khoai lang.jpg
Khoai lang là thực phẩm dân dã, có thể dùng thay cơm nhưng không nên ăn quá nhiều. Ảnh: Fosupervs

Tăng cường miễn dịch

Khoai lang rất giàu carotene, có tác dụng chống oxy hóa. Không chỉ làm chậm quá trình lão hóa của da mà carotene còn có thể loại bỏ các gốc tự do dư thừa gây hại trong cơ thể. Ngoài ra, hàm lượng axit amin trong khoai lang rất cao, trực tiếp cải thiện khả năng miễn dịch và sức đề kháng của bạn, ngăn ngừa sự xâm nhập của virus và vi khuẩn bên ngoài.

Giúp giảm cân

Nhiều phụ nữ muốn có một thân hình hoàn hảo có thể ăn một ít khoai lang vào buổi sáng. Hàm lượng chất béo của khoai lang chỉ bằng 1/4 so với cùng lượng gạo. Gạo chứa nhiều carbohydrate hơn và ăn quá nhiều không tốt cho việc giảm cân. Đồng thời, khoai lang có thể loại bỏ cơn đói, giúp mọi người ổn định lượng đường trong máu.

Phòng ngừa bệnh tim mạch

Theo Aboluowang, chất xơ và vitamin C trong khoai lang có thể làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu và ngăn ngừa các bệnh tim mạch. Ngoài ra, flavonoid cũng tốt cho nhiều chức năng khác như chống oxy hóa, chống viêm và chống ung thư. 

Ổn định dạ dày

Vào buổi sáng khi chức năng tiêu hóa tương đối yếu, hệ thống giải độc không thể hoạt động bình thường. Khi đó, một lượng lớn các sản phẩm chuyển hóa tích tụ trong cơ thể. Ăn khoai lang có thể tăng chất xơ, kích thích ruột, thúc đẩy tiêu hóa. 

so sanh khoai.jpg
So sánh giá trị dinh dưỡng của khoai lang và khoai tây. Đồ họa: Kay Nutrition

Nên ăn bao khoai lang mỗi ngày? 

Khoai lang có giá trị dinh dưỡng cao nhưng cũng giàu tinh bột. Nếu bạn ăn quá nhiều, khoai có thể gây ra các triệu chứng tăng axit, ợ nóng, trào ngược dạ dày, đầy hơi, khó chịu. 

Bởi vậy, người khỏe mạnh chỉ nên ăn 150-200g mỗi ngày. Người già và trẻ em giới hạn còn khoảng 100g mỗi ngày. 

Những người nên hạn chế ăn khoai lang

Người thường bị đầy hơi: Khoai lang giàu tinh bột, làm sản sinh nhiều khí khiến cơ thể không đào thải nhanh được. Ở những người hay gặp vấn đề đường ruột, cảm giác khó chịu sẽ nhiều hơn. 

Người hay bị tiêu chảy: Đối với nhóm người này, quá nhiều chất xơ dễ làm tăng nhu động ruột, trầm trọng thêm tình trạng bệnh. 

Bệnh nhân tiểu đường: Hấp thụ tinh bột đường của khoai lang dù ít hơn gạo vẫn có thể gây biến chứng ở nhóm người có đường huyết cao. 

Ăn khoai lang đúng cách để ngăn ngừa sỏi thận

Ăn khoai lang đúng cách để ngăn ngừa sỏi thận

Khoai lang chứa nhiều oxalat có thể liên kết với canxi trong thận hình thành sỏi." />

Điều gì xảy ra với sức khỏe khi ăn khoai lang vào buổi sáng trong thời gian dài?

Thế giới 2025-01-28 21:05:36 49181

Giá trị dinh dưỡng 

TheĐiềugìxảyravớisứckhỏekhiănkhoailangvàobuổisángtrongthờigiandàliverpoolo Healthline, trong 200g khoai lang có 180 calo, 41g carb, 4g protein, 0,3g chất béo, 6,6g chất xơ. Ngoài ra, loại củ này còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác như vitamin B1, B2, C, niacin, canxi, kali, natri, sắt, kẽm, magie, mangan, đồng, selen… Loại khoai màu vàng được đánh giá có nhiều carotene giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. 

Với thông số như trên, các chuyên gia đánh giá khoai lang không quá giàu calo. Ăn loại thực phẩm này ở mức độ vừa phải giúp bạn hấp thụ hiệu quả lượng đường, có tác dụng bổ khí, tăng cường tỳ vị, cảm giác ngon miệng.

khoai lang.jpg
Khoai lang là thực phẩm dân dã, có thể dùng thay cơm nhưng không nên ăn quá nhiều. Ảnh: Fosupervs

Tăng cường miễn dịch

Khoai lang rất giàu carotene, có tác dụng chống oxy hóa. Không chỉ làm chậm quá trình lão hóa của da mà carotene còn có thể loại bỏ các gốc tự do dư thừa gây hại trong cơ thể. Ngoài ra, hàm lượng axit amin trong khoai lang rất cao, trực tiếp cải thiện khả năng miễn dịch và sức đề kháng của bạn, ngăn ngừa sự xâm nhập của virus và vi khuẩn bên ngoài.

Giúp giảm cân

Nhiều phụ nữ muốn có một thân hình hoàn hảo có thể ăn một ít khoai lang vào buổi sáng. Hàm lượng chất béo của khoai lang chỉ bằng 1/4 so với cùng lượng gạo. Gạo chứa nhiều carbohydrate hơn và ăn quá nhiều không tốt cho việc giảm cân. Đồng thời, khoai lang có thể loại bỏ cơn đói, giúp mọi người ổn định lượng đường trong máu.

Phòng ngừa bệnh tim mạch

Theo Aboluowang, chất xơ và vitamin C trong khoai lang có thể làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu và ngăn ngừa các bệnh tim mạch. Ngoài ra, flavonoid cũng tốt cho nhiều chức năng khác như chống oxy hóa, chống viêm và chống ung thư. 

Ổn định dạ dày

Vào buổi sáng khi chức năng tiêu hóa tương đối yếu, hệ thống giải độc không thể hoạt động bình thường. Khi đó, một lượng lớn các sản phẩm chuyển hóa tích tụ trong cơ thể. Ăn khoai lang có thể tăng chất xơ, kích thích ruột, thúc đẩy tiêu hóa. 

so sanh khoai.jpg
So sánh giá trị dinh dưỡng của khoai lang và khoai tây. Đồ họa: Kay Nutrition

Nên ăn bao khoai lang mỗi ngày? 

Khoai lang có giá trị dinh dưỡng cao nhưng cũng giàu tinh bột. Nếu bạn ăn quá nhiều, khoai có thể gây ra các triệu chứng tăng axit, ợ nóng, trào ngược dạ dày, đầy hơi, khó chịu. 

Bởi vậy, người khỏe mạnh chỉ nên ăn 150-200g mỗi ngày. Người già và trẻ em giới hạn còn khoảng 100g mỗi ngày. 

Những người nên hạn chế ăn khoai lang

Người thường bị đầy hơi: Khoai lang giàu tinh bột, làm sản sinh nhiều khí khiến cơ thể không đào thải nhanh được. Ở những người hay gặp vấn đề đường ruột, cảm giác khó chịu sẽ nhiều hơn. 

Người hay bị tiêu chảy: Đối với nhóm người này, quá nhiều chất xơ dễ làm tăng nhu động ruột, trầm trọng thêm tình trạng bệnh. 

Bệnh nhân tiểu đường: Hấp thụ tinh bột đường của khoai lang dù ít hơn gạo vẫn có thể gây biến chứng ở nhóm người có đường huyết cao. 

Ăn khoai lang đúng cách để ngăn ngừa sỏi thận

Ăn khoai lang đúng cách để ngăn ngừa sỏi thận

Khoai lang chứa nhiều oxalat có thể liên kết với canxi trong thận hình thành sỏi.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/404b699185.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

{keywords}Khai trương việc kinh doanh thử nghiệm 5G tại Hà Nội. 

Để sử dụng 5G thử nghiệm, người dùng sẽ không cần phải đổi SIM. Thay vào đó, hệ thống của nhà mạng sẽ tự động dò quét, cấu hình, chỉ cần người dùng có điện thoại 5G, dùng SIM 4G trong khu vực thử nghiệm là đã có thể sử dụng. 

Hiện điện thoại 5G của các nhà sản xuất như Huawei, Oppo, Xiaomi,... đã có thể kết nối với mạng 5G thử nghiệm. Vào tháng 12 tới đây, sẽ tới lượt những chiếc smartphone 5G của Samsung được kết nối 5G. 

Theo ông Đào Xuân Vũ - Tổng giám đốc Tổng công ty mạng lưới Viettel, nhà mạng này dự kiến cung cấp một số dịch vụ trên nền tảng 5G như truyền hình video 4K/8K, dịch vụ vô tuyến cố định (Fixed Wireless Access), dịch vụ thực tế ảo, telehealth 5G và ứng dụng vào việc tự động hóa tại các khu công nghiệp. 

{keywords}
Tốc độ 5G thử nghiệm thương mại tại Việt Nam hiện đã lên tới 1Gbps. 

Thực tế cho thấy, mạng 5G thử nghiệm tại Việt Nam đã đạt tới tốc độ tải về đường xuống (download) tối đa ở mức 1Gbps, gấp khoảng 30 lần so với tốc độ 4G phổ biến hiện nay. Với tốc độ này, người dùng di động có thể tải về một bộ phim HD 90 phút chỉ trong vòng 30 giây. 

Bên cạnh Viettel, tập đoàn VNPT cũng đã phát sóng thử nghiệm thương mại 5G tại Hà nội và TP.HCM. Các showroom trải nghiệm, trình diễn về công nghệ 5G của VinaPhone cũng sẽ mở cửa đón khách tại TP.HCM và Hà Nội. 

Với một đơn vị khác là MobiFone, từ ngày 27-30/11/2020, nhà mạng này đã bắt đầu thử nghiệm tốc độ dịch vụ 5G tại địa bàn TP.HCM. Trong tháng 12, MobiFone sẽ phủ sóng 5G tại khu vực Quận 1 để tiến tới việc kinh doanh thử nghiệm mạng 5G. 

{keywords}
Các nhà mạng đang tích cực triển khai các trạm thu phát sóng 5G để tiến tới việc thử nghiệm thương mại hóa 5G tại TP.HCM trong tháng 12/2020. 

Việt Nam hướng tới việc xuất khẩu thiết bị 5G

Chia sẻ tại lễ khai trương thử nghiệm thương mại 5G tại Hà Nội, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) gửi lời khen ngợi tới Viettel về tinh thần làm việc quên mình trong nghiên cứu, phát triển và triển khai mạng 5G. 

Với chủ trương hạ tầng viễn thông đi trước một bước, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của nền kinh tế số, Bộ TT&TT đã cấp phép triển khai thử nghiệm mạng và dịch vụ 5G. Đây là cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông, phát triển ngành công nghiệp CNTT Việt Nam và khẳng định vị thế của ngành TT&TT trong nền kinh tế số. 

{keywords}
Thứ trưởng Phan Tâm ấn tượng và biểu dương nỗ lực nghiên cứu, phát triển và triển khai mạng 5G.

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, Việt Nam nếu muốn tích cực và chủ động tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, muốn nắm bắt các cơ hội của cuộc cách mạng này thì mạng 5G phải sẵn sàng đi trước và đi đầu. 

“Mạng lưới phải có trước, hạ tầng kết nối phải có trước, đầu tư trước kinh doanh sau. Đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả nhà mạng Việt Nam.”, Thứ trưởng Phan Tâm nói. 

Việt Nam phải làm chủ thiết bị 5G. Để thực hiện mục tiêu này, Bộ TT&TT đã khuyến khích và đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất thiết bị truyền dẫn, thiết bị đầu cuối và đặc biệt là các thiết bị mạng lưới. Tới đây, mạng viễn thông Việt Nam sẽ được thiết lập bằng thiết bị do người Việt Nam sản xuất, thiết kế, chế tạo.

Thử nghiệm dịch vụ mạng 5G chính là cơ hội để các sản phẩm Make in Vietnam được lắp đặt và trải nghiệm trên mạng lưới. Đây là minh chứng cho sự chủ động cũng như năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam. 

{keywords}
Tốc độ thực tế mạng 5G thử nghiệm thương mại hóa tại Hà Nội. 

Do các thiết bị 5G sử dụng tần số cao, có vùng phủ hẹp, số lượng trạm thu phát sóng 5G sẽ lớn hơn nhiều so với các công nghệ trước đây. Do vậy, Bộ TT&TT đề nghị các doanh nghiệp viễn thông sớm nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng được yêu cầu triển khai của mạng 5G. 

Bộ TT&TT đề nghị các nhà mạng nghiên cứu triển khai sớm 5G ở những khu vực có nhu cầu cao như các khu công nghiệp, khu công nghệ cao. 

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT mong muốn Viettel sớm đánh giá, hoàn thiện để làm chủ hoàn toàn công nghệ 5G, sẵn sàng sản xuất phục vụ trong nước và xa hơn là xuất khẩu thiết bị 5G. 

Trọng Đạt

">

Người dân Hà Nội bắt đầu được sử dụng mạng di động 5G

Ông K. tại Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM). Ảnh: BVCC

Tại Khoa Hồi sức Cấp cứu, ông K. được siêu âm và ghi nhận rất nhiều dịch trong ổ bụng. Khi bác sĩ chọc hút bụng, phát hiện có dịch mật nên nghi ngờ ông K. bị vỡ túi mật. Chẩn đoán hình ảnh cho thấy dịch ổ bụng lượng nhiều, túi mật xẹp, thành túi mật mất dấu liên tục. Các tạng khác trong ổ bụng không tổn thương. 

Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật nội soi, hút ra khoảng 15 lít dịch mật vàng. Thám sát phát hiện túi mật xẹp, vỡ một lỗ to kích thước khoảng 3x4cm, cổ túi mật viêm dính nhiều nên quyết định cắt bỏ túi mật đã thủng. Sau đó, bác sĩ hút sạch và rửa ổ bụng của bệnh nhân. 

Bác sĩ Trần Minh Đức, Trưởng khoa Hồi sức Cấp cứu, Bệnh viện Bình Dân cho biết, bệnh nhân bị chấn thương bụng kín gây vỡ túi mật. Có thể trong tai nạn, ông K. ngã ngồi tạo một lực mạnh trên túi mật đang căng to gây vỡ túi mật đột ngột. 

Ngoài ra, dịch mật lượng lớn khiến bụng người bệnh căng to nhưng không có dấu hiệu nhiễm trùng. Nếu không, ông K. có thể bị viêm hoại tử túi mật, sốc nhiễm trùng chỉ trong vòng 48 giờ. 

Cứu sống nam thanh niên bị vỡ tim do tai nạn giao thông

Sau khi thực hiện các xét nghiệm, siêu âm, bác sĩ phát hiện anh T. bị chấn thương vỡ tim, có nhiều máu cục trong xoang màng tim.

">

Hút 15 lít dịch mật trong bụng bệnh nhân vỡ túi mật sau tai nạn giao thông

{keywords} 
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) phát biểu tại tọa đàm.

Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho biết, tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, nhằm đưa Việt Nam thành quốc gia số ổn định, thịnh vượng, tiên tiến, và xây dựng môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT chia sẻ cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia chương trình “Make in Việt Nam”: “Việt Nam là thị trường có xấp xỉ 100 triệu dân, đang triển khai mạnh mẽ chương trình chuyển đổi số, là thị trường lớn cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Việt Nam mong muốn phát triển các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), 5G...

{keywords}
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT chia sẻ tại tọa đàm.

Việt Nam cũng muốn phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp. Các doanh nghiệp FDI có thể tham gia quá trình này thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, xây dựng hoặc mở rộng nhà máy, xây dựng mối liên kết với các doanh nghiệp trong nước. Qua đó sẽ tạo điều kiện cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI cùng phát triển”.

{keywords}
Ông James Dong, Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam tham gia tọa đàm qua hình thức trực tuyến từ Thái Lan.

Từ góc nhìn doanh nghiệp, ông James Dong, Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam, đánh giá cao những hành động tích cực của Chính phủ Việt Nam về chuyển đổi số. Nhờ đó, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp đã cố gắng tận dụng cơ hội và đã tìm thấy nhiều cơ hội trong thách thức.

{keywords}
Ông Nguyễn Hùng Cường, Giám đốc điều hành Công ty NashTech Việt Nam tham gia tọa đàm.

Nhấn mạnh cơ hội lớn cho doanh nghiệp nước ngoài thuộc các ngành công nghệ mới như AI, dữ liệu lớn... trong bối cảnh hơn 50 triệu người dân Việt Nam đã và đang sử dụng smartphone, Việt Nam đứng thứ 7 thế giới (năm 2019) về lượt tải ứng dụng từ các thiết bị di động, thanh toán di động tăng nhanh..., ông Nguyễn Hùng Cường, Giám đốc điều hành Công ty NashTech Việt Nam khẳng định: “Thị trường đang chín muồi cho các nhà đầu tư nước ngoài muốn sang Việt Nam làm ăn”.

Là một nhà đầu tư mới chuẩn bị bước chân vào Việt Nam, ông Ravi Vajpeyi, Giám đốc HCL Việt Nam (một công ty thuộc tập đoàn phần mềm hàng đầu Ấn Độ) cũng nhận định: “Việt Nam là quyết định đúng đắn để đầu tư CNTT. Chính phủ và Bộ TT&TT có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài, lại có chiến lược rõ ràng về chuyển đổi số quốc gia”.

{keywords}
Ông Ravi Vajpeyi, Giám đốc HCL Việt Nam tham gia buổi tọa đàm từ xa, sau khi vừa bay sang Việt Nam và đang trong một khu cách ly tại Hà Nội.

Được biết, trước khi quyết định đầu tư vào Việt Nam, tập đoàn Ấn Độ này đã nghiên cứu rất kỹ về Việt Nam, tham khảo cả nghiên cứu của các bên thứ ba, với mong muốn biến Việt Nam thành một trung tâm trong khu vực ASEAN, phục vụ cả khách hàng toàn cầu.

“Cạnh tranh trong ngành CNTT đang diễn ra khá gay gắt, nhưng tôi tin rằng trong bối cảnh tăng trưởng của ngành CNTT Việt Nam thì sự tăng trưởng của các doanh nghiệp trong nước cũng tạo lợi thế cho doanh nghiệp nước ngoài vì có thể tìm được đối tác phù hợp hơn cho hoạt động đầu tư. Chúng tôi không quan ngại về sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng cũng đã có sự cẩn trọng khi đưa ra quyết định đầu tư tại Việt Nam”, ông Ravi Vajpeyi bộc bạch.

{keywords}
 Ông Dennis Brunetti, Chủ tịch Ericsson Việt Nam – Myanmar – Campuchia và Lào chia sẻ tại buổi tọa đàm.

Chứng kiến sự tăng trưởng kỳ diệu, thần kỳ của Việt Nam thời gian qua, ông Dennis Brunetti, Chủ tịch Ericsson Việt Nam – Myanmar – Campuchia và Lào, không giấu vẻ tự hào khi Ericsson đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1993 và tích cực chung tay phát triển mạng lưới viễn thông từ 2G, 3G, 4G rồi đến 5G tại quốc gia này.

“Chúng tôi mong tiếp tục được làm việc với các doanh nghiệp sản xuất quy mô quốc tế tại Việt Nam, góp phần vào quá trình chuyển đổi số, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn về trung tâm sản xuất. Bên cạnh đó, việc phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ giúp Việt Nam phát triển bền vững, tự tin tham gia thị trường toàn cầu, thu hút thêm đầu tư nước ngoài, trở thành điểm đến thu hút đầu tư mạnh mẽ”, ông Dennis Brunetti nói.

{keywords}
Ông Thiều Phương Nam, Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam – Lào và Campuchia chia sẻ tại tọa đàm.

Đại diện cho một tập đoàn lớn đa quốc gia, ông Thiều Phương Nam, Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam – Lào và Campuchia, khuyến nghị Việt Nam phải đi lên trong chuỗi giá trị toàn cầu. Ông Nam cam kết thời gian tới Qualcomm Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D), tăng cường hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ công nghệ gốc, bản quyền công nghệ, nền tảng công nghệ để giúp doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các startup, tăng cường năng lực, đưa sản phẩm “Make in Vietnam” ra thị trường thế giới.

Tìm những lợi thế cạnh tranh mới

Thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng mới, chủ yếu dựa vào đổi mới sáng tạo, công nghệ mới. Các lợi thế trước đây như lao động chi phí rẻ sẽ mất dần. Các quốc gia phải tạo ra lợi thế cạnh tranh mới như các cơ chế thí điểm sand box, đầu tư nhân lực chất lượng cao...

{keywords}
Ông Aurélien Palasse, Giám đốc Ubisoft Việt Nam tham dự buổi tọa đàm từ Đà Nẵng.

Gợi ý về lợi thế mới cho thị trường Việt Nam, ông Aurélien Palasse, Giám đốc Ubisoft Việt Nam phân tích: Việt Nam gần đây có sự tăng trưởng mạnh về nội dung kỹ thuật số, đặc biệt là những nội dung trên thiết bị di động. Sắp tới, khi thương mại điện tử tiếp tục bùng nổ, sự kết hợp giữa thương mại điện tử với các nội dung số sẽ được tăng cường hơn nữa. Nếu làm tốt việc phát triển các nội dung số trên nền tảng thương mại điện tử, thị trường Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn nữa.

Còn theo Chủ tịch Ericsson Việt Nam – Myanmar – Campuchia và Lào, trong tương lai, Việt Nam phải tăng cường đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ tiên tiến như 5G, IoT... để tạo lợi thế cạnh tranh. Sẽ có tới 70% những công việc lao động chân tay trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, sản xuất bị thay thế bởi máy móc. Vì vậy phải tìm ra những việc làm mới. Đây là nhiệm vụ của ngành GD&ĐT, sẽ phải tập trung phát triển nhiều hơn các kỹ năng về đổi mới sáng tạo cho học sinh, sinh viên ở trường phổ thông, đại học.

{keywords}
Các diễn giả tham dự tọa đàm từ xa qua kết nối Internet.

Giám đốc điều hành Công ty NashTech Việt Nam ghi nhận tốc độ làm việc và sự cầu thị của các cơ quan chính phủ Việt Nam, đã có thái độ tiếp cận mở với phản hồi, góp ý từ các doanh nghiệp. Đây sẽ là một trong những lợi điểm để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tìm đến thị trường Việt Nam.

Liên quan tới câu chuyện này, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh chia sẻ quan điểm của Chính phủ Việt Nam, coi thể chế và công nghệ là động lực cho chuyển đổi số, trong đó, thể chế phải đi trước nếu có thể. Việt Nam sẽ áp dụng phương thức quản lý mới với những mối quan hệ mới phát sinh, với các mô hình kinh doanh mới. Sẽ dần hình thành văn hóa cho thử nghiệm cái mới. Việc thử nghiệm được kiểm soát chặt chẽ khi hành lang pháp lý chưa sẵn sàng.

{keywords}
Ông Đỗ Công Anh.

“Nhiệm vụ của chúng tôi và mỗi ngành nghề là phải xây dựng ra hành lang pháp lý để cho phép thử nghiệm mô hình mới trong lĩnh vực của mình. Đồng thời rà soát lại các văn bản để sẵn sàng đón nhận mô hình mới, công nghệ mới, để tận dụng hiệu quả, tác động tốt của nó tới xã hội”, ông Công Anh nhấn mạnh.

{keywords}
Bà Đỗ Thị Quỳnh Trâm, Phó Giám đốc Ban Xúc tiến đầu tư, UBND TP. Đà Nẵng chia sẻ tại tọa đàm.

Minh họa bằng câu chuyện thực tế tại địa phương, bà Đỗ Thị Quỳnh Trâm, Phó Giám đốc Ban Xúc tiến đầu tư, UBND TP. Đà Nẵng, một “địa chỉ đỏ” đang nổi lên như một Silicon của khu vực Đông Nam Á cũng như châu Á, khẳng định: Đà Nẵng đang có những bước đi chủ động trong làn sóng đầu tư công nghệ số tại Việt Nam. Chính quyền Đà Nẵng đã cố gắng liên tục cập nhật văn bản từ Trung ương đến địa phương, kịp thời điều chỉnh chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, để sớm trở thành thành phố công nghệ, góp phần tích cực vào hành trình phát triển công nghệ số của Việt Nam. Nếu doanh nghiệp thực sự có năng lực, quyết định mở rộng vốn đầu tư thì chính quyền rất trân trọng và sẵn lòng hỗ trợ tối đa.

Bây giờ hoặc không bao giờ

Tại tọa đàm lần này, các nhà quản lý và doanh nghiệp đã đưa ra nhiều ý kiến để trả lời câu hỏi “Bây giờ có phải thời điểm tốt để đầu tư vào Việt Nam?”. Tất cả đều thống nhất với quan điểm cho rằng hiện tại đang là thời điểm vàng để đầu tư.

Ông Nguyễn Thanh Tuyên nhấn mạnh Việt Nam chính là “điểm đến lý tưởng để lựa chọn hiện nay” khi đang là ngôi sao sáng trong bối cảnh u ám của đại dịch Covid-19 trên toàn cầu. Các nhà đầu tư, tổ chức quốc tế đều đánh giá Việt Nam là điểm đến hàng đầu để đầu tư nói chung, đầu tư công nghệ số nói riêng.

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn như: Chính phủ ban hành nhiều chính sách ưu đãi, coi công nghệ số, ICT là lĩnh vực công nghệ cao cần phát triển; Hệ thống chính trị ổn định; Giá cả cạnh tranh; Cơ sở hạ tầng tốt, có nhiều khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao để các nhà đầu tư lựa chọn...

Đặc biệt, Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA... Các nhà đầu tư sẽ có cơ hội tiếp xúc thị trường khổng lồ nếu đầu tư tại Việt Nam.

{keywords}
Các diễn giả tham dự trực tiếp buổi tọa đàm tại Hà Nội.

Ông Nguyễn Hùng Cường cũng khẳng định đây là thời điểm rất phù hợp để các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam. Trước kia, các ngân hàng đầu tư rất nhiều cho các dự án CNTT. Nhưng bây giờ kể cả doanh nghiệp nhỏ cũng sẵn sàng đầu tư cho CNTT. Mới đây, có doanh nghiệp nhỏ sẵn sàng đầu tư dự án 1 triệu USD để xây dựng nền tảng kết nối B2C.

Dẫn một dự báo quốc tế cho rằng với quy mô dân số 100 triệu dân, số dân trẻ rất lớn (khoảng 70% dưới 50 tuổi), GDP Việt Nam có thể vượt qua Malaysia, Philippines trong năm nay, ông Cường khuyến nghị các nhà đầu tư nước ngoài càng tới Việt Nam sớm thì càng tốt bởi “thời điểm này là thời điểm vàng, hoặc bây giờ hoặc không bao giờ hết”.

Tiếp nối ý kiến của ông Cường, lãnh đạo Ericsson Việt Nam bày tỏ sự tin tưởng cao hơn: “Không chỉ là chuyện “bây giờ hay không bao giờ” mà là “bây giờ và mãi mãi”. Việt Nam trong tương lai lâu dài sẽ là điểm đến rất lớn cho các nhà đầu tư vì có ổn định chính trị, tầm nhìn dài hạn, chỉ số về làm ăn kinh doanh được cải thiện hàng năm... Chúng tôi mong tiếp tục được đóng góp để Việt Nam trở thành một trong những điểm đến tốt nhất, nếu không phải là điểm đến đầu tư tốt nhất thế giới”.

Để hoạt động đầu tư tại Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngoài thêm khởi sắc và gặt hái “nhiều hoa thơm trái ngọt”, Giám đốc điều hành Công ty NashTech Việt Nam đề xuất Việt Nam nên tăng cường các kênh thông tin liên lạc, chia sẻ thông tin với các nhà đầu tư bên ngoài Việt Nam. Thực tế thời gian qua, không ít nhà đầu tư muốn tìm hiểu môi trường đầu tư tại Việt Nam nhưng chưa có nguồn thông tin. Việc để các nhà đầu tư nhìn thấy rồi hiểu và tin môi trường kinh doanh là điều kiện quan trọng để Việt Nam có thể thu hút nhiều hơn nguồn lực đầu tư từ nước ngoài.

Từ kinh nghiệm thực tiễn phải mất 2 năm mới tuyển đủ số lượng kỹ sư CNTT tại Việt Nam, ông Thiều Phương Nam, Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam – Lào và Campuchia bày tỏ mong muốn Việt Nam nên tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu đang tăng rất nhanh, nhất là kỹ sư mobile, nhân lực có kỹ năng xử lý hình ảnh camera, IoT, AI, machine learning... và nhiều lĩnh vực mới khác.

“Nhu cầu nhân lực tăng nhanh quá. Các công ty công nghệ đang mở rộng hoạt động tại Việt Nam đều đang tuyển không kịp”, ông Thiều Phương Nam nói.

VietNamNet

Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng công nghệ xích lại gần nhau, đẩy nhanh chuyển đổi số

Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng công nghệ xích lại gần nhau, đẩy nhanh chuyển đổi số

Thông qua trải nghiệm khủng khiếp của đại dịch Covid-19, thế giới đã trực tiếp biết được công nghệ kỹ thuật số không thể thiếu đối với hoạt động của các nền kinh tế, xã hội và cuộc sống cá nhân.

">

Đầu tư nước ngoài vào ICT Việt Nam: Đang là thời điểm vàng

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Xe dien va tam anh huong den nganh cong nghiep oto anh 1

Trong quá khứ, xe điện đã tồn tại. Chiếc xe điện đầu tiên được nhà phát minh Gustave Trouvé chế tạo vào năm 1880. Tuy nhiên, vào năm 1920, hãng Ford sản xuất xe xăng với giá rẻ khiến xe xăng trở nên phổ biến hơn, tác động rất lớn tới xe điện. Thời điểm đó, xăng dầu cũng bớt đắt đỏ, trạm xăng mọc lên nhiều hơn, tiện lợi cho người dùng. Do đó, xe điện dần bị lãng quên.

Những năm trở lại đây, dưới áp lực của bộ luật khí thải ngày càng khắt khe tại châu Âu, nhiều hãng xe đã phải tìm cách cắt giảm lượng khí thải bằng cách loại bỏ động cơ hút khí tự nhiên, chuyển sang động cơ tăng áp hoặc hybrid rồi dịch chuyển dần sang xe điện.

Xu hướng dịch chuyển dần sang xe điện của những nhà sản xuất ô tô truyền thống

Mặc dù là hãng ô tô lớn mạnh nhất thế giới, Toyota lại là một trong những tập đoàn chậm chân nhất trong cuộc đua chuyển hóa đội hình sang xe điện. Trước đó, trong một khẳng định với các cổ đông của mình ở một cuộc họp năm 2021, Toyota vẫn chưa tin việc xe điện sẽ giúp hạn chế xả thải carbon.

Ông Akio Toyoda - Giám đốc Điều hành Toyota còn cho rằng việc biến nền công nghiệp ôtô Nhật Bản thành ngành công nghiệp xe điện thuần túy có thể khiến cả nước mất 5,5 triệu việc làm, tổng sản lượng xe toàn ngành giảm 8 triệu đơn vị vào giai đoạn 2030.

Tuy nói một đằng, Toyota cũng thừa hiểu việc không đi theo xu hướng điện hóa có thể khiến hãng xe Nhật Bản rơi vào khủng hoảng, khi mà toàn thế giới đang lên cơn sốt xe điện.

Không quá lâu sau những chia sẻ của ông Akio Toyoda, trong một sự kiện trực tuyến, Toyota và Lexus đã giới thiệu cùng lúc 15 mẫu concept chạy điện, chính thức tham gia vào cuộc chiến xe điện.

Xe dien va tam anh huong den nganh cong nghiep oto anh 2

Dải sản phẩm xe điện mới của Toyota được công bố vào cuối năm 2021. Ảnh: Toyota.

Trong khi Toyota không mặn mà thì Tesla đã đi trước cả chục năm với việc ngay từ khi ra đời đã bỏ qua ôtô truyền thống và ngay lập tức bắt tay vào sản xuất xe điện. Tới nay, các hãng xe truyền thống lại nhìn Tesla như một đối thủ lớn cần phải vượt qua trong cuộc đua ôtô chạy điện, và chi hàng tỷ USD vào chiến trường mới.

Các hãng xe Mỹ khác cũng đang dần bắt kịp trong việc chạy đua trong phân khúc xe điện. Ford đã tăng gấp đôi kế hoạch ban đầu cho năm 2023 và bày tỏ mục tiêu sản xuất đến 600.000 chiếc xe điện mỗi năm.

General Motors đã quyết định đầu tư 51 triệu USD cho xưởng đúc khuôn nhôm tại Bedford, bang Indiana, Mỹ để lắp đặt các thiết bị hiện đại mới. Khoản đầu tư sẽ hướng tới việc hỗ trợ sản xuất các bộ phận cho mẫu xe Chevrolet Silverado thuần điện sắp ra mắt và các bộ phận khác.

Hãng xe Blue Oval còn đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất xe điện lớn thứ hai trong vòng vài năm tới.

Những hãng xe sang, siêu xe hay xe siêu sang cũng không thể đứng ngoài vòng xoáy xe điện. Các nhà sản xuất ôtô truyền thống tại châu Âu đã bắt đầu ra mắt những mẫu xe điện thương mại trong năm nay. Điển hình như Mercedes-Benz EQS, Porsche Taycan và Audi E-Tron.

Lamborghini công bố sẽ ra mắt mẫu xe thuần điện của riêng mình vào năm 2027. Hãng xe siêu sang như Rolls-Royce cũng đang rục rịch ra mắt mẫu xe thuần điện Spectre trong thời gian tới.

Xe dien va tam anh huong den nganh cong nghiep oto anh 3

Rolls-Royce Spectre sẽ là mẫu xe siêu sang thuần điện đầu tiên của hãng xe Anh quốc. Ảnh: Rolls-Royce.

Sở dĩ việc chuyển đổi sang xe điện của những thương hiệu siêu xe có phần chậm hơn các nhà sản xuất ôtô truyền thống nằm ở một yếu tố chính: âm thanh. Việc sử dụng động cơ thuần điện sẽ không tạo ra tiếng gầm gừ phát ra từ hệ thống ống xả như động cơ đốt trong, vốn tạo nên sự phấn khích trong việc cầm lái siêu xe.

Tuy nhiên, dưới áp lực của bộ luật khí thải khắt khe, những hãng xe này sẽ phải chuyển đổi sang xe điện trong thời gian tới nhằm tránh việc bị khai tử ở nhiều thị trường, điển hình như Audi R8 đã bị khai tử tại Australia do không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về khí thải.

Chính sách mở đường cho xe điện tại nhiều quốc gia

Chính phủ Nhật đã đề xuất kế hoạch giảm mạnh xả thải khí nhà kính tới 2030 và hoàn toàn không xả thải carbon trong nền công nghiệp ôtô từ 2050 trở đi, chính vì thế, giải pháp duy nhất là xe điện.

Vào ngày 22/11/2021, Thủ tướng Anh Boris Johnson ra quyết định những ngôi nhà và tòa nhà được xây mới, điển hình như siêu thị, nơi làm việc và khu vực đang được cải tạo lại phải lắp đặt trạm sạc cho xe điện vào năm tới.

Dự kiến quốc gia này có thêm 145.000 trạm sạc/năm, nhắm tới mục tiêu chuyển đổi sang xe điện 100% vào năm 2030. Tính đến nay, Anh đã xây dựng được hơn 250.000 trạm sạc trên khắp cả nước.

Xe dien va tam anh huong den nganh cong nghiep oto anh 4

Anh là quốc gia đi đầu tại châu Âu trong việc mở đường cho xe điện. Ảnh: Range Rover.

Tại Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã lên kế hoạch đầu tư 174 tỷ USD để phát triển thị trường xe điện tại đây. Số tiền này được chính quyền sử dụng để đầu tư cơ sở vật chất, khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng xe điện và là một phần của chương trình chống biến đổi khí hậu.

Từ đó, tổng thống Mỹ hy vọng có thể giúp giá xe điện dễ tiếp cận hơn. Bên cạnh đó là mục tiêu xây dựng mạng lưới trạm sạc lớn nhất thế giới với 500.000 trạm sạc trong thập kỷ tới để giúp người dân tự tin hơn trong việc sử dụng xe điện. Đồng thời ông Biden kêu gọi chính phủ tài trợ cho các đơn vị sản xuất pin năng lượng mới, vốn là chìa khóa để tăng cường sản xuất xe điện tại Mỹ.

Khác với nhiều quốc gia trên, Việt Nam vẫn chưa có chính sách cụ thể trong việc mở đường cho xe điện.

Làn sóng loại bỏ xe xăng, chuyển sang xe điện

Tại CES 2022, đến cuối năm nay, VinFast tuyên bố sẽ trở thành hãng xe đầu tiên trên giới trở thành hãng xe thuần điện. Ngoài thị trường nội địa, dải sản phẩm xe sử dụng động cơ đốt trong hiện tại của VinFast vẫn chưa có thành tựu nào nổi bật trên thương trường quốc tế.

Thiệt hại của việc dừng sản xuất xe động cơ đốt trong của VinFast sẽ "nhẹ nhàng" hơn rất nhiều so với các hãng xe lâu đời, vốn bán ra hàng triệu ôtô mỗi năm trên khắp thế giới.

Xe dien va tam anh huong den nganh cong nghiep oto anh 5

VinFast là đơn vị tiên phong trong việc loạt bỏ xe xăng, chuyển sang xe điện. Ảnh: VinFast.

Một số hãng lớn trên thế giới cũng từng tuyên bố kế hoạch điện hóa 100% các dòng xe nhưng lịch trình chuyển đổi đều diễn ra sau VinFast. Và trên thực tế, việc điện hóa 100% các dòng xe không hẳn là dừng sản xuất toàn bộ xe sử dụng động cơ đốt trong. Mercedes-Benz từng tuyên bố sẽ chuyển 100% sang xe điện vào năm 2030.

Tất nhiên nói như vậy không phải VinFast sẽ rộng đường phát triển, bởi thị trường xe điện sẽ ngày càng trở nên sôi động và chật chội hơn. Các hãng công nghệ lớn trên thế giới đều nuôi tham vọng sản xuất ôtô điện, từ Apple, Samsung cho tới Huawei hay Xiaomi. Ngoài Tesla, nhiều thương hiệu mới sẽ ra đời và ngay lập tức sản xuất ôtô điện, thay vì có một bước đệm kéo dài 4 năm như VinFast.

Các hãng ô tô lâu đời trên thế giới không ngay lập tức khai tử xe động cơ đốt trong, nhưng cũng sớm có những sản phẩm thuần điện ở các phân khúc chiến lược, và với nguồn lực cộng với kinh nghiệm vốn có, đây sẽ là những cái tên đáng chú ý nhất trong thế giới xe điện.

Theo ZingNews

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Giá trị nào tạo nên những chiếc xe hạng sang?

Giá trị nào tạo nên những chiếc xe hạng sang?

Nếu chỉ xét đến mục đích sử dụng là di chuyển từ điểm A đến điểm B, công năng của một chiếc xe phổ thông không khác biệt so với xe sang.

">

Vì sao nhiều hãng ôtô phải chuyển dịch sang xe điện?

Sàn bể bơi sụt xuống tạo hố, nước xoáy cuốn 2 người xuống dưới

Thi thể nạn nhân xấu số được tìm thấy sau một chiến dịch giải cứu kéo dài 4 tiếng nhờ sự hỗ trợ của camera được gắn vào mũ bảo hiểm của các nhân viên cứu hộ khi chui xuống lòng đất.

Một nhân chứng có mặt ở bữa tiệc  cho hay, có khoảng 50 người ở hiện trường khi thảm họa xảy ra nhưng chỉ có một số người dưới bể bơi. "Mực nước đột ngột giảm xuống, một cái hố mở ra, tạo ra dòng xoáy cuốn 2 người vào trong", nhân chứng này nói.

Một người khác vẫn chưa quên được hình ảnh kinh hoàng khi nạn nhân bị cuốn xuống dưới hố chỉ trong vài giây. Lúc đó, chỉ có 6 người dưới bể bơi. Khi sàn bể bơi sụp xuống, nữ nhân chứng này hét lên để đồng nghiệp thoát thân nhưng không ai tin và chỉ nghĩ đó là một trò đùa. 

Nguyên nhân được cho là vấn đề nước thấm xuống dẫn đến sụt nền, không phải do địa chất

"Vài giây sau, nền sụt xuống... Tôi nhìn thấy 2 người biến mất", nữ nhân chứng chia sẻ.

Hiện, cơ quan chức năng địa phương đang điều tra xem bể bơi có được cấp phép hoạt động hay không.

Báo chí Israel dẫn lời giáo sư Shmuel Marko - chuyên gia khoa địa vật lý, đại học Tel Aviv cho hay, đây có thể không phải là vấn đề địa chất mà là vấn đề thiết kế. Ông cho rằng có thể nước bị rò xuống làm cho nền bị sụt và dẫn đến hố lớn. Không có hố sụt nào do địa chất ở khu vực xây bể bơi. 

"Sự việc xảy ra ở hồ bơi có thể nghiêng về nguyên nhân do nước thấm xuống, đây là do con người gây ra chứ không phải hiện tượng địa chất", vị giáo sư nhấn mạnh.

Quỳnh Hương(Theo Times of Israel/Ynet)

Quyết giật sập 39 cao ốc xây trái quy hoạch của ông lớn bất động sản

Mặc dù đang nợ nần chồng chất, nhưng tập đoàn Evergrande của Trung Quốc lại đối mặt với nguy cơ phải phá bỏ hoàn toàn 39 tòa chung cư xây trái phép.

">

Bể bơi biệt thự đột ngột sụp xuống trong tích tắc hút người bơi xuống hố

Nhận định, soi kèo Beerschot vs Cercle Brugge, 22h00 ngày 1/12:

友情链接