Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
本文地址:http://web.tour-time.com/news/19a594423.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Top 5 pha thoát chết khó tin nhất năm 2015
Các tính năng nên tắt để Windows 10 Anniversary chạy mượt mà hơn nữa
Những trò chơi huyền thoại mà có lẽ trẻ em ngày nay sẽ chẳng bao giờ biết tới
Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
Ưu điểm của SSD tới từ tốc độ của nọ, trung bình tốc độ của SSD nhanh gấp khoảng 10 lần so với HDD thông thường. Tuy vậy, có 2 điều khiến SSD chưa thể trở nên phổ biến như HDD, một tới từ giá thành cao hơn, phần khác là do độ bền của nó.
4 cách giúp bạn kéo dài tuổi thọ của ổ SSD
Theo đánh giá của đại diện KiotViet, việc không có một kế hoạch kinh doanh thực tế, thiếu kiến thức thị trường, chưa có chiến lược để cạnh tranh được với đối thủ cùng ngành, không có quy trình quản lý và nhân sự biến động liên tục… đang khiến cho các chủ cửa hàng luôn ở trong tình trạng loay hoay không tìm được giải pháp cho các vấn đề đang vướng mắc, rất nhiều trong số đó phải đóng cửa sau vài tháng khai trương.
Nghiên cứu của AC Neilson đưa ra trong năm 2015 cũng cho thấy, Việt Nam có khoảng 1,3 triệu cửa hàng bán lẻ nhưng hơn 90% trong đó có quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm vốn có, tự mày mò nên phần lớn chủ cửa hàng gặp nhiều khó khăn trong quản lý và kinh doanh.
Bên cạnh đó, nhân sự làm việc tại các vị trí bán hàng không có và không tập trung tìm hiểu các kỹ năng, kiến thức bán hàng chuyên nghiệp, hiệu suất công việc thấp và không xác định gắn bó lâu dài với các cửa hàng.
Trước thực trạng thị trường nói trên, KiotViet đã phối hợp liên kết cùng Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt, mạng xã hội việc làm Mywork nhằm trang bị cho các chủ cửa hàng từ những kiến thức cơ bản nhất về kinh doanh bán lẻ và hệ thống hóa quy trình quản lý; đào tạo, nâng cao kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp; cung cấp giải pháp quản lý bán hàng đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
">KiotViet bắt tay Mywork nâng sức cạnh tranh cho nhà bán lẻ
>> "Nét như Sony" giờ đã trở thành... "Nát như Sony"?
Kết quả báo cáo tài chính của Sony gần đây đã có những dấu hiệu khả quan hơn. Vị chủ tịch kiêm CEO công ty cũng cho biết việc cải cách cơ cấu sắp sửa hoàn thành.
Trong hàng thập kỷ, Sony từng là một công ty bất khả chiến bại. Gã khổng lồ Nhật Bản đứng đằng sau những chiếc máy nghe nhạc Walkman huyền thoại và máy chơi game nổi tiếng PlayStation đã sở hữu một thương hiệu mạnh đến nỗi chỉ cần mang danh Sony là đủ hấp dẫn khách hàng.
Nhưng những năm trước, biểu tượng của sự cải tiến và thành công đã trở thành biểu tượng của sự suy thoái, xuống dốc. Từ năm 2008 đến 2014, Sony lỗ 1 nghìn tỷ yên (9,91 tỷ USD). Một lãnh đạo đã nghỉ hưu của Sony đã tổng kết lại trong mấy từ: "Sony đã trở thành một tổ chức quan liêu đến mức không thể thách thức rủi ro".
Trách nhiệm đảo ngược tình thế thua lỗ liên miên và xói mòn văn hóa tập đoàn đè lên vai Chủ tịch kiêm CEO Kazuo Hira, người nhậm chức ngay sau khi công ty ghi nhận khoản lỗ kỷ lục 456 tỷ yên vào cuối tháng 3/2012. Một số người tự hỏi liệu Sony còn có gì để cạnh tranh với một thời đại mà phần mềm chứ không phải phần cứng mới là vua.
Thế nhưng, trong năm tài khóa 2015, Sony có được lợi nhuận ròng hợp nhất lần đầu tiên kể từ 3 năm trở lại đây. Mảng phần cứng điện tử cũng làm ăn có lãi lần đầu tiên trong vòng 5 năm. Vậy Sony có đang quay trở lại? Điều này chưa thể kết luận. Sự phục hồi của Sony không thể được đánh giá chỉ dựa trên kết quả kinh doanh mà còn phải dựa trên khả năng hấp dẫn người dùng.
Trả lời trang Nikkei Asian Review, ông Hirai tiết lộ bước tiếp theo công ty sẽ cho ra mắt những sản phẩm điện tử kích thích “trí tò mò” mà vẫn đi đôi với bản sắc của Sony. Dù đó là một chiếc TV, một con robot hay một thiết bị thực tế ảo, nhiệm vụ của một công ty sản xuất phần cứng là phải tận dụng tối đa “1 inch cuối cùng” trên mạng lưới kết nối tất cả chúng ta, ông khẳng định.
Ông Hirai cho hay: “Đóng góp to lớn nhất vào kết quả cải thiện của bản báo cáo kinh doanh năm tài khóa 2015 chính là khả năng cạnh tranh mới của các mặt hàng điện tử. Điều này bắt nguồn từ việc tạo ra những sản phẩm có giá trị thặng dư cao, chú trọng vào thiết kế, đem sản phẩm đến cho khách hàng thông qua những chiến dịch tiếp thị hiệu quả. Người tiêu dùng yêu thích những chiếc TV Bravia, smartphone Xperia và những thương hiệu khác của chúng tôi và chúng tôi kỳ vọng tất cả mảng kinh doanh thiết bị điện tử tiêu dùng đều làm ăn có lãi trong năm tài khóa hiện tại”.
Ông Hirai cũng đặt mục tiêu trong năm tài khóa 2017, lợi nhuận hoạt động của công ty sẽ đạt trên 500 tỷ yên (4,95 tỷ USD) lần đầu tiên trong vòng 20 năm trở lại đây. Trước đó, lần gần đây nhất Sony đạt lợi nhuận hoạt động trên 500 tỷ yên là vào năm 1997. Cũng theo ông Hirai, việc cải tổ cấu trúc đã gần như hoàn tất, Sony bước vào giai đoạn tiếp theo đó là tăng trưởng và tạo ra lợi nhuận. Ông cũng cho biết, công ty sẽ dựa trên công nghệ tự động hóa và trí thông minh nhân tạo để tạo ra các sản phẩm tương xứng với bản sắc của Sony.
Khi phóng viên hỏi về việc Sony có cảm thấy mình may mắn khi vẫn trụ lại được trong ngành sản xuất TV, ông Hirai chia sẻ: “Chúng tôi không có ý định bỏ mảng kinh doanh TV. Chúng tôi kiên định tin tưởng rằng Sony có thể phục hồi lại mảng này bằng cách đem đến những sản phẩm cạnh tranh và giảm chi phí sản xuất cũng như hậu cần. Kế hoạch tôi vẽ ra từ khi làm Phó chủ tịch cấp cao đã thành công nhưng mất nhiều thời gian hơn tôi tưởng”.
Sony đang vực dậy từ “đống đổ nát”?
Vụ Châu Âu truy thu thuế Apple: Ireland không muốn nhận, Apple không muốn trả, Mỹ bảo vệ 'gà nhà'
友情链接