Nhân viên Trung tâm điều hành thông tin, VNPT Hà Nam trong giờ làm việc.

Trong số các giải pháp, dịch vụ số nổi bật được VNPT triển khai có thể kể đến là hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hệ thống quản lý văn bản điều hành VNPT- eOffice và chữ ký số cho các cơ quan chính quyền các cấp; dịch vụ cấp chữ ký số cho người dân; hệ thống trục liên thông tích hợp và chia sẻ quốc gia (NGSP); xây dựng thành phố thông minh Smart City với giải pháp quan trọng là xây dựng trung tâm điều hành và giám sát thông minh (IOC); xây dựng phòng họp không giấy VNPT-eCabine; giải pháp du lịch thông minh; hệ sinh thái VnEdu cho ngành giáo dục; phần mềm quản lý khám chữa bệnh VNPT – His cho các cơ sở y tế…

Ngoài ra, VNPT Hà Nam còn triển khai hệ sinh thái các sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện số hoá mọi giao dịch và chuyển đổi số hoạt động quản trị doanh nghiệp như dịch vụ ký số từ xa (VNPT SmartCA); dịch vụ hợp đồng điện tử (VNPT eContract); dịch vụ quản trị doanh nghiệp toàn diện (VNPT onBusiness); phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm (VNPT – Check); hệ thống quản trị nguồn nhân lực (VNPT HRM); dịch vụ thanh toán không tiền mặt (Mobile Money); kê khai bảo hiểm xã hội (VNPT BHXH); hệ sinh thái số chuyên biệt dành riêng cho nhóm khách hàng là hộ kinh doanh cá thể (VNPT HKD); hệ sinh thái thanh toán số qua ví điện tử, thẻ nội địa, thẻ quốc tế (VNPT Pay)…

Cũng như VNPT Hà Nam, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh cũng đang ghi nhận mức tăng trưởng nhanh về dịch vụ số, trong khi doanh thu đối với các dịch vụ viễn thông truyền thống giảm dần. Các doanh nghiệp đồng loạt thay đổi chiến lược, từ nhà khai thác viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số, chuyển trọng tâm vào chuyển đổi số.

Như Viettel Hà Nam, doanh nghiệp có định hướng đầu tư triển khai thương mại hóa công nghệ siêu băng rộng 5G, xây dựng hạ tầng kết nối IoT rộng khắp, tạo thuận lợi cho hoạt động truy cập mạng internet và các giao dịch mua – bán, thanh toán của người dân.

Đặt mục tiêu trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại và thông tin liên lạc dữ liệu có trải nghiệm khách hàng số 1 tại Việt Nam, bùng nổ điện thoại thông minh tới 100% người dân, dịch vụ internet kết nối vạn vật – IoT chiếm 50% số lượng thiết bị kết nối trên địa bàn vào năm 2025, Viettel Hà Nam đang hướng tới cung cấp các dịch vụ số theo chiều rộng, chiều sâu như cung cấp dịch vụ truyền hình, dữ liệu đám mây, phân tích dữ liệu lớn, quảng cáo di động... trên nền tảng công nghệ 4G, 5G.

Ông Kiều Đạt Hùng, Phụ trách tổng hợp Viettel Hà Nam cho biết: Với việc phát triển mạnh mảng dịch vụ số, doanh thu bình quân trong những năm gần đây của Viettel Hà Nam đạt khoảng 550 tỷ đồng, đóng góp ngân sách nhà nước trên 20 tỷ đồng mỗi năm.

Trong đề án chuyển đổi số của Viettel Hà Nam, doanh nghiệp xác định rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể trên 3 trụ cột chính là Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Trong đó, tập trung làm tốt công tác truyền thông, hỗ trợ người dân hình thành thói quen “số hóa” trong các giao dịch.

Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm đặt ra với Viettel trong thời gian tới là duy trì và giữ vững vị trí số 1 về thị phần dịch vụ di động tại Hà Nam, dịch vụ truy cập internet tốc độ cao thông qua mạng cáp quang FTTH tăng trưởng ổn định 2 con số; đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng các ngành nghề kinh doanh mới, trước tiên là các sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin và dịch vụ số.

Có thể thấy, “thị trường” mới của các nhà mạng hiện nay là ở mảng dịch vụ số. Theo các nhà mạng, những dịch vụ số chiếm tỷ trọng lớn trong thời gian tới là thanh toán di động, thương mại điện tử, internet kết nối vạn vật (IoT), quảng cáo số, nội dung số, giao dịch trên ứng dụng, truyền thông số, giáo dục số, y tế số...

Dù cạnh tranh khốc liệt nhưng mảng dịch vụ số được kỳ vọng là “miền đất mới, không gian mới” mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các nhà mạng và trước mắt, mảng dịch vụ này đang là trụ đỡ giúp nhà mạng chống chọi với sự sụt giảm của mảng viễn thông truyền thống.

 TheoNguyễn Oanh (Báo Hà Nam)

" />

Dịch vụ số lên ngôi

Công nghệ 2025-01-28 10:01:12 42

Thực tế hoạt động của các doanh nghiệp viễn thông,ịchvụsốlênngôkết quả bóng đá hom nay công nghệ thông tin trong những năm gần đây cho thấy, mặc dù doanh thu dịch vụ viễn thông truyền thống có sự sụt giảm nhưng VNPT Hà Nam, Viettel Hà Nam, Mobifone Hà Nam… vẫn đạt mức tăng trưởng lợi nhuận cao trong nhiều năm liên tiếp.

Có được kết quả đó là do các doanh nghiệp đã nắm bắt tốt thời cơ, cơ hội để tham gia mạnh vào thị trường chuyển đổi số cho các cơ quan, đơn vị, ban, ngành, các doanh nghiệp, đồng thời phát triển dịch vụ số cho cá nhân.

Đơn cử như tại VNPT Hà Nam, với mục tiêu,  đến năm 2025, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ số chiếm khoảng 35% tổng doanh thu, những năm qua, VNPT Hà Nam đã đẩy mạnh triển khai chiến lược chuyển hướng từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang nhà cung cấp dịch vụ số và thực hiện chiến lược phát triển giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Chiến lược VNPT4.0), từng bước hiện thực hóa mục tiêu chung của VNPT là đưa VNPT trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam và Trung tâm giao dịch số của khu vực châu Á.

Ông Nguyễn Hồng Đức, Phó Giám đốc VNPT Hà Nam cho biết: VNPT nói chung, VNPT Hà Nam nói riêng đã sớm định hướng đẩy mạnh phát triển mảng dịch vụ số,  xây dựng các giải pháp, dịch vụ số theo mô hình hệ sinh thái dựa trên các nền tảng dịch vụ số như nền tảng media và dịch vụ truyền hình, nền tảng tích hợp đô thị thông minh, nền tảng IoT…

Hệ sinh thái giải pháp của VNPT đang ngày càng phong phú và hoàn thiện với các giải pháp ở nhiều lĩnh vực như xây dựng Chính phủ điện tử, y tế, giáo dục, tài nguyên môi trường, thuế, hải quan, nông nghiệp…

Tại VNPT, doanh thu từ mảng dịch vụ số hàng năm đều có tốc độ tăng trưởng 2 con số và đang tham gia sâu rộng vào việc cung cấp dịch vụ chuyển đổi số trên địa bàn. Để tăng sức cạnh tranh mảng dịch vụ số, VNPT Hà Nam đang đẩy mạnh triển khai hạ tầng viễn thông – công nghệ thông tin theo định hướng hội tụ, hiện đại hoá hạ tầng điện toán đám mây, hình thành nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, đồng thời phát triển hệ sinh thái dịch vụ số VNPT Digital.

Nhân viên Trung tâm điều hành thông tin, VNPT Hà Nam trong giờ làm việc.

Trong số các giải pháp, dịch vụ số nổi bật được VNPT triển khai có thể kể đến là hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hệ thống quản lý văn bản điều hành VNPT- eOffice và chữ ký số cho các cơ quan chính quyền các cấp; dịch vụ cấp chữ ký số cho người dân; hệ thống trục liên thông tích hợp và chia sẻ quốc gia (NGSP); xây dựng thành phố thông minh Smart City với giải pháp quan trọng là xây dựng trung tâm điều hành và giám sát thông minh (IOC); xây dựng phòng họp không giấy VNPT-eCabine; giải pháp du lịch thông minh; hệ sinh thái VnEdu cho ngành giáo dục; phần mềm quản lý khám chữa bệnh VNPT – His cho các cơ sở y tế…

Ngoài ra, VNPT Hà Nam còn triển khai hệ sinh thái các sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện số hoá mọi giao dịch và chuyển đổi số hoạt động quản trị doanh nghiệp như dịch vụ ký số từ xa (VNPT SmartCA); dịch vụ hợp đồng điện tử (VNPT eContract); dịch vụ quản trị doanh nghiệp toàn diện (VNPT onBusiness); phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm (VNPT – Check); hệ thống quản trị nguồn nhân lực (VNPT HRM); dịch vụ thanh toán không tiền mặt (Mobile Money); kê khai bảo hiểm xã hội (VNPT BHXH); hệ sinh thái số chuyên biệt dành riêng cho nhóm khách hàng là hộ kinh doanh cá thể (VNPT HKD); hệ sinh thái thanh toán số qua ví điện tử, thẻ nội địa, thẻ quốc tế (VNPT Pay)…

Cũng như VNPT Hà Nam, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh cũng đang ghi nhận mức tăng trưởng nhanh về dịch vụ số, trong khi doanh thu đối với các dịch vụ viễn thông truyền thống giảm dần. Các doanh nghiệp đồng loạt thay đổi chiến lược, từ nhà khai thác viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số, chuyển trọng tâm vào chuyển đổi số.

Như Viettel Hà Nam, doanh nghiệp có định hướng đầu tư triển khai thương mại hóa công nghệ siêu băng rộng 5G, xây dựng hạ tầng kết nối IoT rộng khắp, tạo thuận lợi cho hoạt động truy cập mạng internet và các giao dịch mua – bán, thanh toán của người dân.

Đặt mục tiêu trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại và thông tin liên lạc dữ liệu có trải nghiệm khách hàng số 1 tại Việt Nam, bùng nổ điện thoại thông minh tới 100% người dân, dịch vụ internet kết nối vạn vật – IoT chiếm 50% số lượng thiết bị kết nối trên địa bàn vào năm 2025, Viettel Hà Nam đang hướng tới cung cấp các dịch vụ số theo chiều rộng, chiều sâu như cung cấp dịch vụ truyền hình, dữ liệu đám mây, phân tích dữ liệu lớn, quảng cáo di động... trên nền tảng công nghệ 4G, 5G.

Ông Kiều Đạt Hùng, Phụ trách tổng hợp Viettel Hà Nam cho biết: Với việc phát triển mạnh mảng dịch vụ số, doanh thu bình quân trong những năm gần đây của Viettel Hà Nam đạt khoảng 550 tỷ đồng, đóng góp ngân sách nhà nước trên 20 tỷ đồng mỗi năm.

Trong đề án chuyển đổi số của Viettel Hà Nam, doanh nghiệp xác định rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể trên 3 trụ cột chính là Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Trong đó, tập trung làm tốt công tác truyền thông, hỗ trợ người dân hình thành thói quen “số hóa” trong các giao dịch.

Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm đặt ra với Viettel trong thời gian tới là duy trì và giữ vững vị trí số 1 về thị phần dịch vụ di động tại Hà Nam, dịch vụ truy cập internet tốc độ cao thông qua mạng cáp quang FTTH tăng trưởng ổn định 2 con số; đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng các ngành nghề kinh doanh mới, trước tiên là các sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin và dịch vụ số.

Có thể thấy, “thị trường” mới của các nhà mạng hiện nay là ở mảng dịch vụ số. Theo các nhà mạng, những dịch vụ số chiếm tỷ trọng lớn trong thời gian tới là thanh toán di động, thương mại điện tử, internet kết nối vạn vật (IoT), quảng cáo số, nội dung số, giao dịch trên ứng dụng, truyền thông số, giáo dục số, y tế số...

Dù cạnh tranh khốc liệt nhưng mảng dịch vụ số được kỳ vọng là “miền đất mới, không gian mới” mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các nhà mạng và trước mắt, mảng dịch vụ này đang là trụ đỡ giúp nhà mạng chống chọi với sự sụt giảm của mảng viễn thông truyền thống.

 TheoNguyễn Oanh (Báo Hà Nam)

本文地址:http://web.tour-time.com/news/53c399446.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

Đây là khóa tốt nghiệp đầu tiên của Khoa Âm nhạc Ứng dụng (Trường ĐH Thăng Long). Được thành lập từ năm 2016, Khoa đã hợp tác với hai trường nghệ thuật hàng đầu Hàn Quốc là Seoul Culture Arts University và Woosong University. 

PGS.TS Trần Ngọc Lan, Trưởng Khoa Âm Nhạc Ứng dụng, cho biết giống như nhiều trường nghệ thuật khác, thí sinh cũng phải trải qua kỳ thi năng khiếu trước khi vào trường, bao gồm bài thi thanh nhạc và thẩm âm, tiết tấu.

{keywords}

“Nếu như ở nhạc viện, hầu hết sinh viên đều đã trải qua bậc trung cấp trước khi vào bậc đại học, thì các em đến với chúng tôi đều gần như bắt đầu từ con số 0. Thế nhưng, trải qua 4 năm, giờ đây các em đã có thể đứng trên sân khấu, làm chủ sân khấu và tự tin thể hiện hết khả năng của mình”, PGS.TS Trần Ngọc Lan cho biết.

{keywords}

Kết quả của 4 năm học tập, rèn luyện đã được sinh viên thể hiện bùng cháy trong đêm thi kéo dài 30 phút với 5 tiết mục: 2 ca khúc tự chọn, 1 ca khúc tự sinh viên sáng tác, 1 ca khúc với dancer và 1 ca khúc biểu diễn nhóm.

{keywords}

Đứng trên sân khẩu, Bạch Thế Việt (sinh viên Khoa Âm nhạc Ứng dụng khóa 1) tự tin thể hiện phần thi được mình ấp ủ nhiều tháng trời. Không còn cảm xúc bỡ ngỡ giống như lần đầu đứng trên sân khấu chuyên nghiệp, cậu cho biết bản thân đã “dần quen” do thường xuyên phải biểu diễn trong các chương trình thi học kỳ, thi cuối năm.

{keywords}

“Lần đầu biểu diễn trên sân khấu là một cảm xúc rất khó quên. Đó là lần đầu tiên em được làm chủ một sân khấu hoành tráng như thế với rất nhiều khán giả ở bên dưới”, Việt cho biết.

{keywords}

Sự khác biệt của “âm nhạc ứng dụng”, theo Việt, là sinh viên được ứng dụng âm nhạc vào thực tế, được hát những thể loại nhạc mà mình yêu thích như rap, rock… và ăn mặc theo cá tính của riêng mình

{keywords}

Còn với sinh viên Đỗ Minh Nghĩa, quãng thời gian 4 năm học tại trường đã giúp cậu sắm sửa được “nhiều thứ vũ khí”. “Bước vào thị trường âm nhạc giống như khi mình bước vào một cuộc chiến vậy. Bản thân mỗi người đều phải tự chuẩn bị cho mình những thứ vũ khí riêng để không bị hòa tan”.

{keywords}

Trong suốt quá trình học tập, ngoài việc được đào tạo chuyên sâu về thanh nhạc, những sinh viên như Nghĩa còn được trau dồi kỹ năng biểu diễn, vũ đạo, sáng tác, hòa âm phối khí, kỹ thuật phòng thu…

{keywords}

“Đây là một ngành học với hình thức đào tạo hoàn toàn mới mẻ. Em nghĩ rằng, điều đó sẽ giúp chúng em có thể làm việc đa dạng trong lĩnh vực âm nhạc, từ biểu diễn trên sân khấu đến sáng tác, sản xuất âm nhạc”, Minh Nghĩa nói.

Trường Giang

Phải dừng hệ trung cấp, Nhạc viện và trường Múa kêu cứu

Phải dừng hệ trung cấp, Nhạc viện và trường Múa kêu cứu

Không được phép đào tạo trình độ trung cấp, cả Học viện Múa Việt Nam và Học viện Âm nhạc Quốc gia đang kêu cứu vì những xáo trộn rất lớn trong công tác đào tạo.

">

Sinh viên nghệ thuật bùng cháy trên sàn diễn ngày tốt nghiệp

Một ngày giữa tháng 2 mưa phùn, rét mướt, chúng tôi đến thăm gia đình em Nguyễn Tuấn Huy (12 tuổi) và Nguyễn Tuấn Hà (8 tuổi) ở thôn Đăng, xã Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh). Hai em là con trai của chị Trần Thị Ánh Thơ (SN 1984, giáo viên mầm non Hương Điền) và anh Nguyễn Văn Thắng (SN 1982). Chứng kiến hoàn cảnh gia đình các em, mọi người không thôi ám ảnh.

{keywords}
Gia đình 4 người bệnh tật sống trong căn nhà xiêu vẹo, tồi tàn

Anh Thắng, người đàn ông khốn khổ đang dắt trên tay chú nghé con mà trâu mẹ vừa đẻ được 4 tháng mang đi bán để lấy ít tiền đưa con trai ra Hà Nội mua thuốc. Anh bật khóc khi kể cho chúng tôi nghe về gia cảnh bần hàn của mình.

“Tôi đau lắm mà không có tiền đi viện. Vợ u não mới mổ xong, con trai lại mắc bệnh máu không đông, giờ đến lượt mình. Chú nghé con vừa sinh cũng phải mang đi bán để lấy tiền cứu con”, anh Thắng vừa khóc vừa tâm sự.

{keywords}
Anh Thắng bật khóc khi nhắc đến vợ con

Ngồi cạnh bố, em Nguyễn Tuấn Huy cúi gằm mặt xuống bàn. Đứa trẻ 12 tuổi mặt buồn bã như thể đã hiểu hết mọi sự đời. Trong kẽ mắt của Huy rỉ xuống hai hàng nước mắt. Mắt em đỏ hoe, ngấn lệ rồi bật khóc hu hu khi nghe từng lời bố nói. Huy bất lực không thể giúp gì được cho bố mẹ bởi chính em cũng đang mang trong mình căn bệnh hiểm ác. Với chứng máu không đông, đôi chân Huy co rút, teo hai đầu gối, khuỷu tay không co duỗi được.

Những giọt nước mắt của Huy rơi xuống tỏ rõ sự bất lực của cậu bé mới 12 tuổi thôi nhưng trải qua vô vàn biến cố.

“Giờ em là gánh nặng cho cả nhà, cho bố và cho mẹ. Đôi khi em muốn mình được chết đi để bố mẹ em đỡ vất vả, nhưng em lại thương em út không có ai chơi cùng, bảo ban em nó”, Huy nói trong nước mắt.

{keywords}
Cậu bé 12 tuổi cúi mặt, nén nước mắt

Anh Thắng và chị Thơ đã kết hôn được 10 năm, sinh được hai người trai là Huy và Hà. Cuộc sống ở miền núi khó khăn, anh Thắng thất nghiệp, đồng lương giáo viên ít ỏi của chị Thơ chỉ đủ trang trải, lo cơm áo hằng ngày cho cả nhà.

Nỗi khổ chồng chất kể từ khi cậu con trai cả Tuấn Huy được 8 tháng tuổi. Trên đầu Huy xuất hiện vết thương hở, bưng mủ rồi chảy máu. Hai vợ chồng đưa con đi bệnh viện tuyến huyện để kiểm tra, rồi đưa Huy ra bệnh viện Hà Nội cấp cứu trong tình trạng nguy kịch do trên đầu Huy máu chảy không ngừng.

Khăn gói ra Hà Nội để cứu con, cũng chỉ nghĩ rằng con bị xây xát nhẹ nên chảy máu. Nào ngờ cô giáo Thơ điếng người khi bác sĩ gọi gặp riêng hai vợ chồng và thông báo cháu Huy bị chứng bệnh Hemophilia (Rối loạn đông máu di truyền) hay gọi là bệnh máu khó đông.

{keywords}

Tay và đầu gối của em bị teo tóp, không co duỗi được

Hung tin đến, hai vợ chồng bủn rủn chân tay, khóc cạn nước mắt vì thương con. Kể từ đó đến nay, anh chị thay nhau đưa con ra Viện huyết học truyền máu trung ương để kiểm tra và kê đơn thuốc đều đặn mỗi tháng một lần. Mọi tài sản hai mà vợ chồng cô giáo Thơ chắt chiu được đều đội nón ra đi vì bệnh tật của con.

Năm 2017, bất hạnh tiếp tục giáng xuống gia đình khi cô giáo Thơ liên tục đau đầu, mặt tái mét. Chị gom góp tiền đi khám thì được bác sĩ nói mình bị u não cần tiền mổ gấp.

“Bị bệnh u não 2017 nhưng mãi đến 2018 tôi mới vay mượn được ít tiền đi mổ não. Giờ mổ não xong nhưng sức khỏe tôi chưa ổn, thường xuyên đau đầu. Bác sĩ bảo nguy cơ tái phát nhưng giờ tôi không có tiền đi khám chữa nữa.”, chị Thơ cho biết.

{keywords}
Tài sản của gia đình - chú nghé con phải đem bán để lấy tiền thuốc thang

Con trai đầu bị bệnh máu không đông, vợ lại u não, bản thân người chồng sức khỏe yếu, bị trĩ nặng, bệnh khớp, bệnh thần kinh nửa nhớ nửa quên. Nhắc đến hai từ “bệnh viện” là anh Thắng lại khóc. Anh khiếp sợ vì chuỗi ngày đã qua con trai, vợ cứ lần lượt nằm ở bệnh viện. Giờ lại bất lực khi bản thân mang bệnh không có tiền khám chữa.

Mới đây trong cơn cùng quẫn túng của sự bất hạnh, anh Thắng dắt hai cậu con trai Nguyễn Tuấn Huy, Nguyễn Tuấn Hà vào rừng sâu. Đi được nửa đường thì Huy kêu đói, thương con nên anh Thắng để hai con ở lại quay ra tìm quán mua sữa cho con. Tuy nhiên, trời bắt đầu tối, vốn mắc bệnh về thần kinh nên anh hoảng loạn, không nhớ vị trí con mình ở đâu.

Người cha nghèo chạy dọc khe suối để tìm con nhưng bất lực đành trở về nhà. Cả làng xóm đốt đuốc tìm hai anh em suốt đêm. Rất may rạng sáng đã tìm được 2 em ở cánh rừng trong tình trạng mệt lả người và đói rét.

“Tôi không biết vì sao mình làm như thế nữa. Nhưng tôi rất thương con. Giờ cả vợ con đều mắc bệnh, mỗi tháng tiền mua thuốc cho con đã là 10 triệu. Bản thân tôi đau bệnh không có tiền đi khám thì làm sao nuôi nổi con. Xin mọi người cứu gia đình tôi với”, anh Thắng nói.

{keywords}
Vết mổ não trên đầu chị Thơ, giờ chị hay đau đầu và trở tính

Ông Nguyễn Đăng Nhàn, Chủ tịch UBND xã Thọ Điền cho biết, hoàn cảnh của gia đình cô giáo Thơ đang rất cần sự giúp đỡ.

“Gia đình họ túng quẫn, có những ngày đến hạt gạo ăn cũng không có. Trong nhà thì cô Thơ bị u não, anh thắng cũng bệnh nặng, cháu Huy thì mắc chứng bệnh máu không đông. Họ đang rất cần sự chung tay giúp đỡ”, ông Nhàn nói.

Thiện Lương 

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Thắng hoặc Chị Trần Thị Ánh Thơ, trú thôn Đăng, xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh. SĐT: 0979106487

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.034 (gia đình em Huy)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 08 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

 

Cha mẹ già rơi nước mắt chăm con gái ung thư di căn khắp cơ thể

Cha mẹ già rơi nước mắt chăm con gái ung thư di căn khắp cơ thể

Gần 70 tuổi, vợ chồng bác Hương hàng ngày vừa chăm sóc con gái, vừa đau khổ khi chứng kiến nỗi đau bệnh tật của con.

">

Bé trai máu khó đông khóc nức nở thương mẹ u não, bố bệnh nặng

Haaland chuẩn bị về đội của Pep Guardiola

Nhà vô địch Premier League ngoài trả cho đại diện Bundelisga khoản giải phóng hợp đồng 63 triệu bảng thì cũng sẵn sàng biến chân sút Na Uy thành cầu thủ hưởng lương cao nhất Ngoại hạng Anh, 500.000 bảng/tuần, chưa kể thưởng cho thỏa thuận có thời hạn 5 năm.

Thuyền trưởng Liverpool, Jurgen Klopp khi được hỏi về thương vụ siêu bom tấn mang tên Erling Haaland của Man City, đã nhìn nhận:

“Nếu Erling Haaland đến Man City, điều đó sẽ không làm suy yếu họ. Chắc chắn là vậy. Vụ chuyển nhượng này sẽ thiết lập một cấp độ mới”.

Bất kể một lần nữa Man xanh chi nhiều tiền của vào mùa sắm, Jurgen Klopp, người gần đây quyết định ở lại Anfield đến hè 2026, vẫn đầy tự tin sẽ lèo lái Liverpool thật tốt theo cách của mình.

Tôi đã ký hợp đồng mới với Liverpool và biết rằng Man City sẽ không ngừng phát triển.

Man City không phải để xác định xem chúng tôi có hạnh phúc hay không. Đó là về chính Liverpool chúng tôi và những gì chúng tôi có thể làm.

Klopp không ngại Man City có Haaland, vì ông biết cách để Liverpool... làm khổ đội của Pep Guardiola

Bạn có rất nhiều cơ hội và nhiều cách khác nhau để giành chiến thắng trong một trận đấu bóng đá. Chúng tôi phải tìm ra chỉ một.

Rõ ràng là có thể, chúng tôi có thể làm được điều đó  - chạm trán Man City ở 2, 3 giải đấu, Champions League – 6 lần/năm, nhiều hơn tất cả phần còn lại”.

Với Pep Guardiola, Liverpool là đối thủ khó khăn và mạnh nhất thế giới. Ông ví đội bóng của Jurgen Klopp giống như… cái gai, mà nếu không có họ Man xanh sẽ giành được nhiều danh hiệu hơn.

Ngược lại, Klopp cũng ca ngợi đối thủ điều tương tự. Và với việc Pep Guardiola được cho cũng sắp đặt bút ký mới Man City, Premier League sẽ còn hấp dẫn bởi những màn ‘đấu’ quyết liệt của các nhà cầm quân hàng đầu.

L.H

">

Haaland đến Man City, Klopp tuyên bố khiến Pep Guardiola còn khổ!

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

友情链接