- Đào tạo theo tín chỉ đang được các nhà quản lý giáo dục xem là một trong những giải pháp đột phá nhằm đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên, phương thức tiến bộ này đang gặp không ít trở ngại.

Đánh giá chưa tương thích

Tại hội thảo toàn quốc về đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn ngày 14/12, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu: Việc chuyển đổi đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ (chuyển thang điểm 10 sang thang điểm 4) đang làm mất đi độ chính xác và giá trị của việc đánh giá phân loại SV.

Còn theo tính toàn của ThS Đinh Xuân Hảo (Trường ĐH Sài Gòn), quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT, Bộ quy định về cách thức đổi điểm sang chữ như A (8,5 – 10) Giỏi;  B (7,4 – 8,5) Khá;  C (5,5 – 6,9) TB; C (4,0 – 5,4) TB Yếu; Loại không đạt :F (dưới 4) Kém. Trong khi đó, A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D với 1 và F với 0 làm cho việc đánh giá không thực chất vì SV dễ được xếp loại cao hơn cách truyền thống.

TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng, hiện nay, dù nhiều trường đào tạo theo tín chỉ nhưng vẫn mang hơi hướng của đào tạo niên chế.

Đơn cử, Trường ĐH Cần Thơ tính mức điểm chữ, trong khi Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) tính mức điểm 100. Việc quy định điểm phải thi lại tại các trường cũng khác nhau, có trường sinh viên 4 điểm thì đạt, có trường thì 4,5 điểm vẫn phải thi lại, có trường làm tròn điểm có trường lại tính điểm lẻ…

TS Nghĩa nhấn mạnh “Sự thiếu thống nhất trong thang điểm không chỉ làm khó cho giảng viên trong quá trình thỉnh giảng tại các trường mà là một thiệt thòi lớn cho sinh viên khi chuyển từ trường này qua trường khác, đặc biệt các trường ở nước ngoài”.

Giáo viên gặp khó

Theo một số nhà nghiên cứu, việc đào tạo theo tín chỉ khiến giáo viên gặp khó trong việc đánh giá.

TS Tô Minh Thanh - Phòng khảo và đảm bảo chất lượng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc ĐHQG TP.HCM, cho rằng khi khảo sát về hoạt động tự học của SV theo học tín chỉ cho thấy, bất chấp sự hỗ trợ định hướng từ phía GV, một số SV vẫn chưa chủ động hợp tác để đạt kết quả cao trong học tập.

Có giảng viên giải thích trách nhiệm từ phía người học: “SV lớp này lười lắm, cả lớp có 6 người làm bài tập, tài liệu đưa photo không chịu học, không tìm ra tài liệu mà GV đưa tài liệu lại không photo sợ tốn tiền, SV đối phó với GV bằng cách lấy bài một bạn photo cho nhiều bạn”

Ngoài ra, TS Thanh cũng nêu một số ý kiến của GV trong quá trình khảo sát cho hay, khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình học tín chỉ như cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu, lớp đông, không gian và tài liệu không đáp ứng được và GV cũng không thể kiểm soát nổi nên SV không tự giác, dựa dẫm vào nhau. Trong khi đó, thời gian lại quá ngắn nên GV không thể cung cấp hết kiến thức được.

GS.TSKH Lê Ngọc Trà: “Hiện nay, giáo viên phải gánh quá nhiều sinh viên mới có tình trạng kiểm tra, đánh giá chưa chính xác”.

" />

Đào tạo tín chỉ, 2 trở ngại lớn

Bóng đá 2025-01-28 10:06:42 757

- Đào tạo theo tín chỉ đang được các nhà quản lý giáo dục xem là một trong những giải pháp đột phá nhằm đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên,Đàotạotínchỉtrởngạilớlịch thi đấu vl phương thức tiến bộ này đang gặp không ít trở ngại.

Đánh giá chưa tương thích

Tại hội thảo toàn quốc về đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn ngày 14/12, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu: Việc chuyển đổi đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ (chuyển thang điểm 10 sang thang điểm 4) đang làm mất đi độ chính xác và giá trị của việc đánh giá phân loại SV.

Còn theo tính toàn của ThS Đinh Xuân Hảo (Trường ĐH Sài Gòn), quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT, Bộ quy định về cách thức đổi điểm sang chữ như A (8,5 – 10) Giỏi;  B (7,4 – 8,5) Khá;  C (5,5 – 6,9) TB; C (4,0 – 5,4) TB Yếu; Loại không đạt :F (dưới 4) Kém. Trong khi đó, A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D với 1 và F với 0 làm cho việc đánh giá không thực chất vì SV dễ được xếp loại cao hơn cách truyền thống.

TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng, hiện nay, dù nhiều trường đào tạo theo tín chỉ nhưng vẫn mang hơi hướng của đào tạo niên chế.

Đơn cử, Trường ĐH Cần Thơ tính mức điểm chữ, trong khi Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) tính mức điểm 100. Việc quy định điểm phải thi lại tại các trường cũng khác nhau, có trường sinh viên 4 điểm thì đạt, có trường thì 4,5 điểm vẫn phải thi lại, có trường làm tròn điểm có trường lại tính điểm lẻ…

TS Nghĩa nhấn mạnh “Sự thiếu thống nhất trong thang điểm không chỉ làm khó cho giảng viên trong quá trình thỉnh giảng tại các trường mà là một thiệt thòi lớn cho sinh viên khi chuyển từ trường này qua trường khác, đặc biệt các trường ở nước ngoài”.

Giáo viên gặp khó

Theo một số nhà nghiên cứu, việc đào tạo theo tín chỉ khiến giáo viên gặp khó trong việc đánh giá.

TS Tô Minh Thanh - Phòng khảo và đảm bảo chất lượng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc ĐHQG TP.HCM, cho rằng khi khảo sát về hoạt động tự học của SV theo học tín chỉ cho thấy, bất chấp sự hỗ trợ định hướng từ phía GV, một số SV vẫn chưa chủ động hợp tác để đạt kết quả cao trong học tập.

Có giảng viên giải thích trách nhiệm từ phía người học: “SV lớp này lười lắm, cả lớp có 6 người làm bài tập, tài liệu đưa photo không chịu học, không tìm ra tài liệu mà GV đưa tài liệu lại không photo sợ tốn tiền, SV đối phó với GV bằng cách lấy bài một bạn photo cho nhiều bạn”

Ngoài ra, TS Thanh cũng nêu một số ý kiến của GV trong quá trình khảo sát cho hay, khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình học tín chỉ như cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu, lớp đông, không gian và tài liệu không đáp ứng được và GV cũng không thể kiểm soát nổi nên SV không tự giác, dựa dẫm vào nhau. Trong khi đó, thời gian lại quá ngắn nên GV không thể cung cấp hết kiến thức được.

GS.TSKH Lê Ngọc Trà: “Hiện nay, giáo viên phải gánh quá nhiều sinh viên mới có tình trạng kiểm tra, đánh giá chưa chính xác”.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/243d699520.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

Gần đây, có nhiều bài viết chia sẻ về câu chuyện phân chia thừa kế thiếu công bằng của cha mẹ. Bản thân tôi cũng ở vào trường hợp tương tự nên rất đồng cảm với suy nghĩ của những người con trong các câu chuyện đó. Tuy nhiên, tôi không hề oán trách cha mẹ khi bản thân mình bị phân biệt đối xử.

Tôi sinh ra ở một làng quê nghèo ven biển. Bố mẹ tôi cũng chỉ là những người lao động bình thường, chăm chỉ. Họ buôn bán nhỏ và chịu khó tiết kiệm nên nhìn chung kinh tế của gia đình tôi cũng thuộc loại khá so với những người xung quanh. Tuy nhiên, trong gia đình tôi vẫn tồn tại một tư tưởng có phần cổ hủ, đó là coi trọng đàn ông, con trai hơn phụ nữ, con gái.

Vì là con gái nên tôi buộc phải nghỉ học từ năm lớp 9. Sau đó, tôi được gả đi lấy chồng từ khi còn chưa đủ 18 tuổi. Gia đình chồng tôi lại rất nghèo. Chồng hơn tôi bốn tuổi nhưng rất ham chơi, hầu như cũng không hỗ trợ cho tôi được gì nhiều trong công việc, cuộc sống. Vậy là tôi phải làm tất cả những công việc khác nhau để mưu sinh, từ làm thuê, khoán, cho đến buôn bán đủ thứ sản vật trong vùng.

Có lẽ trường thương nên những cố gắng của tôi cũng được đền đáp. Tôi từng bước trở thành chủ một nhà hàng uy tín của địa phương. Nhưng để có được ngày hôm nay, một mình tôi phải tự thân vượt qua mọi khó khăn. Tiền vốn kinh doanh tôi cũng phải đi vay, thậm chí vay lãi cao bên ngoài để làm mà không có được bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía gia đình. Đó là bố mẹ tôi lúc nào cũng có tiền để dành, gửi trong ngân hàng và cả vàng tích lũy nữa. Nhưng tôi luôn tự nhủ, cuộc đời của mình thì mình phải tự lập, không được dựa dẫm và ỷ lại vào bất cứ ai.

>> Cú sốc một tỷ đồng thừa kế

Giờ tôi đã trải qua 27 năm từ ngày tự đi trên đôi chân của mình nên cũng tạm gọi là thành công với những gì mình đạt được. Hiện tôi có thể báo hiếu bố mẹ hai bên nội, ngoại bằng tài chính của riêng mình. Tôi còn đưa họ đi du lịch từ địa đầu Tổ quốc đến đất mũi Cà Mau. Bất cứ địa danh du lịch nào đẹp và nổi tiếng trên mọi miền đất nước, tôi đều đưa bố mẹ hai bên đi bằng được. Có những chuyến đi kéo dài cả tuần, rồi gần một tháng trời mới hết hành trình.

Tôi là phận làm con nên, dù có bị đối xử bất công thế nào tôi cũng chưa khi nào buông một lời phán xét bố mẹ. Vượt qua những thăng trầm của cuộc sống, thứ quan trọng nhất với tôi lúc này chỉ là bố mẹ được vui vẻ, khỏe mạnh. Thế nên, đó luôn là ưu tiên hàng đầu với tôi.

Xin nói thêm là từ trước đến nay, kinh tế của bố mẹ tôi vẫn luôn rất khá, chẳng thiếu thốn thứ gì. Thế nhưng, họ vẫn thích được con gái biếu tiền rồi mỗi lần về thăm. Tiền đó họ không tiêu dùng, chỉ đem gửi ngân hàng mà thôi. Giờ bố mẹ tôi cũng đã đều trên 70 tuổi, nhưng vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Đối với tôi, bố mẹ luôn đúng và là người mà tôi yêu thương nhất trong cuộc đời này.

* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?

Bài viết gửi về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.

">

Cha mẹ có của ăn của để nhưng con gái không được thừa kế gì

{keywords} 

Tôi và chồng đã kết hôn được 13 năm. Chồng tôi là giáo viên dạy toán còn tôi là nhân viên kinh doanh ở công ty dược. Chúng tôi có 2 con trai. Cháu lớn năm nay học lớp 6, cháu nhỏ học lớp 4.

Chồng tôi là một người đàn ông không hoàn hảo. Anh ít nói, không tâm lý với vợ con, cư xử cộc cằn và không được lòng nhà ngoại. Nhưng bù lại, đi làm được bao nhiêu tiền, anh đưa hết cho tôi. Mỗi khi có việc, anh có thể xin vợ từng đồng bạc lẻ.

Anh cũng không rượu chè, cờ bạc và chưa từng khiến tôi lo lắng chuyện trai gái. Vì thế, dù thấy cuộc hôn nhân của mình nhạt nhẽo nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện phản bội chồng, yêu một người đàn ông khác…

Thế rồi, trong một lần tụ tập bạn bè cách đây hơn 1 năm, tôi gặp lại người bạn cũ. Người này từng theo đuổi tôi, nhưng tôi không có cảm tình.

Bây giờ, anh ta chững chạc, lịch sự khiến tôi rất bất ngờ. Sau đó, tôi được biết, người bạn ấy hiện là phó khoa tại bệnh viện - nơi công ty tôi đang hợp tác. Vì thế, chúng tôi đã lấy số điện thoại và thường xuyên liên lạc, gặp gỡ nhau.

Một lần, khi tôi đang có tâm trạng không tốt vì chồng vô tâm thì người bạn ấy mời tôi đi ăn. Chúng tôi đã uống rất nhiều và đi nhà nghỉ cùng nhau.

Khi tỉnh rượu, tôi thấy ân hận vì đã làm điều sai trái với chồng con. Thế nhưng, đúng như người ta nói, có lần thứ nhất thì chắc chắn sẽ có lần thứ 2 và nhiều lần nữa. Sau phút ân hận, tôi và bạn lại lao vào nhau. Dần dần, chúng tôi hẹn gặp nhau 1 tuần 2 lần.

Sau này tôi mới biết, người bạn ấy cũng có cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Vợ bạn ngoại tình. Hai vợ chồng họ đang ly thân và sắp ly hôn.

Bạn nói, bạn đã từng níu kéo rất nhiều để cuộc hôn nhân ấy không đổ vỡ, nhưng đến một ngày, bạn nhận ra rằng, một đời là quá dài để sống với người không yêu thương, trân trọng mình. Vì thế, bạn chấp nhận ly thân và sẽ ly hôn để cả hai vợ chồng có cơ hội tìm được hạnh phúc.

Nói xong, bạn hỏi tôi về người chồng hiện tại. Nhưng tôi chỉ biết cười trừ. Từ đó, bạn không hỏi về chồng tôi và hôn nhân của tôi thêm một lần nào nữa.

Thay vào đó, mỗi ngày, bạn lại quan tâm, chiều chuộng tôi nhiều hơn khiến tôi cứ mê đắm trong cuộc tình vụng trộm. Cũng từ đây, tôi nhận ra, từ trước đến nay, tôi chưa từng yêu chồng của mình. Giữa chúng tôi chỉ là tình nghĩa, là sự ràng buộc bởi con cái. Hoặc cũng có thể, vì anh chưa từng làm điều gì có lỗi nên chúng tôi vẫn sống cùng nhau.

Bây giờ, tình cảm của tôi và người bạn cũ đang rất tốt. Anh sắp hoàn tất thủ tục ly hôn vợ. Do đó, nếu ly hôn chồng, tôi có thể đến với anh một cách đàng hoàng, sống hạnh phúc cho đến cuối đời. 

Thế nhưng, ngoài chuyện chồng tôi không tâm lý, sống nhạt nhẽo, tôi không biết phải lấy lý do gì để kết thúc cuộc hôn nhân của mình. Vả lại, tôi vẫn muốn được ở bên 2 con. Nếu tôi mang 2 con đến sống cùng người mới, liệu tình cảm của chúng tôi có bị ảnh hưởng hay không?

Tôi đang ở thế tiến thoái lưỡng nan. Mong mọi người hãy tư vấn giúp tôi.

Con dâu vay tiền mua nhà, mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ

Con dâu vay tiền mua nhà, mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ

Tôi hỏi vay mẹ chồng 200 triệu mua nhà. Mẹ chồng đồng ý với điều kiện phải cho bà đứng tên sổ đỏ. 

">

Sau bữa tiệc cùng bạn cũ, tôi chỉ muốn ly hôn chồng

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

Hệ thống camera giám sát an ninh trên địa bàn TP. Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 với số lượng hơn 300 camera giám sát an ninh và giao thông. Các camera được lắp đặt tại những địa điểm trọng yếu như: trụ sở cơ quan, khu vực quảng trường, công viên đông người, các nút giao thông lớn, trường học, bệnh viện, cửa ngõ quan trọng...

Hệ thống camera có khả năng phân tích hình ảnh, bám bắt đối tượng chuyển động, biển kiểm soát, truyền dữ liệu về trung tâm để quản lý, lưu trữ tập trung phục vụ các cơ quan chức năng trong phân tích, giải quyết những vấn đề về an ninh, trật tự.

{keywords}
 

Theo ông Nguyễn Minh Vũ - Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh (đơn vị đảm trách quản trị và vận hành hệ thống camera giám sát), hệ thống không chỉ hỗ trợ theo dõi, kiểm soát hoạt động diễn ra tại các địa bàn thành phố, mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong công tác phòng, chống tội phạm. Hệ thống này đã cung cấp dữ liệu về hàng trăm vụ việc liên quan đến an ninh trật tự, an toàn giao thông không chỉ cho cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh mà còn cho cơ quan chức năng của một số địa phương khác.

Bên cạnh công tác giám sát an ninh, việc triển khai “phạt nguội” vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, việc sử dụng hệ thống camera giám sát đã góp phần nâng cao ý thức tự giác, xây dựng văn hóa khi tham gia giao thông. Qua đó, tạo dựng được ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân, đồng thời giảm tỷ lệ vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Theo thống kê, hệ thống camera xử phạt giao thông đã giúp lực lượng chức năng xử phạt hơn 1.600 trường hợp, thu nộp ngân sách hơn 5,6 tỷ đồng.

Chia sẻ về cách thức triển khai, Phó Giám đốc Sở TT&TT Bắc Ninh Nguyễn Minh Vũ cho biết, khác với một số địa phương triển khai hệ thống camera theo từng ngành, lĩnh vực, Bắc Ninh lựa chọn giải pháp triển khai hệ thống camera là một nền tảng thu thập dữ liệu dùng chung, có khả năng tích hợp với hệ thống camera hiện có. Từ đó, tùy theo chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền, các cơ quan được cấp tài khoản và phân quyền sử dụng phù hợp với phạm vi, tính chất, nghiệp vụ.

Với mô hình trên, tỉnh Bắc Ninh có nguồn dữ liệu tập trung để có thể nhanh chóng phân tích, giải quyết các vấn đề phức tạp trên quy mô lớn hơn, liên ngành; đồng thời phát huy tính chủ động của các cơ quan chức năng trong phạm vi thẩm quyền.

Đại diện Sở TT&TT Bắc Ninh còn cho biết, trên cơ sở kết quả của dự án thí điểm với hơn 300 camera, tỉnh dự kiến tiếp tục phát triển hệ thống camera giám sát giai đoạn 2. Trong giai đoạn mới, Bắc Ninh sẽ lắp hệ thống camera ngoại vi tại hiện trường của các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh gồm hơn 1.000 vị trí, với khoảng 3.200 camera, tập trung vào 11 nhóm địa điểm ưu tiên như: trường học, bệnh viện, quảng trường, công viên, nhà ga, bến xe, các điểm nút giao thông, chợ, siêu thị, trụ sở cơ quan…

Việc triển khai hệ thống camera giám sát tại Bắc Ninh được kỳ vọng sẽ cùng nguồn dữ liệu video từ quần chúng nhân dân và việc ứng dụng các công nghệ hiện đại trong phân tích dữ liệu, giúp các cơ quan chức năng ứng phó hiệu quả, kịp thời với các tình huống về an ninh trật tự trên quy mô toàn tỉnh.

Đình Sơn

">

300 camera trấn áp tội phạm, giữ an ninh trật tự TP. Bắc Ninh

Hà Nội có 5 trường THCS chất lượng cao, gồm Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Lê Lợi (Hà Đông) và Chu Văn An (Long Biên). Khác với trường công lập thông thường, nhóm này được tuyển sinh toàn thành phố, có thể tổ chức thi tuyển.

Trong số này, ba trường đầu tiên xét tuyển bằng cách kết hợp điểm thi (nhân hệ số hai - tối đa 60 điểm) với điểm học bạ (10 điểm). Trường Lê Lợi và Chu Văn An chỉ tính điểm thi và điểm ưu tiên.

Để nộp hồ sơ, học sinh phải đạt từ 8 điểm trở lên ở các bài kiểm tra cuối năm môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh trong 5 năm tiểu học. Với THCS Cầu Giấy, Thanh Xuân, mức này trên 9.

Lịch tuyển sinh lớp 6 của 5 trường THCS chất lượng cao ở Hà Nội:

Trường THCSChỉ tiêuPhương thức tuyển sinhLịch nhận hồ sơLịch thiĐiểm xét tuyểnCông bố kết quả
Nam Từ Liêm288Xét học bạ kết hợp kiểm tra25-31/5Sáng 11/6: Toán, Tiếng Việt, Tiếng AnhĐiểm học bạ + Điểm kiểm tra x 2 + Điểm ưu tiên22/6
Thanh Xuân342Xét học bạ kết hợp kiểm tra18-25/5- Sáng 4/6: Tiếng Việt, Tiếng Anh
- Chiều 4/6: Toán
Điểm học bạ + Điểm kiểm tra x 2 + Điểm ưu tiênTrước 18/6
Cầu Giấy440Xét học bạ kết hợp kiểm tra27-30/5Sáng 15/6: Tiếng Việt, Toán, Tiếng AnhĐiểm học bạ + Điểm kiểm tra x 2 + Điểm ưu tiên25/6
Lê Lợi245Kiểm tra31/5-5/6Sáng 12/6: Toán, Tiếng Việt, Tiếng AnhTổng điểm ba môn kiểm tra + Điểm ưu tiên27/6
Chu Văn An210Kiểm tra28/5-4/6- Sáng 15/6: Tiếng Việt, Tiếng Anh
- Chiều 15/6: Toán
Tổng điểm ba môn kiểm tra + Điểm ưu tiên24-26/6

Năm ngoái, trường duy nhất chỉ xét điểm ba môn thi là Chu Văn An, lấy điểm chuẩn 20/30. Với xét tuyển kết hợp, THCS Cầu Giấy có điểm trúng tuyển cao nhất - 58,5/70 điểm, tiếp theo là trường Thanh Xuân và Lê Lợi, lần lượt là 53,75 và 53,19 điểm. Cuối cùng là THCS Nam Từ Liêm với 50,9 điểm.

Theo Luật thủ đô, các trường chất lượng cao có tiêu chí riêng về cơ sở vật chất, giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy và dịch vụ giáo dục.

Hiện, sĩ số/lớp ở các trường này là 30-35, thay vì 45 như trường công bình thường. Trường được đầu tư bể bơi, nhà thể chất, các lớp học có điều hòa cùng nhiều trang thiết bị hiện đại khác.

Ngoài ra, các trường được thử nghiệm dạy chương trình nước ngoài, tăng cường tiếng Anh, song song với chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Học phí trường công chất lượng cao hiện là 5,1-6,1 triệu đồng một tháng, mức cụ thể do HĐND quận, huyện quyết định.

Học sinh trường THCS Chu Văn An, quận Long Biên, trong một tiết học, tháng 3/2024. Ảnh: Fanpage nhà trường">

Lịch thi lớp 6 THCS Cầu Giấy, Thanh Xuân và các trường chất lượng cao năm 2024

 

Mọi chi tiêu cần có kế hoạch tài chính cụ thể (Nguồn: MSN)

Rất nhiều triệu phú lựa chọn lối sống tiết kiệm. Họ tiết kiệm từng đồng chi phí giặt là, phí ngân hàng hay thậm chí là những chi tiêu cho bản thân như cắt tóc, gội đầu… Thậm chí họ sẽ phát điên lên nếu như biết rằng mình đã chi tiêu vượt định mức cho một món thực phẩm hoặc một bữa ăn nào đó. Tuy nhiên, khi từng đồng xu này tiết kiệm được, họ lại đổ vào những du thuyền hạng sang, xe hơi, nhẫn kim cương hoặc những kỳ nghỉ đắt tiền.

Sai lầm 5: Không lập kế hoạch dựa trên thực tế

Một sai lầm tiền bạc lớn mà nhiều người giàu mắc phải là không lập kế hoạch chi tiết cho tương lai dựa trên những điều kiện thực tế, chẳng hạn như thiếu kế hoạch nghỉ hưu, thiếu kế hoạch đầu tư bất động sản, kế hoạch không cập nhật với thay đổi thực tế.

Khi không có kế hoạch chi tiết, bất cứ vấn đề nào phát sinh cũng sẽ ảnh hưởng đến thu nhập và dòng tài chính của bạn. Vì thế, hãy đảm bảo mọi thứ thật chắc chắn bằng những kế hoạch chi tiết và thực tế.

10 mẹo chi tiêu của vợ giúp gia đình tiết kiệm được 6,2 triệu/tháng

10 mẹo chi tiêu của vợ giúp gia đình tiết kiệm được 6,2 triệu/tháng

3 tháng nay, kể từ khi được 1 người bạn hướng dẫn, người vợ trẻ đã quyết định sống tối giản và hướng cả gia đình cùng thực hành tiết kiệm. Kể từ đó, mỗi tháng chị tiết kiệm được 6,2 triệu đồng.  

">

Đừng bao giờ than hết tiền nếu vẫn giữ những thói quen này!

友情链接