sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

" />

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

Kinh doanh 2025-01-28 17:57:11 56

Phát biểu khai mạc Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường lắng nghe nông dân nói"sáng 24/11,ộtrưởngquotlắngnghenôngdânnóbxh ngoại hạng anh Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/317b598730.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.

Ngày 5/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị , Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả" đã ký ban hành Công văn số 22-CV/BCĐ về triển khai nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết số 18.

Công văn số 22-CV/BCĐ gửi các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương nêu rõ:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 56-NQ/TW, ngày 25/11/2024, xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong triển khai tổng kết Nghị quyết 18 và cơ bản thống nhất một số nội dung định hướng, gợi ý của Bộ Chính trị để các cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu, đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Thực hiện chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện ngay việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy với các nhiệm vụ cụ thể sau:

Ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết liệt thực hiện sắp xếp đầu mối bên trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong phạm vi lãnh đạo, quản lý để bảo đảm tinh gọn tổ chức bộ máy, phù hợp tình hình, đặc điểm của cơ quan, đơn vị, địa phương (thực hiện ngay từ tháng 12/2024).

Rà soát, xây dựng phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong phạm vi lãnh đạo, quản lý theo các nội dung gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị.

Nghiên cứu xây dựng đề án kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, ban cán sự đảng cấp tỉnh, các đảng bộ khối cấp tỉnh; thành lập đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh (đồng thời, lập đảng bộ/chi bộ hội đồng nhân dân, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trực thuộc đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh); đảng bộ chính quyền cấp tỉnh; nhân sự tham gia ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, ban cán sự đảng theo thẩm quyền:

Lập Đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan tham mưu, giúp việc, đơn vị sự nghiệp của cấp ủy, hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân, các hội quần chúng cấp tỉnh do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ.

Đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh gồm: Ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy. Đồng chí phó bí thư thường trực cấp ủy cấp tỉnh làm bí thư, 01 đồng chí ủy viên ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh làm phó bí thư, có thể bố trí 01 đồng chí Phó Bí thư đảng ủy chuyên trách; đồng chí chủ tịch hội đồng nhân dân chuyên trách (những nơi bố trí chủ tịch hội đồng nhân dân kiêm nhiệm thì phó chủ tịch thường trực hội đồng nhân dân), trưởng các ban đảng cấp tỉnh, chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tham gia ban thường vụ đảng ủy; Ban Bí thư quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh; ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh chỉ định nhân sự ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.

Đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh dự kiến có 04 cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan cấp ủy cấp tỉnh, gồm: Ban tổ chức, cơ quan Ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng.

Đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ cấp tỉnh (hiện nay có đảng đoàn), gồm: ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy (chi ủy), bí thư, phó bí thư. Bí thư đảng ủy (chi bộ) là đồng chí bí thư (chủ tịch) của các tổ chức nêu trên; một đồng chí phó bí thư (phó chủ tịch) là phó bí thư đảng ủy (chi bộ); các đồng chí phó bí thư (phó chủ tịch) và đồng chí trưởng ban (phòng) có nhiệm vụ tham mưu công tác tổ chức, cán bộ của các tổ chức nêu trên tham gia ban thường vụ, ban chấp hành.

Đảng bộ (chi bộ) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm: ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy (chi ủy), bí thư, phó bí thư. Bí thư đảng ủy (chi bộ) là đồng chí chủ tịch hội đồng nhân dân chuyên trách (những nơi bố trí chủ tịch hội đồng nhân dân kiêm nhiệm thì phó chủ tịch thường trực hội đồng nhân dân); một đồng chí phó chủ tịch là phó bí thư đảng ủy (chi bộ); các đồng chí trưởng các ban và chánh văn phòng của hội đồng nhân dân tham gia ban thường vụ, ban chấp hành.

Đảng bộ tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm: ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy, bí thư, phó bí thư. Bí thư đảng ủy là đồng chí chánh án (viện trưởng); một đồng chí phó chánh án (phó viện trưởng) là phó bí thư đảng ủy; các đồng chí phó chánh án (phó viện trưởng) và đồng chí trưởng phòng có nhiệm vụ tham mưu công tác tổ chức, cán bộ của các tổ chức nêu trên tham gia ban thường vụ, ban chấp hành.

Ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh cho chủ trương trước khi cấp ủy trực thuộc chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức nêu trên.

Ban Bí thư quy định đảng ủy (chi bộ) thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ (chi bộ) và của đảng đoàn, ban cán sự đảng các tổ chức nêu trên hiện nay.

Lập Đảng bộ chính quyền cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, một số doanh nghiệp Nhà nước (tùy theo quy mô, tính chất quan trọng của đảng bộ doanh nghiệp) (các doanh nghiệp còn lại chuyển về trực thuộc cấp ủy cấp huyện). Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh ngoài các chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, còn bao gồm chức năng, nhiệm vụ của ban cán sự đảng như hiện nay; lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với hoạt động của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cấp ủy trực thuộc; dự kiến đề xuất chuyển một số nhiệm vụ công tác đảng vụ của đảng ủy chính quyền cấp tỉnh về đảng ủy các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (cấp cơ sở), một số nhiệm vụ sẽ do ban đảng cấp ủy cấp tỉnh thực hiện.

Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh gồm ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy. Đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm bí thư; 01 đồng chí ủy viên ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh, phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm phó bí thư, có thể bố trí 01 đồng chí phó bí thư đảng ủy chuyên trách; các đồng chí phó chủ tịch và một số thành viên ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham gia ban thường vụ đảng ủy; Ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh chỉ định nhân sự ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy chính quyền cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025; Ban Bí thư quy định ban thường vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ như của ban cán sự đảng ủy ban nhân dân cấp tỉnh hiện nay.

Đảng bộ chính quyền cấp tỉnh dự kiến có 04 cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gồm: Ban tổ chức, cơ quan Ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng (riêng Đảng bộ quân sự và đảng bộ công an, đảng bộ biên phòng cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh giữ nguyên như hiện nay).

Thực hiện sáp nhập, giải thể kết thúc nhiệm vụ một số ban chỉ đạo của cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện, đảng ủy khối cấp huyện (nếu có); cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo các quy định của Đảng, Nhà nước và tình hình thực tiễn của địa phương bảo đảm có kết quả cụ thể, hiệu quả rõ rệt.

Rà soát bổ sung, sửa đổi các quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; sắp xếp, bố trí, điều chuyển nhân sự và chuẩn bị tốt các điều kiện để tiến hành đại hội đảng bộ các cấp.

*Những nội dung sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, các quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư:

Thực hiện sáp nhập, giải thể một số ban, cơ quan của cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện theo các quy định của Đảng.

Tiếp tục rà soát bổ sung, sửa đổi các quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; sắp xếp, bố trí, điều chuyển nhân sự… bảo đảm các điều kiện tiến hành đại hội đảng bộ các cấp.

Ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, ban cán sự đảng cấp tỉnh, các đảng bộ khối cấp tỉnh; thành lập các đảng bộ sau khi có chủ trương của Trung ương; chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp và Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.

Ban hành các quyết định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc của đảng uỷ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh và đảng uỷ chính quyền cấp tỉnh sau khi Ban Bí thư ban hành Quy định.

*Tổ chức thực hiện:

Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức từ tỉnh, thành ủy đến cơ sở sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.

Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15h thứ 6 hàng tuần.

Ngoài những nhiệm vụ nêu trên, căn cứ tình hình thực tiễn, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo có thể bổ sung, điều chỉnh một số nhiệm vụ và thời gian thực hiện cho phù hợp.

'Chốt' kế hoạch sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ

Sắp xếp tổ chức bộ máy gắn với giảm biên chế cán bộ, công chức, viên chức và cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

">

Các tỉnh, thành ủy phải quyết liệt sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

{keywords}
 Nam sinh tới nhầm địa điểm thi sáng nay

Vào 7h20 sáng nay, một nam thí sinh tự do hốt hoảng khi tới nhầm điểm thi vì chiều hôm trước không tới làm thủ tục dự thi.

Theo đó, thí sinh này phải thi tại Trường THPT Chuyên Hạ Long nhưng lại tới nhầm Trường THPT Chuyên ban Hòn Gai. Khi giám thị đọc số báo danh, nam sinh này mới biết bị nhầm địa điểm. Lúc này chỉ còn không lâu nữa là tới giờ phát đề.

Lập tức, nam sinh được các bạn tình nguyện viên hỗ trợ đưa tới điểm thi kịp giờ. Rất may, Trường THPT Chuyên Hạ Long khá gần với Trường THPT Chuyên ban Hòn Gai nên việc đi chuyển mất ít thời gian.

Bạn Hoàng Trung Phong (tình nguyện viên trực tiếp đưa nam sinh tới điểm thi) cho biết trên đường đi, nam sinh này nói lý do nhầm lẫn là hôm qua do ôn bài khuya quá nên sốt, không để ý tới địa điểm thi.

Phạm Công

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2019

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2019

- Dưới đây là đáp án tham khảo môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2019.

">

Một thí sinh Quảng Ninh tới nhầm điểm thi THPT quốc gia 2019

{keywords}Thiết bị Huawei vượt qua bài kiểm tra bảo mật quốc tế

Các bài kiểm tra bao gồm bảo mật chung của sản phẩm mạng, bảo mật giao diện vô tuyến và kiểm tra lỗ hổng cơ bản, chẳng hạn như bảo vệ dữ liệu và thông tin, mã hóa giao diện vô tuyến và bảo vệ tính toàn vẹn, tính ổn định và kiểm thử hộp đen nhằm phát hiện những lỗi bảo mật quan trọng của sản phẩm mà các kỹ thuật kiểm tra thông thường không phát hiện ra (kỹ thuật này được gọi là kiểm thử Fuzz).

Theo báo cáo, mỗi bài kiểm tra đều vượt qua với số điểm 100%.

Thiết bị của Huaweicũng đã vượt qua cuộc kiểm tra sơ đồ đảm bảo an ninh thiết bị mạng của Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSMA), được gọi là NESAS.

Cùng với đó, Huawei đã trở thành nhà cung cấp 5G và LTE đầu tiên chính thức vượt qua cả đánh giá bảo mật NESAS của GSMA và SCAS của 3GPP.

NESAS/SACS là một cơ chế đánh giá an ninh mạng được tiêu chuẩn hóa, dành riêng cho ngành công nghiệp di động. Nó được đồng phát triển bởi GSMA và 3GPP, các tổ chức thiết lập tiêu chuẩn hàng đầu của ngành viễn thông.

Trong một thông cáo báo chí, Huawei cho biết: “Huawei hỗ trợ GSMA và 3GPP trong việc phát triển đánh giá bảo mật được tiêu chuẩn hóa toàn cầu và thúc giục ngành công nghiệp viễn thông áp dụng rộng rãi NESAS / SCAS để thúc đẩy sự phát triển bền vững các tiêu chuẩn an ninh mạng toàn cầu”.

Phan Văn Hòa(theo Koreaherald)

Đức sẽ không hoàn toàn cấm Huawei tham gia mạng 5G

Đức sẽ không hoàn toàn cấm Huawei tham gia mạng 5G

Luật bảo mật CNTT mới do nội các của Thủ tướng Angela Merkel đề xuất giúp cơ quan an ninh nước này có thêm quyền lực để loại trừ các nhà cung cấp mà họ cho là có nguy cơ đe dọa hệ thống thông tin quan trọng của Đức.

">

Thiết bị Huawei vượt qua bài kiểm tra bảo mật quốc tế

友情链接