6 chức năng trên ô tô tài xế mới thường ít chú ý

Bóng đá 2025-01-28 21:04:23 8169

Để điều khiển ôtô với hàng chục chức năng là việc không quá khó,ứcnăngtrênôtôtàixếmớithườngítchúýgiá vàng hôm nhưng để thành thạo lại cần thời gian. Dưới đây là những chi tiết hỗ trợ khác mà các tài xế mới cần chú ý để không còn bỡ ngỡ khi ngồi lên xe.

Ô tô có nên lắp gương chiếu hậu tự động?
本文地址:http://web.tour-time.com/news/308b699087.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

Đã có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra mức "thưởng" 200 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.

Thưởng đúng hay không đúng?

Anh Nguyễn Xuân Thọ, nghiên cứu sinh Ngành Kinh doanh và Quản lý tại ĐH Khoa học và Công nghệ miền Nam Đài Loan, cho rằng việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa mức thưởng 200 triệu đồng "là một quyết định có chiến lược và tầm nhìn tốt".

“Ở góc độ quản lý, khi đưa ra quyết định nào người ta phải dựa vào nhiều yếu tố. Trong trường hợp này, cá nhân tôi cho rằng khi ban hành quyết định này, lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã dựa vào một số yếu tố.

Thứ nhấtlà, nguồn lực tài chính – quỹ thưởng được trích từ nguồn của trường. Thứ hailà thực trạng nghiên cứu khoa học và công bố quốc tế hiện tại của trường. Thứ balà chiến lược phát triển nhằm giữ vững uy tín của một trường top đầu trong khối các trường kinh tế. Thứ tưlà thực trạng đào tạo tiến sĩ của trường, đặc biệt là chương trình bằng tiếng Anh có yêu cầu bài báo quốc tế. Tiếp đếnlà môi trường cạnh tranh mới, trong đó có sự xuất hiện của các trường có yếu tố nước ngoài trên địa bàn. Và cuối cùnglà chiến lược hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học bên ngoài trường” - anh Thọ lý giải.

Một hội thảo tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH)

Theo anh Thọ, nên đứng ở góc nhìn của người quản lý để ủng hộ, thay vì đứng ở khía cạnh cá nhân để phản đối chính sách này của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, và “quyết định này cũng gián tiếp hỗ trợ cho dự án nâng cao chất lượng Tạp chí Phát triển Kinh tế của trường hướng tới việc được đưa vào dữ liệu SCOPUS mà trường đang triển khai”.

Anh Phạm Hiệp, hiện là nghiên cứu sinh tại ĐH Văn hoá Trung Hoa - Đài Loan, Trung Quốc, cũng nhận xét "mức thưởng này là xứng đáng", vì để có một bài báo đạt yêu cầu như trường đưa ra là vô cùng khó với người làm khoa học.

“Theo tôi biết, số lượng người Việt có những bài báo đạt mức IF>2 chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nếu một trường nào đó công bố quốc tế đạt tiêu chí này là sự kiện lớn trong năm của trường" - anh Hiệp nói.

Với anh Hiệp, điểm thú vị nhất của chính sách mà Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra không phải là nằm ở số tiền lớn treo thưởng, mà ở nội dung đơn giản hoá thủ tục hành chính - điều từ lâu luôn được coi là “thủ phạm” triệt tiêu "sức chiến đấu" của các nhà khoa học.

“Tôi nghĩ Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã gửi gắm một thông điệp mạnh mẽ rằng "Chúng tôi đặt niềm tin vào ý tưởng khoa học của các thầy, cô ngay cả khi bị các quỹ ngoài trường từ chối”.Vì thế, so với con số 200 triệu đồng treo thưởng thì việc đơn giản thủ tục hành chính có ý nghĩa hơn rất nhiều. Mặt khác, chúng ta đã nói nhiều về việc phải tin nhà khoa học, thì đây là lần đầu tiên tôi thấy niềm tin ấy được thể hiện bằng hành động cụ thể” - anh Hiệp nhấn mạnh.

Trong khi đó, GS.TS Ngô Văn Lệ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, bình luận rằng khi hội nhập, trong đó có hội nhập học thuật, như một tất yếu thì việc khuyến khích công bố trên các tạp chí ở nước ngoài là cần thiết, nhưng cũng phải xem xét cụ thể.

"Hiện nay, các trường của Việt Nam không có nhiều công bố trên các tạp chí danh tiếng, nên việc thưởng cho các công bố này đã tạo những động lực nhất định. Nhưng khi các công bố nhiều lên thì việc khuyến khich như vậy cũng không còn có ý nghĩa, vì mỗi cán bộ khoa học coi việc công bố trên các tạp chí danh tiếng sẽ là công việc bình thường" - ông Lệ đưa quan điểm.

Cũng theo ông Lệ, hiện nay sự hiểu biết của chúng ta về những thông lệ quốc tế còn hạn chế, nên không ít những bài viết chưa hẳn đã  đáp ứng được kỳ vọng, mặc dù đăng trên các tạp chí có chỉ số cao.

"Ở Việt Nam đã có không ít những trường hợp để chúng ta suy nghĩ. Việc đi học nước ngoài để lấy bằng tiến sỹ là không đơn giản, nhưng không ít lần báo chí đã phanh phui về các trường hợp như "đi học tiến sỹ 10 ngày", hoặc trình độ tiếng Anh của nghiên cứu sinh quá yếu... Mặt khác, việc đăng bài trên các tạp chí ISI, SCOPUS là không dễ dàng nhưng có sự khác biệt giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật với lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Làm tiến sỹ là một nghiên cứu sâu về một vấn đề mà còn có trường hợp giả mạo được, thì một bài viết đăng trên các tạp chí có lẽ còn dễ hơn" - ông Lệ thẳng thắn nhận định.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói gì về mức thưởng 200 triệu đồng?

Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết trường có Quỹ Hàn lâm khoa học. Trước đây, để khuyến khích giảng viên, trường đã đưa ra mức thưởng cao nhất 150 triệu đồng cho một công bố quốc tế.

Gần đây, trường sửa đổi một số quy định, bằng đơn giản thủ tục hành chính và nâng mức thưởng cho các công bố quốc tế. 200 triệu đồng là mức thưởng cao nhất cho một công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.

GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH)

“Chúng tôi cho rằng 200 triệu đồng không phải là số tiền lớn, mà việc quan trọng là trường đã đơn giản các thủ tục hành chính. Nếu trước đây người nghiên cứu phải nộp đề tài để xét duyệt, giải quyết các thủ tục hành chính, chứng từ khá mất thời gian, thì hiện nay trường không xét duyệt các đề tài mà chỉ xét duyệt kết quả. Chúng tôi cho rằng một nghiên cứu để được công bố quốc tế thì đã được thẩm định bởi các chuyên gia của tạp chí quốc tế. Vì vậy, giảng viên chỉ cần công bố trên tạp chí có xếp hạng cao là được” - ông Hoài lý giải.

Theo ông Hoài, để có một công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2 là điều không dễ. "Đối với các ngành khoa học xã hội, đặc biệt khối kinh tế, tác giả phải mất từ 2-3 năm nghiên cứu. Nhìn bên ngoài, việc khuyến khích này tăng giá trị lên một chút nhưng cũng đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tăng trách nhiệm, bởi các nghiên cứu phải được công bố trên những tạp chí có xếp hạng cao hơn so với trước. Theo đánh giá của chúng tôi, thách thức về mặt chuyên môn còn cao hơn so với mặt kinh phí” - ông Hoài nói.

Ông Hoài cũng cho rằng không nên hiểu số tiền 200 triệu đồng là "thưởng", mà đây là chi phí trường hỗ trợ cho giảng viên điều tra dữ liệu, họp nhóm nghiên cứu, khảo sát bên ngoài, dự hội nghị, hội thảo quốc tế…

"Mặt khác, nếu so sới một đề tài cấp Bộ được chi từ 200-250 triệu đồng mà không yêu cầu phải công bố quốc tế, hay Quỹ NAFOSTED chi trung bình một công bố SCOPUS trở lên từ 300-400 triệu đồng, thì mức 200 triệu đồng của chúng tôi là không cao” - ông Hoài khẳng định.

“Sâu xa hơn, chúng tôi hướng tới mục đích tạo cho giảng viên thói quen nghiên cứu khoa học theo thông lệ quốc tế. Sau này, khi trường không tài trợ nữa, thì giảng viên cũng tự động làm vì trách nhiệm và thói quen. Nếu không có chế độ khuyến khích, giảng viên sẽ chỉ hoàn thành định mức công việc mà không đầu tư nghiên cứu, vì khối lượng công việc theo quy định cũng đã chiếm rất nhiều thời gian”.

Trước câu hỏi"Thưởng nghiên cứu khoa học có phải là "cuộc chơi" của những trường lớn?",ông Hoài khẳng định nhà trường không có mục đích đẩy việc nghiên cứu khoa học vào "cuộc chơi", mà đây là xu hướng quốc tế hóa của trường.

Một hội thảo khoa học tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

“Trường chúng tôi không phải là một trường giàu, thậm chí so với các trường nước ngoài chúng tôi còn nghèo. Nhưng nghèo không có nghĩa không có nguồn kinh phí tối thiểu để hỗ trợ, thúc đẩy giảng viên làm nghiên cứu” – ông Hoài chia sẻ.

Ngoài việc thưởng, để thúc đẩy giảng viên, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM còn mời các nhà khoa học quốc tế tới trường làm việc. Ông Hoài cho biết trường sẽ đầu tư cơ sở vật chất, mở các lớp huấn luyện về phương pháp nghiên cứu, các lớp huấn luyện ngoại ngữ về học thuật, đưa giảng viên đi các trường khác học tập…

“Ngoài 15% giảng viên có năng lực công bố quốc tế thì 85% giảng viên còn lại phải được tạo cơ hội học hỏi đồng nghiệp nước ngoài để đi theo hướng này. Chúng tôi mời giảng viên nước ngoài cùng nghiên cứu theo xu hướng công bố chung. Họ là những người tương tác, chuyển giao kinh nghiệm nghiên cứu theo thông lệ quốc tế cho giảng viên trong trường, để giảng viên của trường từng bước lớn dần về mặt năng lực công bố quốc tế. Như vậy, công bố quốc tế là năng lực thực sự của giảng viên trong trường chứ không "mua"của những nhà nghiên cứu nước ngoài” - ông Hoài lý giải hướng đi của nhà trường.

Vị phó hiệu trưởng này một lần nữa khẳng định “Trường đã xây dựng đề án định hướng trường đại học nghiên cứu từ năm 2012. Trong xếp hạng đại học, nghiên cứu khoa học cũng là một tiêu chí để đánh giá. Vì vậy, đây không phải là việc để cạnh tranh mà là nỗ lực tự thân của trường”.

Lê Huyền

">

Tranh luận về mức thưởng 200 triệu đồng cho một nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

Sáng 21/1, mạng xã hội rộ thông tin Thiều Bảo Trâm và Sơn Tùng M-TP rạn nứt tình cảm vì người thứ ba. Cùng với đó, cụm từ 'trà xanh' cũng được lan truyền và gây chú ý với nhiều người.

Theo đó, 'trà xanh' là tiếng lóng chỉ những cô gái có vẻ ngoài dịu dàng, ngây thơ nhưng luôn tìm cách tiếp cận và có ý đồ phá hoại mối quan hệ tình cảm của người khác. Nhiều status, hình ảnh được đăng tải theo trend từ cư dân mạng và kể cả sao Việt.

Diễn viên Midu làm hẳn bài thơ với nội dung đề cập đến 'trà xanh': "Mang cho em cốc trà đào/ Chỉ em lối nhỏ đi vào tim anh/ Đừng cho em cốc trà xanh/ Em đây không thích trà xanh đâu nè".Ca sĩ Vũ Hà đăng tải loạt ảnh giả gái kèm dòng trạng thái thông báo hài hước cho biết từ nay sẽ không uống trà xanh.

Xuân Lan cũng có động thái chia sẻ: "Mới coi Thế giới hôn nhân xong giờ còn thương em gái. Từ giờ không uống trà xanh nha".

Nhiều nghệ sĩ khác như Thân Thúy Hà, diễn viên Trà Ngọc, BB Trần, stylist Lê Minh Ngọc... cũng có những dòng trạng thái đề cập đến cụm từ hiện gây bão mạng xã hội trên. Siêu mẫu Minh Tú thậm chí đăng ảnh đang thưởng thức ngay một ly "trà xanh đậu đỏ" khiến nhiều fan bật cười. 

{keywords}
 

Khi chuyện tình tin đồn của Sơn Tùng M-TP và Thiều Bảo Trâm vướng lùm xùm rạn nứt, hot girl Hải Tú bị cho là "trà xanh" chen vào mối quan hệ tình cảm cặp đôi. Hiện tại, cả cô và Sơn Tùng M-TP vẫn giữ thái độ im lặng.

Thúy Ngọc

Hải Tú - bạn diễn của Sơn Tùng M-TP là ai?

Hải Tú - bạn diễn của Sơn Tùng M-TP là ai?

Hải Tú hiện là nữ diễn viên độc quyền của công ty Sơn Tùng M-TP. Khi ồn ào tình cảm giữa nam ca sĩ và Thiều Bảo Trâm đang được truyền thông nhắc nhiều thì cái tên của Hải Tú liên tục được nhắc đến. 

">

Vũ Hà, Midu và loạt sao Việt đăng status về 'trà xanh'

{keywords}Chiều 18/1, nhiều gương mặt nổi tiếng của showbiz miền Bắc: Á hậu Thuỵ Vân, Á hậu Hoàng Anh, Hoa hậu Dương Thuỳ Linh, cặp đôi Phương Nga – Bình An, diễn viên Quỳnh Nga, Huyền Lizzie, Lương Thanh, MC Thái Dũng... có dịp hội ngộ tại một sự kiện ở Hà Nội.
{keywords}
Dù thời tiết mùa đông khá lạnh nhưng dàn sao vẫn đua nhau khoe sắc trong những bộ cánh gợi cảm, thanh lịch.
{keywords}
Diễn viên Quỳnh Nga nổi bật nhờ bộ cánh màu xanh nhạt bồng bềnh như công chúa. Cô còn đội vương miện có giá gần 100 triệu đồng.
{keywords}
Nổi bật trong dàn sao là cặp đôi Bình An – Phương Nga. Cả hai cùng mặc ton sur ton, khoác tay nhau tình tứ đến sự event. Phương Nga cho biết cô và bạn trai vừa mới trở về Hà Nội sau kỳ nghỉ cùng gia đình tại Phú Quốc.
{keywords}
Á hậu Thuỵ Vân ngày càng trẻ trung. Cô diện trang phục cúp ngực để khoe vai trần nuột nà giữa trời đông.
{keywords}
Á hậu Hoàng Anh cũng không kém cạnh các người đẹp khác khi diện váy trắng khoe vai trần.
{keywords}
Trong khi đó 'gái một con' Huyền Lizzie lại sành điệu với set váy đỏ ngắn sexy. Sau phim 'Hồ sơ cá sấu', nữ diễn viên ngày càng được khán giả yêu mến.

Hà Lan

Việt Anh, Quỳnh Nga bên nhau tại biệt thự của Lã Thanh Huyền

Việt Anh, Quỳnh Nga bên nhau tại biệt thự của Lã Thanh Huyền

Cả hai thường xuyên xuất hiện chung trong mỗi dịp vui chơi của nhóm bạn thân.

">

Quỳnh Nga đeo vương miện gần 100 triệu dự sự kiện

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

Tác giả Peter Pho tại lễ ra mắt sách. 

Tại lễ ra mắt sách, nhà văn Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch hội Nhà văn Việt Nam chia sẻ, Rong chơi một kiếp ngườimang đến cảm nhận sâu sắc của một người ưa khám phá thế giới quan quanh mình, tinh tế trong phát hiện.

"Tác giả có một lối tiếp cận sự vật, hiện tượng, khai phá, kiếm tìm và giải mã những bí ẩn cuộc sống bằng những phân tích, tổng hợp logic từ thực tiễn cuộc sống để làm mới ngòi bút của mình trong tất cả lĩnh vực, mà ờ đó quê hương xứ sở là những tự tình không bao giờ vơi cạn - đó là Việt Nam", ông Thiều nói.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam tin rằng, nhờ những ngòi bút như Phó Đức An, văn chương nói riêng và văn hóa nghệ thuật nói chung sẽ góp phần nâng cao văn hóa đọc trong đời sống người dân ngày một phát triển hơn nữa.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều.

Nhà phê bình nghệ thuật, Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam Đỗ Lệnh Hùng Tú thốt lên rằng, hiếm có một chất giọng kể chuyện tưng tửng nhưng hàm chứa nhiều thông tin, trí tuệ và hóm hỉnh như Phó Đức An.

Dưới góc nhìn của nhà văn Trần Thị Trường, Phó Đức An là tác giả rất cẩn trọng về con chữ, không cầu kỳ và rất đời. “Biến những status trở thành ngôn ngữ văn học cho người đọc của thời đại 4.0 - đây là một việc không dễ dàng, và Peter Pho đã làm được, mà còn rất thành công”, nhà văn Trần Thị Trường nói.

Tác giả Phó Đức An có may mắn được đi và làm việc ở nhiều nước trên thế giới nên các bài viết của ông cho thấy vốn sống và sự trải nghiệm, va đập với cuộc đời ở mọi góc cạnh từ hỷ-nộ-ái-ố, an-thăng-trầm-nguy,... Nguồn năng lượng quan trọng nhất người đọc nhận thấy và trân quý chính ở tác giả là tấm lòng luôn rộng mở và nhiệt tâm không bao giờ vơi cạn với con người và cuộc sống.

Tại buổi ra mắt, tác giả cũng đấu giá 2 bức thư pháp do chính mình viết gây quỹ vì trẻ em nghèo vùng cao, số tiền thu được là 60 triệu đồng. 

">

Triết lý nhân sinh quan về cuộc sống qua 'Rong chơi một kiếp người'

友情链接