NSƯT Đăng Dương bật khóc vì bức thư của người cha đã khuất

Công nghệ 2025-01-28 17:10:54 5591

Trong chương trình Không khoảng cách phát sóng tối 24/5 trên sóng VTV1,ƯTĐăngDươngbậtkhócvìbứcthưcủangườichađãkhuấshark bình NSƯT Đăng Dương - giọng ca gạo cội của dòng nhạc thính phòng – cách mạng có cơ hội lần đầu thỏa ước nguyện nhiều năm qua là song ca cùng cố NSND Trần Khánh.

{ keywords}
NSƯT Đăng Dương là khách mời của chương trình Không khoảng cách.

Trên sân khấu, NSƯT Đăng Dương bày tỏ sự ngưỡng mộ và thần tượng về những tên tuổi “đã bước qua đời mình” như những người thầy NSND Trung Kiên, Quang Thọ hay các" cây đa cây đề" như cố nghệ sĩ, ca sĩ NSND Quốc Hương, NSND Lê Dung,.. Đặc biệt NSƯT Đăng Dương bày tỏ tình cảm biết ơn với cố NSND Trần Khánh – người thể hiện thành công nhất ca khúc Tôi là người thợ lò. 

Đăng Dương có một niềm ước ao bấy lâu nay là được song ca cùng thần tượng từ thuở nhỏ của mình - cố NSND Trần Khánh ca khúc này nhưng vẫn chưa thực hiện được vì nhiều lý do khách quan thì NSND đã đi xa. Tuy nhiên, ngay trên sân khấu của Không khoảng cách, với công nghệ hiện đại và mới lạ, ekip chương trình với nỗ lực lớn đã giúp NSƯT Đăng Dương thực hiện được ước muốn này.

{ keywords}
NSƯT Đăng Dương bật khóc vì bức thư của người cha đã khuất.

Ekip chương trình đã sử dụng tư liệu giọng hát của NSND Trần Khánh và giúp NSƯT Đăng Dương có một màn song ca nhiều cảm xúc đặc biệt. “Đây là một niềm vinh dự của tôi”, anh chia sẻ trong cảm xúc.

NSƯT Đăng Dương bật khóc:  

Trong chương trình, NSƯT Đăng Dương còn có cơ hội làm mới nhiều ca khúc đã làm nên tên tuổi của mình như: Những ánh sao đêm, Tình đồng chí,.. Đặc biệt giọng ca nổi tiếng của làng nhạc đỏ cũng đã lần đầu tiên trình diễn ca khúc Bài ca Trường Sơn theo phong cách acoustic. Đây cũng là một tiết mục thể hiện rất rõ bản chất của liveshow Không khoảng cách khi mang đến những phần trình diễn, những thông tin không giới hạn và chưa từng được thực hiện.

{ keywords}
NSƯT Đăng Dương có cơ hội song ca cùng cố NSND Trần Khánh trên sân khấu. 

Chương trình cũng công bố bức thư mà của cha ruột Đăng Dương dành cho anh. Đây chính là những tâm tư nguyện vọng của người cha dành cho con trai của mình khi anh bắt đầu chập chững bước theo con đường nghệ thuật đầy chông gai và khó khăn.

Khi công bố bức thư này, Đăng Dương chợt nhớ đến những dự định và hoài bão anh đã không kịp làm khi cha còn sống. Những dự định và ước nguyện dang dở của cha mình được Đăng Dương gửi gắm vào những tác phẩm nghệ thuật và làm nên một giọng ca thành danh với dòng nhạc thính phòng cách mạng như ngày hôm nay.

{ keywords}
Cùng với NSƯT Đăng Dương, ca sĩ Đào Đào Mác, Đỗ Tố Hoa cũng xuất hiện trên sân khấu.

Chương trình Không khoảng cách tháng 5 còn có sự xuất hiện của Đào Mác – một học trò xuất sắc của Đăng Dương và Đỗ Tố Hoa – giọng ca nữ thính phòng – cách mạng trẻ đầy tiềm năng hiện nay, cũng là một ca sĩ yêu mến và thần tượng giọng hát của NSƯT Đăng Dương.

 

Ngân An

Ca sĩ Đăng Dương nhảy dây bên vợ lắc vòng

Ca sĩ Đăng Dương nhảy dây bên vợ lắc vòng

Ca sĩ Đăng Dương và vợ kém cùng nhau tập thể dục tại nhà tăng cường sức khoẻ khi nghỉ dịch Covid-19.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/677e692615.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Tốt nghiệp đại học, tôi may mắn tìm được việc việc làm ngay nhờ mối quan hệ rộngcủa ba mẹ. Công ty tôi làm có môi trường làm việc rất tốt, mọi người thân thiện,cởi mở. Vì tôi nhỏ tuổi nhất nhưng làm được việc nên trong phòng ai cũng cưngchiều; nhất là các anh, các chú lớn tuổi.

Những ngày đầu mới đi làm, chiều về tôi hay kể cho mẹ nghe mọi chuyện ở công ty.Mẹ tôi chăm chú lắng nghe, góp ý cho tôi mọi chuyện từ cách đi đứng, nói năng vàcả công việc chuyên môn.

{keywords}
ảnh minh họa

Đặc biệt, mỗi lần tôi kể về “sự tử tế của các anh, các chú” thì bao giờ mẹ tôicũng bảo: “Cẩn thận nghe con. Đàn ông nào cũng có máu dê trong người”. Tôi ngheriết rồi thấy mắc cười đến nỗi sau mỗi câu chuyện kể của mình, tôi tự nói luôn:“Phải coi chừng, đàn ông nào cũng có máu dê phải không mẹ?”. Mẹ tôi nghiêm mặt:“Mẹ nói thật chớ không có giỡn đâu”.Tôi biết mẹ nói thật nhưng tôi nghĩ đàn ông cũng có người vầy, người khác chứkhông phải “100% đều có máu dê” như mẹ tôi nhìn nhận. Thực tế là tôi vào làmviệc đã hơn 2 năm mà các anh, các chú vẫn đối xử đàng hoàng; một số anh đôi khiđùa giỡn quá lố, có những cử chỉ như nắm tay, bá vai, đụng chạm mỗi khi có dịpvui đùa; thế nhưng tôi không nghĩ đó là hành vi quấy rối tình dục hay nói nôm nanhư mẹ tôi là “có máu dê” trong người. Tôi nghĩ đó chỉ là vui đùa mà thôi.">

Cú sốc của cô gái trẻ bị sếp sàm sỡ

 ">

Highlight: Việt Nam 5

Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao

{keywords} Ảnh chụp tại Gangnam, Seoul năm 1981


Triển lãm “Seoul – 4 thập kỷ hóa siêu đô thị” sẽ diễn ra từ 1-12/10 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám và từ ngày 1-30/10 tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc Hà Nội.  


Triển lãm ảnh “Seoul – 4 thập kỷ hóa siêu đô thị” giới thiệu 62 tác phẩm ảnh thể hiện góc nhìn của 12 nghệ sĩ nhiếp ảnh từ lão làng kỳ cựu, có tên tuổi đến những tân binh mới vào nghề về các xung đột giữa truyền thống và hiện đại, kéo theo đó là sự phá hủy và xây dựng mới của thành phố Seoul – thủ đô Hàn Quốc.

Nói cách khác, dáng vẻ của thành phố Seoul khổng lồ với các xu hướng phát triển khác biệt cùng tồn tại và xung đột trong giai đoạn từ những năm cuối thập niên 1960 – thời điểm mà người dân Hàn Quốc ai ai cũng ngân nga “Bài ca Seoul”, mọi thứ đều hướng về Seoul cho đến ngày nay - khi Seoul đã vươn lên trở thành siêu đô thị tầm cỡ thế giới đã được phản ánh qua cách nhìn nhận độc đáo của nhiều thế hệ tác giả.

Các tác giả trẻ, các tác giả có cá tính riêng đang được chú ý trong giới và cả các bậc thầy lâu năm, họ đã tập trung vào việc mô tả những khổ đau mà hiện đại hóa mang lại thấm đẫm trong “Bài ca Seoul” và nếp gấp của lịch sử hiện đại hằn sâu vào siêu đô thị quốc tế hơn 10 triệu dân này bằng thứ ngôn ngữ ảnh giàu cảm xúc và lý trí.

{keywords}
Ảnh chụp tại Tòa thị chính Seoul năm 2018. (Ảnh: Hoàng Vy) 


Dù bị cuốn theo sự thay đổi chóng mặt của thành phố, các tác giả vẫn chọn cách đối diện với mặt trái của “Bài ca Seoul”, bộ mặt thật của thành phố bằng con mắt sắc sảo, đôi khi có phần lạnh lùng. Mâu thuẫn nội tâm dằn vặt đau khổ ấy chất chứa mênh mông trong từng tác phẩm. Triển lãm lần này mang đến cho người xem cơ hội được du hành về với Seoul xưa – một Seoul chưa biến mất quá nhanh và quá nhiều, được chiêm nghiệm mâu thuẫn trong “Bài ca Seoul” và được khám phá sự phi lý trong không gian của thành phố này.

Từ sau khi kết nghĩa vào tháng 5 năm 1996, thủ đô Seoul của Hàn Quốc và thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã và đang không ngừng duy trì quan hệ hữu nghị thông qua giao lưu trong nhiều lĩnh vực. Triển lãm ảnh “Seoul – 4 thập kỷ hóa siêu đô thị” được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhằm tìm kiếm một không gian để Hà Nội – thành phố có nhiều nét tương đồng về văn hóa, lịch sử với lịch sử phát triển của Seoul và các siêu đô thị hiện đại khác có thể cùng kết nối chia sẻ. 

Sự kiện được tổ chức vào đúng dịp kỷ niệm 65 ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội và Quốc Khánh Hàn quốc (3/10). 

Mai Linh

">

Triển lãm 'Seoul

'Chợ Tết' họp sớm ở... chốn văn phòng

友情链接