Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Tối 8/8, Phan Mạnh Quỳnh phát hành MV Gặp gỡ, yêu đương và được bên emdo chính anh sáng tác dành tặng bà xã. Lời bài hát tái hiện lại hành trình gặp gỡ, yêu nhau cho đến khi kết hôn của cả hai. Họ đến với nhau khi chưa có gì trong tay, cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn, phấn đấu sự nghiệp để có được hôm nay.
Nội dung MV xoay quanh hình ảnh nhạc sĩ chơi đàn piano và hát. Sau đó, Phan Mạnh Quỳnh tiến vào lễ đường, nơi cô dâu diện váy cưới trắng tinh khôi, đứng nở nụ cười rạng rỡ. Trong không gian ấy, cả hai trao nhau nhẫn cưới, khép lại chuyện tình 5 năm và mở đầu cho cuộc sống hôn nhân hạnh phúc.
Cận cảnh nhẫn cưới được chế tác thủ công Phan Mạnh Quỳnh tặng vợ. Phan Mạnh Quỳnh và Khánh Vy dự định tổ chức đám cưới tại TP.HCM vào ngày 7/5 nhưng phải hoãn do dịch. Cặp vợ chồng 9X chịu nhiều thiệt hại kinh tế và đang tiếp tục làm việc với các đối tác cung cấp dịch vụ cưới hỏi. Cả hai cũng dự định sẽ thông báo sau về ngày để tổ chức tiệc khi dịch bệnh đã được kiểm soát. Trước đó, cả hai tổ chức tiệc cưới tại Nghệ An - quê chú rể và ở Nha Trang - quê cô dâu hồi tháng 4.
Phan Mạnh Quỳnh và Huỳnh Khánh Vy công khai tình cảm từ năm 2016 và nhận được nhiều sự ủng hộ của fan. Anh tặng bạn gái nhiều món quà vật chất giá trị như ôtô 2 tỷ đồng, lì xì cô dịp Tết hơn 123 triệu đồng, đưa cô đi du lịch nhiều nơi...
Phan Mạnh Quỳnh sinh năm 1990, là ca sĩ kiêm nhạc sĩ, từng nhận 2 giải thưởng Làn Sóng Xanh 2019 tại hạng mục Ca khúc nhạc phim được yêu thích nhất, Top 10 ca khúc được yêu thích nhất với sáng tác Có chàng trai viết lên cây, nhận giải thưởng Cống hiến với hạng mục Nhạc sĩ của năm 2020.
Huỳnh Khánh Vy sinh năm 1994, quê Khánh Hòa, cô từng làm mẫu ảnh, đóng MV cho một số ca sĩ.
MV "Gặp gỡ, yêu đương và được bên em":
Tình Lê
Lễ cưới của Phan Mạnh Quỳnh: Khánh Vy mặc váy gợi cảm
Khoảng 700 khách mời đã có mặt tại quảng trường để chúc phúc cho Phan Mạnh Quỳnh và Khánh Vy.
" alt="Phan Mạnh Quỳnh sáng tác bài hát tặng vợ" /> Dù biết là sai trái, nhiều người vẫn lừa dối, "cắm sừng" người yêu, vợ/chồng. Sự phổ biến của các hành vi ngoại tình càng dễ thách thức lòng chung thủy của một người. Ảnh: Freepik. Dễ học theo thói lăng nhăng
Trong nghiên cứu đầu tiên, các sinh viên đại học có mối quan hệ yêu đương kéo dài ít nhất 4 tháng được xem một trong 2 video - một video ước tính rằng việc ngoại tình chiếm 86% trong tình yêu, video còn lại nói nó chiếm 11%.
Sau đó, người tham gia được yêu cầu viết về tưởng tượng tình dục. Kết quả chỉ ra tỷ lệ ngoại tình cao hay thấp khi xem video không ảnh hưởng đến mong muốn của những người tham gia đối với người yêu hiện tại hoặc đối tác thay thế sau này.
Trong nghiên cứu thứ hai, các sinh viên có mối quan hệ tình cảm khác giới kéo dài ít nhất 12 tháng được đọc lời thú nhận của một người khác, mô tả lại một hành vi lừa dối bạn trai đang yêu xa hoặc gian lận ở trường học như thuê người viết bài luận.
Sau đó, người tham gia được cho xem 16 bức hình về những người lạ có vẻ ngoài hấp dẫn rồi trả lời nhanh câu hỏi "Liệu những người trong ảnh có thể trở thành đối tác tiềm năng hay không?".
Những người đọc về hành vi "cắm sừng bạn trai" đã trả lời “có” với nhiều ảnh hơn so với những người đọc về gian lận trong học tập, cho thấy họ có hứng thú với nhiều đối tác mới hơn.
Trong nghiên cứu thứ ba, các nhà nghiên cứu còn muốn tìm hiểu xem liệu những người có hứng thú có tìm cách gặp gỡ những người đối tác mới trong tương lai hay không.
Đối tượng là các sinh viên có mối quan hệ khác giới kéo dài ít nhất 4 tháng và đã đọc kết quả của một cuộc khảo sát nói rằng tỷ lệ gian dối trong tình cảm hoặc học tập được ước tính là 85%.
Sau đó, họ chọn một bức ảnh người khác giới hấp dẫn và tưởng tượng là đang nhắn tin với người này, thực chất là trợ lý nghiên cứu. Kết quả cho thấy những cá nhân tiếp xúc với thông tin gian lận tình cảm có tỷ lệ cao gửi tin nhắn cho người mới quen, bày tỏ mong muốn được gặp lại.
Nhóm đã đọc thông tin về ngoại tình cũng cho thấy sự ít cam kết với mối quan hệ hiện tại hơn so với nhóm đọc về gian lận trong học tập. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện bất kể tình trạng lừa dối như thế nào, nam giới có ít cam kết với các mối quan hệ hiện tại hơn phụ nữ.
Từ 3 khảo sát, các nhà nghiên cứu kết luận việc tiếp xúc với sự không chung thủy của người khác khiến mọi người bớt sự gắn bó với các mối quan hệ hiện tại của họ hơn và nhiều khả năng tìm kiếm đối tác khác.
"Những phát hiện này cho thấy rằng các môi trường tạo cơ hội cho chuyện ngoại tình làm giảm động lực bảo vệ mối quan hệ với đối tác hiện tại, có thể tạo tiền đề cho việc giải phóng mong muốn có đối tác thay thế. Những môi trường như vậy có thể khiến mọi người dễ bị tổn thương hơn, nếu không muốn nói là 'lây nhiễm' sự không chung thủy", nhà tâm lý học Gurit Birnbaum viết.
Có ý kiến phản bác lại rằng dấu hiệu muốn gặp trực tiếp một cá nhân khác không thực sự giống đang ngoại tình.
Song, các nhà nghiên cứu lập luận rằng tại môi trường mà sự không chung thủy trở nên phổ biến, việc từ bỏ các ưu tiên dài hạn trong việc duy trì mối quan hệ để chuyển sang theo đuổi các lựa chọn thay thế hấp dẫn khác trở nên dễ dàng.
"Tất nhiên, những môi trường mà sự ngoại tình phổ biến không phải lúc nào cũng biến bạn thành kẻ phản bội. Dù vậy, nếu ai đó đã dễ lừa dối hoặc nếu có cơ hội để ngoại tình, thì những môi trường này có thể làm giảm cảm giác tội lỗi, tạo thêm động lực khiến suy yếu mâu thuẫn giữa việc tuân theo các giá trị đạo đức và chống lại cám dỗ của ngoại tình", Birnbaum giải thích thêm.
Theo Zing
Nỗi ân hận của người vợ choàng tỉnh chạy về nhà sau cuộc tình một đêm
Tôi tên Hậu, năm nay 38 tuổi. Ba năm trước, tôi mắc một sai lầm và sai lầm đó đã khiến tôi phải trả giá đắt." alt="Thói ngoại tình và lăng nhăng trong tình yêu có thể lây" />- " alt="Tại sao máy bay tránh bay qua Tây Tạng?" />
- " alt="Neuralink thử nghiệm điều khiển cánh tay robot bằng ý nghĩ" />
Thế nhưng, đội ngũ làm công tác phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay có nhiều bất cập.
Thưa vắng nhà phê bình 9X
PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương khẳng định so với các lĩnh vực nghệ thuật, đội ngũ lý luận, phê bình văn học có sự nổi trội, nhiều thế hệ cùng đồng hành. Những cây bút trưởng thành từ giai đoạn trước vẫn tiếp tục sung sức trên văn đàn như Hà Minh Đức, Phong Lê, Trần Đăng Suyền, Bùi Việt Thắng, Đinh Xuân Dũng, Ngô Thảo…
Một số nhà văn, nhà thơ cũng tích cực tham gia công tác lý luận, phê bình như Hữu Thỉnh, Vũ Quần Phương, Nguyễn Thế Kỷ, Trần Đăng Khoa… Thế hệ 7X, 8X có những gương mặt nổi trội như Cao Kim Lan, Phong Điệp, Nguyễn Hoài Nam, Đỗ Anh Vũ, Nguyễn Thanh Tâm…
Nhưng đến nay, chưa có gương mặt nào của thế hệ sinh 9X ra mắt sách về lý luận, phê bình văn học.
Một trong những bất cập và thiếu hụt then chốt có thể nhận ra, đó là chưa có cơ sở đào tạo chuyên tâm về mảng phê bình. Đội ngũ phê bình văn học hiện nay chủ yếu do tự rèn luyện, trải nghiệm mà nên.
Cả nước chỉ có một cơ sở đào tạo duy nhất, ít nhiều gắn với việc hun đúc các cây bút phê bình văn học, đó là Khoa Viết văn Báo chí (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội). Thế nhưng, khoa này thực chất quan tâm đào tạo và phát triển cả 3 mảng: sáng tác thơ, sáng tác văn xuôi và lý luận phê bình chứ không chuyên biệt.
"Nhiều năm nay, các sinh viên đại học, viện nghiên cứu không chọn ngành lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, thậm chí có năm không chiêu sinh được. Nghề này phải dấn thân, chịu khó nhưng không đủ sống. Sự thiếu hụt đáng báo động, bởi không thể bù đắp trong ngày một ngày hai", PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ nêu thực trạng với VietNamNet.
PGS.TS. Đào Duy Quát - Nguyên Phó trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương bày tỏ lo ngại khi các cây bút lớn tuổi gần như không còn viết phê bình (lui về nghiên cứu) các thế hệ trẻ không đủ lực lượng, bản lĩnh để lấp đầy khoảng trống. Ngoài văn học nổi lên một số tác giả phê bình trẻ hầu như các loại hình nghệ thuật khác đều vắng bóng.
Lắm "nhà" tự phong
Bàn sâu về thực trạng này, PGS.TS Phan Trọng Thưởng - Nguyên Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương cho biết, nhìn vào đội ngũ lý luận, phê bình hiện nay dễ dàng nhận ra sự hoà trộn của cả 3 loại “nhà”: nhà nghiên cứu, nhà lý luận, nhà phê bình.
Điều đó dẫn đến những ngộ nhận, nhận nhầm, phong nhầm “nhà” nọ thành “nhà” kia. Đó cũng là nguyên nhân khiến đội ngũ lý luận, phê bình trở nên hỗn độn, ít mà tưởng nhiều, thiếu lại nghĩ hùng hậu.
PGS.TS Phan Trọng Thưởng khẳng định, đội ngũ nhà phê bình của nước ta khá èo uột, không xứng với lực lượng sáng tác, không đáp ứng yêu cầu của công chúng thưởng thức nghệ thuật.
"Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển, ai cũng có thể đưa ra ý kiến. Người người có thể trở thành nhà phê bình. Thế nhưng, những nhà phê bình có phương pháp, chuyên môn, được đào tạo bài bản vẫn phải ‘đốt đuốc đi tìm’", PGS.TS Phan Trọng Thưởng nói.
Trong lĩnh vực phê bình âm nhạc, PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân thừa nhận số lượng hội viên nghiên cứu âm nhạc chỉ khoảng 100 trên hơn 1.000 hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Ở lĩnh vực phê bình trên báo chí - truyền thông thì đang có hiện tượng khen chê tùy tiện, PR trá hình làm nhiễu loạn hệ giá trị tác phẩm trong công chúng. Nhiều người có chuyên môn còn ngại xuất hiện, cho ý kiến đánh giá về các hiện tượng âm nhạc.
Theo TS. Ngô Phương Lan - Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, trong gần 20 năm trở lại đây, dường như thị trường điện ảnh càng lên thì lý luận, phê bình càng đi xuống.
Bà Lan nêu thực trạng, mỗi năm có đến 40 bộ phim truyện điện ảnh ra đời, mỗi lần phim ra rạp, nhất là phim “thương mại” đều rất tưng bừng từ rạp đến mặt báo. Song điều này không liên quan đến chất lượng phim mà chủ yếu phụ thuộc vào kinh phí nhiều hay ít của nhà sản xuất, phát hành, sự “ra tay” mạnh hay yếu của đội ngũ PR.
Cũng có những bộ phim ra đời kéo theo dư luận ồn ào, trái chiều, người khen kẻ chê, người tâng bốc, kẻ hạ bệ, chẳng biết đâu thật-giả. Điều đáng buồn nhất là chẳng mấy khi thấy ý kiến định hướng của các nhà phê bình.
Bài 2: Nhà phê bình nào trụ vững khi cơn lốc 'anh hùng bàn phím' bủa vậy?
Cuộc vận động sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật quy mô lớnCuộc vận động sáng tác và dàn dựng, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật được khởi động lần 3 nhằm tìm ra những tác phẩm xuất sắc nhất và lan tỏa vào đời sống nhân dân." alt="Đốt đuốc đi tìm nhà phê bình văn học, nghệ thuật" />Ảnh minh họa Dự án cải tạo, nâng cấp Bảo tàng tỉnh Hà Giang được khởi công vào tháng 12/2020 trên tổng diện tích quy hoạch 4.100m2, tổng mức đầu tư trên 106 tỷ đồng.
Công trình sau khi cải tạo được kỳ vọng sẽ trở thành điểm đến nổi bật, hấp dẫn, vừa mang đậm bản sắc độc đáo riêng có, vừa mang hơi thở thời đại.
Trên tinh thần đó, không gian bảo tàng gồm 1 gian khánh tiết và 5 không gian trưng bày theo kịch bản được xây dựng dựa trên tiến trình thời gian, gồm: Cư dân Hà Giang theo dòng lịch sử; bảo vệ Tổ quốc và an ninh biên giới; văn hóa đa dạng; ba vùng sinh thái và xây dựng cuộc sống mới; thiết kế trang trí nội, ngoại thất theo nguyên tắc Bảo tàng học hiện đại, ứng dụng công nghệ số tạo hiệu ứng trực quan, sinh động, hướng đến trải nghiệm ấn tượng, sâu sắc cho khách tham quan. Đây là công trình văn hóa, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần gìn giữ, bảo tồn, quảng bá, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của đồng bào, nhân dân các dân tộc Hà Giang.
Để Bảo tàng tỉnh đi vào hoạt động, phát huy hiệu quả, không chỉ là nơi đón tiếp, quảng bá, đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm của du khách mà còn phục vụ nhiệm vụ giáo dục truyền thống cho các thế hệ, nuôi dưỡng, khơi dậy tình yêu, lòng tự hào đối với quê hương, đất nước, tới đây Hà Giang sẽ triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức đa dạng các hoạt động, sự kiện, dịch vụ; tiếp tục sưu tầm hiện vật, tổ chức các sự kiện trưng bày chuyên đề, các sự kiện văn hóa; tăng cường hoạt động trải nghiệm, để Bảo tàng tỉnh thực sự sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn. Tăng cường kết nối bảo tàng với trường học, tổ chức các đoàn học sinh, sinh viên đến học tập, tham gia trải nghiệm tại bảo tàng. Xây dựng tuyến đi bộ kết nối Bảo tàng tỉnh đến Km0, Quảng trường 26/3, đập dâng nước, các điểm tham quan... tạo thành sản phẩm du lịch phục vụ du khách dừng chân tại thành phố Hà Giang.
Đồng thời tăng cường hoạt động quảng bá, giới thiệu hình ảnh, hoạt động của Bảo tàng trên các nền tảng công nghệ số; đưa Bảo tàng tỉnh trở thành một địa chỉ đỏ về quảng bá, giới thiệu hình ảnh, lan tỏa giá trị văn hóa, lịch sử độc đáo riêng có của tỉnh.
Thuý Tình và nhóm PV, BTV" alt="Bảo tàng tỉnh Hà Giang" />
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Bé trai 2 tuổi bị bỏ rơi ở con ngõ nhỏ Hà Nội, bao người xót xa
- ·Con trai ở rể không về ăn Tết, bố mẹ nói vài câu khiến nàng dâu hối hận
- ·Bạn gái Tây xinh đẹp của thủ môn Bùi Tiến Dũng
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Đây là minh chứng cho thấy tiền có thể mua được hạnh phúc
- ·Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam qua đời do đột quỵ
- ·Tưởng phá sản, ai ngờ 'ông trùm' Sài Gòn thắng lớn
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Cảnh sát triệu tập kẻ đánh tới tấp cô gái sau va chạm
- Tôm xào bông hẹ là món ăn ngon miệng, chế biến đơn giản, nó vừa có độ giòn tươi vừa đậm vị và hơn hết là rất hợp túi tiền trong thời bão giá thế này.Nguyên liệu
Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món tôm xào bông hẹ:
200g tôm đồng nhỏ
150g bông hẹ
Gia vị: muối, hạt nêm, dầu thực vật
Cách làm
Rửa sạch tôm rồi để ráo nước. Bạn có thể cắt bớt râu nếu tôm to nhé!
Rửa sạch bông hẹ, rồi cắt khúc dài khoảng 2-3cm.
Làm nóng chảo dầu, sau đó cho tôm vào đảo nhanh, đến khi tôm chuyển màu đỏ cam thì bạn vớt ra, để ráo dầu.
Đổ bớt dầu ra khỏi chảo, chỉ chừa lại chút xíu láng mặt chảo rồi cho hẹ vào xào đến khi hẹ mềm và chuyển màu thì trút tôm vào, xào nhanh một lượt. Nêm nếm lại với ít muối và hạt nêm cho vừa ăn.
Lấy tôm xào bông hẹ ra đĩa, ăn với cơm trắng.
Tôm xào bông hẹ là món ăn ngon miệng, chế biến đơn giản, nó vừa có độ giòn tươi vừa đậm vị và hơn hết là rất hợp túi tiền trong thời bão giá thế này. Bông hẹ giàu chất xơ và chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Khi làm món này bạn lưu ý là không nên xào hẹ quá lâu dễ khiến hẹ dai và mất độ tươi nhé!
Chúc bạn thành công và ngon miệng!
(Theo MASK Online)
" alt="Tôm xào bông hẹ lạ miệng ngon cơm" /> - Huỳnh Thị Mỹ Anh, 22 tuổi, sinh viên khoa Kế toán, tốt nghiệp với điểm tổng kết đạt 92,8/100. Năm nay, trong hơn 1.200 tân cử nhân của trường ở hai khối ngành (Kinh doanh - Quản lý và Kỹ thuật), chỉ 22 người được xếp loại xuất sắc. Trong đó, Mỹ Anh là thủ khoa khối ngành Kinh doanh - Quản lý.
"Mình luôn tâm niệm hãy cố gắng hết sức trong những việc mình làm. Những nỗ lực ấy sẽ đưa mình đến nơi xứng đáng, đừng áp lực bởi những mục tiêu xa vời", nữ sinh chia sẻ.
Đại diện nhà trường cho biết thành tích của Mỹ Anh thuộc diện hiếm. Đặc biệt hơn khi nữ sinh là thủ khoa đầu vào bằng phương thức xét tuyển kết hợp giữa học bạ và điểm thi tốt nghiệp THPT vào năm 2020. Cô gái quê Đồng Nai là một trong số ít sinh viên giữ kết quả học tập tốt trong suốt bốn năm để duy trì học bổng toàn phần.
Cuốn sổ chứa ghi chép chi tiết của mẹ Trân về số tiền tích cóp để gửi lên TP.HCM cho con gái trong 4 năm đại học. Ngoài học phí, ăn ở, tiền học thêm tiếng Anh, tiếng Nhật, mua sách của Trân cũng được ghi đầy đủ.
Sau mỗi năm học của con gái, người mẹ đều tổng kết số tiền đã chi. Khi Trân tốt nghiệp Lớp Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật (CJL) của ĐH Luật TP.HCM cũng là lúc mẹ cô "chốt sổ" con số 260.350.000 đồng.
Nhìn lại những dòng chữ nắn nót, cẩn thận ghi chú từng khoản tiền, mốc thời gian, Trân không kìm được nước mắt.
Các khoản chi tiêu trong 4 năm đại học của Trân được mẹ cô ghi lại cẩn thận.
"Bố mẹ đều là nông dân nhưng vẫn cố gắng cho mình học ngành chất lượng cao để tăng cơ hội tìm được công việc tốt. Dù kinh tế không dư dả, bố mẹ luôn dành cho mình những thứ tốt nhất", Huyền Trân nói với Zing.
Lúc đi học, mỗi tháng, Trân được bố mẹ gửi 2 triệu đồng để chi tiêu, sau tăng dần theo thời giá. Vì quê cách TP.HCM chỉ khoảng 70 km, cô hay tranh thủ cuối tuần về quê lấy gạo, rau, thịt lên nấu ăn cho tiết kiệm.
Suốt 4 năm đại học, bố mẹ Trân không cho con gái đi làm thêm vì sợ sẽ chểnh mảng học hành. Bên cạnh đó, chương trình học của Trân cũng khá nặng, kín cả ngày, tối đi học thêm tiếng Nhật và tiếng Anh nên cũng không có thời gian nghĩ tới chuyện khác.
"Biết bố mẹ vất vả, mình luôn chăm chỉ học hành và coi việc báo đáp công ơn hai người là động lực để cố gắng".
Huyền Trân (thứ 2 từ trái sang) luôn đạt thành tích cao trong 4 năm học và hiện có sự nghiệp ổn định.
Không phụ sự kỳ vọng, suốt 4 năm học, Huyền Trân luôn giành học bổng và tốt nghiệp với tấm bằng giỏi. Sau khi tốt nghiệp, cô mở công ty riêng về tư vấn luật.
Cũng vì đặt mục tiêu có công việc, thu nhập ổn định để chăm lo, đền đáp cha mẹ rồi mới lấy chồng nên dù yêu nhau mình từ năm lớp 11, đến tận năm ngoái, Trân và nửa kia mới làm đám cưới.
"Bây giờ mình chỉ mong bố mẹ có thật nhiều sức khỏe vể vui vầy bên con cháu, còn mọi việc đã có mình lo", Trân tâm sự.
Theo Zing
Nuôi con thế này bạn có đau không?
Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.
" alt="Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ" />- Ở đoạn video hơn 12 phút mới công bố hôm 27/11, del Potro trải lòng về quá trình vật lộn với chấn thương. Trong đó, tay vợt Argentina gây choáng váng khi thừa nhận: "Tôi không thể chịu đựng nổi nữa. Thật tồi tệ. Tôi không biết khi nào những cơn đau mới chấm dứt. Hiện tại, tôi có một cuộc chiến lớn khác, sau khi bác sĩ bảo rằng tôi cần dùng chân giả".
Nhà vô địch Mỹ Mở rộng 2009 thổ lộ trong nỗi buồn: "Nếu việc đó đảm bảo tôi không đau nữa, tôi chấp nhận. Bác sĩ nói rằng tôi sẽ có một cuộc sống chất lượng hơn. Đó là thứ tôi đang kiếm tìm. Nhưng cũng có ý kiến khuyên tôi chưa nên lắp chân giả. Tôi còn quá trẻ để làm điều đó. Họ bảo tôi hãy đợi đến lúc 50 tuổi".
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- ·Ơn giời cậu đây rồi tập 1: Trường Giang đứng hình khi bị hỏi 'Vợ anh có khùng không?'
- ·Quyết không ly hôn người vợ phản bội vì 'không muốn thấy họ hạnh phúc'
- ·FPT hợp tác với đại học công nghệ hàng đầu Malaysia
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Không chịu nổi nhân sự Gen Z 'vui thì làm, buồn là nghỉ'
- ·Gia đình ở Đồng Nai sinh 7 con gái, cô thứ 6 có cái tên hiếm gặp
- ·Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cực
- ·Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- ·Giải mã tri kỷ tập 17: Nghệ sĩ Kim Phương không dám khóc khi chồng con qua đời