Ngày xưa, khi nhắc đến những chiếc TV, nhà nhà đều nhớ những câu slogan như “Nét như Sony” hay
“Đẹp như Panasonic”… điều đó đủ để thấy những chiếc TV mang thương hiệu Nhật từng làm chúng ta say mê thế nào. Nếu sinh ra vào thập niên 80, nhớ lại ngày bé, nhà nào sở hữu một chiếc TV Toshiba cỡ lớn của Nhật là cả một sự tự hào. Thế nhưng, tất cả đã là chuyện của quá khứ. Có quá nhiều lý do để hào quang của các hãng TV Nhật ngày nào vỡ vụn như bong bóng xà phòng.

Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: Không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.

Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.

“10 năm vẫn chạy tốt”?

Không chỉ có vậy, do không theo kịp sự thay đổi về quan niệm tiêu dùng của khách hàng mà các hãng điện tử Nhật Bản đã hụt hơi trong cuộc cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc. Các hãng điện tử Nhật Bản, trong đó có Sony, tin tưởng rằng cứ “nồi đồng cối đá”, “10 năm vẫn chạy tốt” là khách hàng sẽ chấp nhận bỏ mức giá thật cao để mua sản phẩm của họ. Đúng là chất lượng cao và bền là một yếu tố thu hút khách hàng, nhưng đứng  giữa thị trường bạt ngàn sản phẩm, những mẫu quảng cáo phủ kín truyền thông đánh đúng tâm lý tiêu dùng “rẻ hơn, đẹp hơn, công nghệ cao hơn” thì người tiêu dùng làm sao có thể trung thành với TV Nhật? Ai cũng muốn sản phẩm của mình “10 năm vẫn chạy tốt” nhưng công nghệ thay đổi chóng mặt từng ngày, 10 năm nữa chiếc TV bạn đang dùng trong nhà làm sao sở hữu công nghệ tiến tiến đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng phức tạp? Vậy nên có chạy tốt 10 năm cũng để làm gì!

Có còn là “Nét như TV Nhật”

" />

TV Nhật Bản đang phải nhường đường cho TV Hàn, Trung Quốc?

Nhận định 2025-01-28 10:02:04 8941

TV Nhật Bản chỉ còn là “một thời vang bóng”

Ngày xưa,ậtBảnđangphảinhườngđườngchoTVHànTrungQuốcrystal palace – west ham khi nhắc đến những chiếc TV, nhà nhà đều nhớ những câu slogan như “Nét như Sony” hay
“Đẹp như Panasonic”… điều đó đủ để thấy những chiếc TV mang thương hiệu Nhật từng làm chúng ta say mê thế nào. Nếu sinh ra vào thập niên 80, nhớ lại ngày bé, nhà nào sở hữu một chiếc TV Toshiba cỡ lớn của Nhật là cả một sự tự hào. Thế nhưng, tất cả đã là chuyện của quá khứ. Có quá nhiều lý do để hào quang của các hãng TV Nhật ngày nào vỡ vụn như bong bóng xà phòng.

Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: Không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.

Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.

“10 năm vẫn chạy tốt”?

Không chỉ có vậy, do không theo kịp sự thay đổi về quan niệm tiêu dùng của khách hàng mà các hãng điện tử Nhật Bản đã hụt hơi trong cuộc cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc. Các hãng điện tử Nhật Bản, trong đó có Sony, tin tưởng rằng cứ “nồi đồng cối đá”, “10 năm vẫn chạy tốt” là khách hàng sẽ chấp nhận bỏ mức giá thật cao để mua sản phẩm của họ. Đúng là chất lượng cao và bền là một yếu tố thu hút khách hàng, nhưng đứng  giữa thị trường bạt ngàn sản phẩm, những mẫu quảng cáo phủ kín truyền thông đánh đúng tâm lý tiêu dùng “rẻ hơn, đẹp hơn, công nghệ cao hơn” thì người tiêu dùng làm sao có thể trung thành với TV Nhật? Ai cũng muốn sản phẩm của mình “10 năm vẫn chạy tốt” nhưng công nghệ thay đổi chóng mặt từng ngày, 10 năm nữa chiếc TV bạn đang dùng trong nhà làm sao sở hữu công nghệ tiến tiến đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng phức tạp? Vậy nên có chạy tốt 10 năm cũng để làm gì!

Có còn là “Nét như TV Nhật”

本文地址:http://web.tour-time.com/news/023d699937.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Kiến trúc "nghỉ dưỡng trong nhà" ở đường Đặng Thai Mai, Đà Nẵng được đánh giá là một viên ngọc thực sự, mở ra hướng kiến ​​trúc mới tại Việt Nam. 

Thay vì những khuôn mẫu nhàm chán, khô khan, các kiến trúc sư đã tạo nên các thiết kế độc đáo, vừa đẹp vừa cung cấp hệ thống thông gió tự nhiên. Các thiết kế nhằm đem lại môi trường sống thoáng mát, thoải mái và cởi mở; tận hưởng không gian trong nhà với hồ bơi, vườn, cây xanh; vườn trên sân thượng để hấp thụ nhiệt và tạo ra không gian sống có thể sử dụng...

Ở tầng một, hồ bơi dài 9 m cho phép gia đình thoải mái bơi lội và là một yếu tố rất quan trọng để làm mát không khí nóng trong nhà. 

Không gian xanh mở ở trung tâm cung cấp luồng không khí, tiếp cận các phần khác nhau của ngôi nhà thông qua cầu thang và cầu mở, gia đình luôn có một môi trường trong lành và tự nhiên trong mỗi phòng.

Cửa kính mở rộng tầm nhìn của không gian xanh. Việc phân chia tầng khéo léo giúp liên kết tốt hơn giữa các phòng so với bức tường rắn đóng kín. Nó tạo ra những cảnh đẹp trực quan.

Những khu vườn trên sân thượng giúp mở rộng khu vực sinh hoạt và thật tuyệt vời vào khi ban đêm, có thể ngắm cảnh, nướng thịt và thư giãn.  

Phía tây (tường tiếp xúc với nhiệt) được thiết kế sử dụng các bức tường gạch đặc biệt với các lỗ thông gió được tạo ra để giảm ánh nắng trực tiếp trong khi cho phép luồng không khí. 

Sự kết hợp giữa ánh sáng tự nhiên và luồng không khí là vô cùng có lợi so với những ngôi nhà có hệ thống thông gió kém, ánh sáng nhân tạo hấp thụ rất nhiều nhiệt.

Các kiến ​​trúc sư đã thiết kế các giải pháp sáng tạo như rèm cửa bằng bê tông có chức năng trang trí. Chúng cho phép có ánh sáng tự nhiên nhưng không trực tiếp nắng nóng và cho phép nhiệt thoát ra ngoài, tạo vẻ đẹp nhẹ nhàng. 

Kiến trúc nội thất đồng bộ thống nhất với các chi tiết tự nhiên như trang trí bằng sắt, đồ gỗ, tre và gốm.

Thiết kế đồng bộ của ngoại thất và nội thất tạo ra ánh sáng tự nhiên, làm dịu cảm giác. Các cá nhân trong ngôi nhà được cảm giác trải nghiệm như tại các khu nghỉ dưỡng và biệt thự sang trọng.

Theo nguoidothi.net.vn

">

Độc đáo Resort trong nhà 240 m2 ở Đà Nẵng có hồ bơi 9 m, cây xanh bát ngát

Sau sự kiện tại bán đảo Crimea từ 7 năm trước, nhiều công ty tại Nga bắt đầu liên kết với các quốc gia khác để xoa dịu lo ngại của nhà đầu tư về những rủi ro liên quan tới chính trị.

Các lệnh trừng phạt tiếp tục tác động đến người Nga ngay cả khi họ đã rời sang nước khác. Các nhà cung cấp như PayPal, Mastercard và Visa đã tạm ngừng hoạt động ở Nga , do đó người nước ngoài sử dụng các ngân hàng Nga không thể sử dụng thẻ của họ ở nước ngoài.

Một số doanh nghiệp đã rời khỏi Moscow và đưa hàng trăm công dân Nga, chủ yếu là nhân viên và các công ty đầu tư của chính họ, ra khỏi đất nước trong vài tuần qua. Singapore, Thổ Nhĩ Kỳ, Armenia, Kazakhstan và Thái Lan là những nơi có giá cả phải chăng và dễ nhập cảnh đối với người Nga.

Có những người đặt cược vào tiền điện tử sẽ giúp họ vượt qua các lệnh trừng phạt. Konash, nhà kinh doanh trò chơi, dự kiến ​​Bitcoin và Ethereum sẽ là phương án cuối cùng cho các khoản thanh toán xuyên biên giới nếu nhân viên của ông gặp khó khăn ở Nga lâu hơn nữa.

Các sàn giao dịch lớn như Binance và Coinbase đã dừng lại ở việc áp đặt các lệnh cấm chung đối với tất cả người Nga. Giám đốc điều hành của Binance khẳng định rằng tiền điện tử không phải là một lối thoát vì các giao dịch được ghi lại trên sổ cái công khai và Chính phủ có thể theo dõi từ đó.

Thái Hoàng (Theo Techcrunch)

Nga công bố thời điểm “đóng cửa” Instagram trên toàn lãnh thổ

Nga công bố thời điểm “đóng cửa” Instagram trên toàn lãnh thổ

Từ đêm Chủ nhật ngày 13/3, người dùng tại Nga sẽ không thể sử dụng các dịch vụ của Instagram.

">

Nhân tài công nghệ tháo chạy khỏi đất nước, Nga đối diện với nguy cơ 'chảy máu chất xám'

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

Tại Việt Nam, tập đoàn Zuellig Pharma, đóng tại TP.HCM là đơn vị chịu trách nhiệm phân phối vắc xin Moderna. Quyết định phê duyệt dựa trên dữ liệu an toàn, chất lượng và hiệu quả do Zuellig Pharma cung cấp cho Bộ Y tế đến ngày 23/6.

Bộ Y tế yêu cầu Zuellig Pharma phối hợp với Việt Nam thực hiện kểm định các lô vắc xin trước khi sử dụng; bảo đảm an toàn, hiệu quả, chất lượng của lô vắc xin nhập vào Việt Nam; có trách nhiệm phối hợp với nhà sản xuất phản hồi kịp thời các yêu cầu của Việt Nam để bổ sung thêm dữ liệu hoặc các yêu cầu khác có liên quan…

Đây là vắc xin Covid-19 thứ 5 được phê duyệt tại Việt Nam, sau AstraZeneca, Spunik V, Pfizer và Sinopharm.

Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, đến nay Việt Nam đã đàm phán với Zuellig Pharma được 5 triệu liều vắc xin Moderna và vẫn đang tiếp tục trao đổi để có thêm vắc xin, đảm bảo đủ 150 triệu liều từ nay đến cuối năm.

Dựa vào bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng, ở những người từ 18 tuổi trở lên, vắc xin Moderna đạt hiệu quả 94,1% trong việc phòng ngừa lây nhiễm Covid-19 ở những người đã tiêm 2 liều. Vắc xin này sử dụng công nghệ mRNA là công nghệ sản xuất vắc xin mới nhất hiện nay.

Thúy Hạnh

Việt Nam sẽ nhận thêm gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 trong 3 tháng tới

Việt Nam sẽ nhận thêm gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 trong 3 tháng tới

Dự kiến sẽ có gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 về Việt Nam trong 3 tháng tới, hơn 100 triệu liều sẽ về trong quý 4.  

">

Việt Nam phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid

Tại Việt Nam, tập đoàn Zuellig Pharma, đóng tại TP.HCM là đơn vị chịu trách nhiệm phân phối vắc xin Moderna. Quyết định phê duyệt dựa trên dữ liệu an toàn, chất lượng và hiệu quả do Zuellig Pharma cung cấp cho Bộ Y tế đến ngày 23/6.

Bộ Y tế yêu cầu Zuellig Pharma phối hợp với Việt Nam thực hiện kểm định các lô vắc xin trước khi sử dụng; bảo đảm an toàn, hiệu quả, chất lượng của lô vắc xin nhập vào Việt Nam; có trách nhiệm phối hợp với nhà sản xuất phản hồi kịp thời các yêu cầu của Việt Nam để bổ sung thêm dữ liệu hoặc các yêu cầu khác có liên quan…

Đây là vắc xin Covid-19 thứ 5 được phê duyệt tại Việt Nam, sau AstraZeneca, Spunik V, Pfizer và Sinopharm.

Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, đến nay Việt Nam đã đàm phán với Zuellig Pharma được 5 triệu liều vắc xin Moderna và vẫn đang tiếp tục trao đổi để có thêm vắc xin, đảm bảo đủ 150 triệu liều từ nay đến cuối năm.

Dựa vào bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng, ở những người từ 18 tuổi trở lên, vắc xin Moderna đạt hiệu quả 94,1% trong việc phòng ngừa lây nhiễm Covid-19 ở những người đã tiêm 2 liều. Vắc xin này sử dụng công nghệ mRNA là công nghệ sản xuất vắc xin mới nhất hiện nay.

Thúy Hạnh

Việt Nam sẽ nhận thêm gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 trong 3 tháng tới

Việt Nam sẽ nhận thêm gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 trong 3 tháng tới

Dự kiến sẽ có gần 30 triệu liều vắc xin Covid-19 về Việt Nam trong 3 tháng tới, hơn 100 triệu liều sẽ về trong quý 4.  

">

Việt Nam phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid

Suzuki vừa bổ nhiệm ông Shimamoto Satoshi làm cố vấn dịch vụ cửa hàng trực tiếp của Suzuki - Suzuki World. Nhiệm vụ của ông Shimamoto là chỉ đạo về dịch vụ hậu mãi của các đại lý Suzuki trên toàn quốc và đưa chất lượng phục vụ của Suzuki lên một tầm cao mới.

Ông Shimamoto Satoshi và ông Phạm Nhật Hoàng - Trưởng phòng Dịch vụ Hậu mãi của Suzuki World đã chia sẻ về mục tiêu mang lại trải nghiệm dịch vụ chất lượng của Suzuki Việt Nam tương đương với Đại lý Suzuki tại Nhật Bản.

Nâng cao và cải thiện dịch vụ của Cửa hàng trực tiếp Suzuki World

- Thưa ông Shimamoto, chắc hẳn ông đã có những định hướng dành cho dịch vụ hậu mãi ở cương vị mới?

Ông Shimamoto Satoshi: Tôi đề ra mục tiêu rất rõ ràng là muốn tất cả các đại lý Suzuki đều có dịch vụ chất lượng cao như tại Nhật Bản. Tất nhiên, để làm được điều này đòi hỏi nỗ lực từ tất cả các nhân viên của Suzuki tại đại lý. Bản thân tôi cũng đã có kế hoạch triển khai phù hợp với thị trường Việt Nam.

{keywords}
Ông Shimamoto đặt mục tiêu đưa dịch vụ hậu mãi của Suzuki sánh với chất lượng tại Nhật Bản

Nhiệm vụ của tôi là chỉ đạo về dịch vụ hậu mãi của các đại lý trên toàn quốc, vì vậy, việc đầu tiên tôi muốn làm đó là nâng cao và cải thiện dịch vụ của Cửa hàng trực tiếp Suzuki World, từ đó mở rộng đến các đại lý khác. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ có nhiều hoạt động quyết liệt hơn.

- Trong giai đoạn căng thẳng của dịch Covid-19, cửa hàng trực tiếp Suzuki World đã có phản ứng gì để vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng?

Ông Phạm Nhật Hoàng: Ngay sau khi được gỡ bỏ lệnh giãn cách xã hội, việc đầu tiên chúng tôi làm ở cửa hàng trực tiếp Suzuki World đó là tạo nên một không gian an toàn cho khách hàng và nhân viên.

Tất cả nhân viên đi làm đều tiêm đầy đủ 2 mũi vắc xin, thực hiện 5K. Khi tiếp xúc với khách, phải sử dụng tấm chắn giọt bắn, cũng như thường xuyên xịt khử khuẩn toàn bộ showroom. Khách hàng được đo nhiệt độ, cung cấp nước rửa tay, xịt khử khuẩn tự động, khẩu trang miễn phí.

Chúng tôi duy trì thói quen diệt khuẩn khu vực làm việc, đón tiếp khách. Xe trưng bày, lái thử cũng được lau chùi sạch trước và sau khi trải nghiệm.

{keywords}
 Ông Nhật Hoàng (bên trái) cho biết cửa hàng trực tiếp Suzuki World luôn tạo không gian an toàn cho khách và nhân viên để thích nghi với “bình thường mới"

Thêm vào đó, để khách hàng thêm yên tâm, chúng tôi lắp đặt quạt thông gió, trang bị các máy lọc không khí với công nghệ Plasmacluster Ion giúp ức chế hoạt động của các loại virus SARS-CoV-2, virus cúm H5N1, virus cúm H1N1.

Một điều khá đặc biệt là Suzuki có các cột mốc bảo dưỡng xa nhau (6 tháng hoặc 7.500km) nhờ chất lượng xe đảm bảo nên càng thuận tiện hơn cho người dùng trong bối cảnh hạn chế tiếp xúc vì dịch bệnh. Chúng tôi rất vui và tự hào vì từ khi hoạt động lại đến nay, cửa hàng trực tiếp Suzuki World luôn mở cửa và hoạt động an toàn, không phát sinh ca nhiễm nào. 

Lắng nghe khách hàng để ngày một tốt hơn

- Ông có thể chia sẻ mục tiêu cụ thể của Suzuki ở mảng dịch vụ hậu mãi

Ông Shimamoto Satoshi: Như đã đề cập từ đầu, chúng tôi đang nỗ lực cải thiện hệ thống dịch vụ của mình để sánh ngang với Nhật Bản. Bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu, chúng tôi luôn làm việc hết mình với tâm niệm giúp khách hàng an tâm sử dụng xe Suzuki. 

Gần đây, khách hàng tại Bình Thuận gặp sự cố cách cửa hàng trực tiếp Suzuki World 200 km, không tiện đường đến đại lý gần nhất nên có liên lạc tới hotline, ngay lập tức chúng tôi cũng đã cử nhân viên đến giúp đỡ. 

Không chỉ những khách hàng đã mua xe tại cửa hàng trực tiếp Suzuki World, khách hàng mua xe Suzuki trên toàn quốc đều nhận được sự hỗ trợ đồng bộ. Tại cửa hàng trực tiếp Suzuki World, tôi và anh Hoàng cũng như các nhân viên khác đều có khả năng hỗ trợ bằng nhiều thứ tiếng như tiếng Anh và tiếng Nhật.

{keywords}
 Suzuki nỗ lực cải thiện hệ thống dịch vụ để thoả mãn các vị khách hàng khó tính

Bên cạnh đó, Suzuki Việt Nam đang áp dụng chính sách hậu mãi theo tiêu chuẩn toàn cầu. Các chương trình đào tạo, cuộc thi cho kỹ thuật viên được tổ chức đều đặn để mỗi kỹ thuật viên đều là những người hiểu nhất về sản phẩm, đảm bảo tỷ lệ sửa chữa hoàn thiện trong lần đầu tiên.

- Suzuki Việt Nam làm thế nào để chiều lòng khách hàng hiện tại và mở rộng khách hàng mới?

Ông Phạm Nhật Hoàng: Giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm khách mới là việc không hề đơn giản trong ngành ôtô. Ngoài chi phí mua xe hợp lý, khách hàng đến với Suzuki bởi tin tưởng về độ bền và tinh thần cầu thị. Cá nhân tôi thấy rằng còn cần nhiều cải thiện về hậu mãi trong thời gian tới.

Tháng 11 vừa qua, với doanh số 2.668 xe bán ra, mức kỷ lục trong suốt 26 năm của Suzuki tại Việt Nam là minh chứng rõ ràng nhất cho niềm tin của khách hàng ở Suzuki.

Khách hàng chọn Suzuki vì nhiều ưu điểm như chi phí nuôi xe tốt. Đơn cử như trong 3 năm đầu sử dụng, xe Ertiga chỉ tốn khoảng gần 6 triệu (dòng MT) 7 triệu (dòng AT) bảo dưỡng. Bên cạnh đó còn được miễn phí công trong 3 lần bảo dưỡng đầu tiên.

{keywords}
 Suzuki đã mở thêm nhiều đại lý mới, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận để chọn mua xe và tham gia bảo dưỡng

Suzuki bảo hành động cơ và hộp số cho xe du lịch trong 5 năm hoặc 150.000 km, tuỳ điều kiện nào đến trước, là hãng xe Nhật Bản tại Việt Nam có thời hạn bảo hành lâu nhất đối với dòng xe sử dụng động cơ xăng

Giá phụ tùng của xe Suzuki thống nhất ở các đại lý và niêm yết công khai trên website. Hotline của chúng tôi sẵn sàng nhận mọi phản hồi và giải quyết trên phương diện bảo vệ lợi ích khách hàng.

Trong 2021, Suzuki đã mở thêm nhiều đại lý mới, nâng tổng số lên 39 đại lý. Đây là một trong nhiều nỗ lực của chúng tôi để khách hàng thuận tiện khi bảo dưỡng, sửa chữa xe.

Bên cạnh đó, Suzuki thường xuyên tổ chức ngày hội chăm sóc khách hàng để lắng nghe nhiều hơn. Với chúng tôi, nỗ lực nâng cao hậu mãi không bao giờ là đủ. Khách hàng sở hữu Suzuki sẽ luôn nhận được chế độ chăm sóc tốt hơn mỗi ngày. 

Minh Ngọc

">

Suzuki đẩy mạnh chất lượng hậu mãi ở Việt Nam

友情链接