định mới của Đảng; 2 đề tài, đề án đã trình Bộ Chính trị ban hành văn bản mới; 9 đề án, nhiệm vụ hoàn thành báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư để chỉ đạo tiếp tục thực hiện; 18 đề tài, đề án đang thực hiện theo tiến độ đến hết năm 2025.

Bên cạnh đó, công tác tham mưu tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định quan trọng của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã được triển khai chủ động, kịp thời, có nhiều đổi mới, được các cấp, các ngành và toàn hệ thống chính trị ghi nhận, đánh giá cao, qua đó góp phần tạo sự chuyển biến thực sự trong nhận thức và hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên để triển khai thực hiện hiệu quả, thực chất các quan điểm, chủ trương, đường lối của Trung ương.

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương.

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương.

Việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc thực hiện các nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI XII, Kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII được quan tâm chỉ đạo, tạo sự lan toả mạnh mẽ việc học tập, làm theo Bác trong xã hội.

Đặc biệt, việc tham mưu Bộ Chính trị ban hành Quy định 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới là cơ sở quan trọng để giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng, là căn cứ để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên tự giác tu dưỡng, rèn luyện, “tự soi”, “tự sửa”, nêu cao danh dự, lòng tự trọng của người đảng viên.

Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các thông tin, quan điểm sai trái, thù địch được đổi mới cả về nội dung và hình thức đấu tranh, tạo chuyển biến mạnh mẽ, hiệu quả tích cực.

Công tác chỉ đạo, định hướng thông tin, tuyên truyền, điều tra, nắm bắt dư luận xã hội ngày càng kịp thời, chủ động, góp phần định hướng dư luận xã hội lành mạnh, tích cực, tạo dòng thông tin tích cực là chủ lưu trên không gian truyền thông…

Tạo sự thông suốt, đoàn kết, nhất trí và khí thế thi đua

Trên cơ sở các ý kiến trao đổi đầy tâm huyết, trách nhiệm của các đại biểu tham dự buổi làm việc, phát biểu kết luận, Tổng Bí thư Tô Lâm chúc mừng những nỗ lực, cố gắng, những kết quả nổi bật của Ban Tuyên giáo Trung ương, ngành Tuyên giáo từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, đồng thời chỉ rõ những vấn đề mà Ban Tuyên giáo Trung ương, ngành Tuyên giáo cần khẩn trương, quyết liệt quan tâm giải quyết để khắc phục cho được những tồn tại, hạn chế đã nêu ra.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi làm việc.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi làm việc.

Về nhiệm vụ trong thời gian tới, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Ban Tuyên giáo Trung ương, ngành Tuyên giáo cần tập trung thực hiện tốt hơn nữa công tác tham mưu xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên.

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu, trọng tâm là các vấn đề mang tầm chiến lược, có tính chất nền tảng, bao quát, lâu dài, bền vững trong lĩnh vực tuyên giáo.

Tập trung dự báo, kịp thời nắm bắt, nghiên cứu, tổng hợp, phản ánh đúng tình hình tư tưởng, tâm trạng cán bộ, đảng viên và dư luận xã hội về những vấn đề, sự kiện cán bộ, đảng viên và Nhân dân quan tâm; tham mưu chỉ đạo dướng dẫn tổ chức thật tốt các ngày kỷ niệm, sự kiện quan trọng của đất nước; việc công bố, thảo luận lấy ý kiến góp ý của cán bộ, đảng viên và Nhân dân vào văn kiện Đại hội.   

Nhấn mạnh công tác tuyên giáo trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ mới rất cấp bách, Tổng Bí thư Tô Lâm phân tích, kỷ nguyên vươn mình muốn nói đến sự chuyển biến mạnh mẽ, dứt khoát, quyết liệt, tích cực, nỗ lực, nội lực, tự tin để vượt qua những thách thức, vượt qua chính mình, vươn tới mục tiêu, đạt được những thành tựu mới. 

"Kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình lên đó là một kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh dưới sự lãnh đạo cầm quyền của Đảng, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; sánh vai với các cường quốc năm châu. Đây là nguyện vọng của Bác Hồ, của Nhân dân đã được Đảng ta ghi vào nghị quyết, chúng ta phải phấn đấu nhanh lên để đạt được mục tiêu này và nhiều mục tiêu khác", Tổng Bí thư nhấn mạnh.

Tổng Bí thư Tô Lâm cũng yêu cầu Ban Tuyên giáo Trung ương và ngành Tuyên giáo trong cả nước tiếp tục tập trung tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư lãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả các lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, khoa học và công nghệ, giáo dục…, tạo sự thông suốt, đoàn kết, nhất trí, tạo khí thế thi đua trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện các chủ trương quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương - 4

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, đổi mới mạnh mẽ công tác tuyên truyền đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống theo hướng thiết thực; giảm hội nghị, hội thảo, hội họp; bám sát vào thực tiễn cuộc sống của người dân, phù hợp với đặc điểm từng ngành, từng lĩnh vực, vùng miền và cách làm phù hợp với hơi thở của đời sống xã hội.

Công tác tuyên truyền phải có bước đi, lộ trình, phân vai cụ thể, đúng lúc, đúng chỗ, truyền đạt chính xác, hiệu quả đến mọi người dân, tạo ra trận địa truyền thông có lợi nhất, đạt sự đồng thuận trong Nhân dân để dân hiểu, dân tin, dân nắm vững, dân nhất trí quyết tâm thực hiện tốt.

Phát huy tốt hơn nữa công tác tuyên giáo hiệu quả tuyên truyền, coi đây là mặt trận đấu tranh tư tưởng, tập trung xây dựng đội ngũ nhà báo sắc bén lý luận, am hiểu sâu sát với thực tiễn, có nhiều tuyến bài có tính chiến đấu, tính giáo dục cao, tạo đồng thuận trong việc thực hiện những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, có khả năng lan toả trong Nhân dân để phản bác những quan điểm sai trái.

Dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng yêu cầu Ban Tuyên giáo Trung ương tiếp tục chủ động, tích cực nghiên cứu, vận dụng chuyển đổi số vào tất cả các lĩnh vực của công tác tuyên giáo.

Văn Hiếu (VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-ban-tuyen-giao-trung-uong-post1131841.vov

">

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương

a

Đầu tiên không thể không nhắc đến đám cưới của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và con trai bầu Hiển - thiếu gia Đỗ Vinh Quang tối 23/10 được tổ chức hoành tráng tại một trung tâm tiệc cưới sang trọng bậc nhất ở Hà Nội.
Khung cảnh tiệc cưới được thiết kế như một lâu đài, tràn ngập hoa tươi và cây xanh. Được biết, cặp đôi đã mời 2000 quan khách tới chung vui trong ngày đặc biệt. 
Diva Hồng Nhung, ca sĩ Đức Phúc và nhiều ca sĩ hát chúc mừng cặp đôi. Đặc biệt, Đỗ Mỹ Linh cùng chồng cũng cùng nhau hát về cha mẹ khiến mọi người đều ngưỡng mộ, cảm động. Cặp đôi còn có màn nhảy flashmob cùng khách mời và cả các thành viên trong gia đình.
Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh và ông xã Phan Tô Ny cũng có đám cưới ấn tượng ngày 18/11 ở TP.HCM. Cả hai lên ý tưởng cho thiệp cưới tông trắng - vàng chủ đạo.
Chú rể Phan Tô Ny xuất hiện với ngoại hình bảnh bao, diện vest trắng lịch lãm, khuôn mặt điển trai. Cô dâu Ngân Anh xinh đẹp trong chiếc váy cưới đính hơn 1000 viên đá swarovski nhập khẩu từ Áo. 5 nghệ nhân phải mất 180 tiếng lao động miệt mài để hoàn thành thiết kế độc đáo dành tặng cô dâu. Các chi tiết may đo, cắt ghép, đính kết,... đều thực hiện thủ công.
Ngân Anh và Phan Tô Ny xúc động rơi nước mắt bởi tình cảm dành cho nhau. Cả hai bày tỏ sự thấu hiểu, sẻ chia và cam kết đồng hành trong chặng đường sắp tới. Lê Âu Ngân Anh sinh năm 1995 tại Tiền Giang, đăng quang Hoa hậu Đại Dương năm 2017. 

Đám cưới của Hoa hậu Ngọc Hân và chồng Phú Đạt diễn ra tối 10/12 được đầu tư lớn.

Cô dâu, chú rể và các quan khách được mời đều mặc áo dài truyền thống. Hoa hậu Ngọc Hân quyết định mang những đặc trưng văn hóa Bắc bộ vào lễ cưới như lúa nước, cầu tre, lụa tơ, cửa bức bàn, tò he,…
Muốn đám cưới đậm nét văn hoá truyền thống, thay vì diện váy cưới, Ngọc Hân chọn mặc áo dài. Cô tự tay thiết kế trang phục cưới để ngày trọng đại thêm ý nghĩa và nhiều dấu ấn cá nhân. 
Trong tiệc cưới, chú rể thổi sáo như món quà tặng vợ. Ông xã Ngọc Hân sinh năm 1990 và đang công tác ở Bộ ngoại giao. Cả 2 quen nhau từ năm 2011 trong một chuyến công tác tại Ai Cập. 
Mai Ngọc VTV tươi tắn, sánh bước bên chồng trong đám cưới hoa hậu Ngọc HânĐây là lần hiếm hoi MC - BTV Mai Ngọc VTV cùng chồng doanh nhân xuất hiện trước ống kính người hâm mộ.">

Đám cưới xa hoa của 3 hoa hậu trong năm 2022

友情链接