dinh 1 1.jpg
Điểm nhấn của dự án King Palace là Dinh I. Ảnh: NLĐ 

Trở lại năm 2014, trước tình trạng Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên đang xuống cấp, tỉnh Lâm Đồng đã có chủ trương kêu gọi nhà đầu tư tham gia dự án cải tạo, sửa chữa kết hợp triển khai dịch vụ du lịch phù hợp. 

Hoàn Cầu Đà Lạt là doanh nghiệp duy nhất đăng ký và đến tháng 4/2014, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận chủ trương cho doanh nghiệp này thuê Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên để thực hiện dự án King Palace. Thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm. 

Mục tiêu của dự án này là bảo tồn, tôn tạo các giá trị kiến trúc, lịch sử của Dinh I, kết hợp với các dịch vụ du lịch cao cấp phục vụ khách du lịch. Ngoài những công trình hiện có, Hoàn Cầu Đà Lạt được đầu tư thêm các công trình phục vụ trình diễn nghệ thuật, văn hoá và nghỉ dưỡng theo quy hoạch. 

Sau khi có quyết định cho thuê 15,86 ha đất vào tháng 12/2014, Hoàn Cầu Đà Lạt đã tiến hành cải tạo Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên, kết hợp xây dựng các công trình phục vụ khách du lịch. 

Tại dự án King Palace có 14,097ha rừng phòng hộ cảnh quan và đất quy hoạch ngoài lâm nghiệp. Dự án chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2015. 

Tại kết luận thanh tra ngày 12/6/2020 về việc quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi 3 dự án, trong đó có King Palace, vì phát hiện có vi phạm pháp luật đất đai và đầu tư. 

Trên cơ sở đó, tháng 9/2021 Sở KH-ĐT Lâm Đồng ra quyết định chấm dứt hoạt động dự án King Palace. UBND tỉnh Lâm Đồng sau đó ra quyết định thu hồi đất, thu hồi rừng đã cho Hoàn Cầu Đà Lạt thuê và giao các đơn vị liên quan xây dựng phương án đấu giá cho thuê. 

Đối với diện tích rừng cho thuê, qua đo đạc, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng xác định Hoàn Cầu Đà Lạt đã làm mất 3.600m2 rừng. Đến nay, doanh nghiệp này đã nộp 253 triệu đồng tiền bồi thường thiệt hại vì để mất rừng.

Nhùng nhằng xác định tiền hoàn lại cho chủ đầu tư

Sau khi King Palace bị chấm dứt hoạt động, vào tháng 10/2021, Hoàn Cầu Đà Lạt đã có báo cáo về quá trình triển khai dự án. Chủ đầu tư này cho biết tính đến thời điểm đó đã đầu tư 111 tỷ đồng vào dự án. 

Sau cuộc họp với các đơn vị liên quan và đại diện Hoàn Cầu Đà Lạt, giữa tháng 11/2021, Sở Tài chính Lâm Đồng xác định số tiền hoàn trả cho chủ đầu tư dự án King Palace là 54,6 tỷ đồng.

Từ đề xuất của Sở Tài chính, tháng 5/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng thống nhất phê duyệt số tiền hoàn trả cho Hoàn Cầu Đà Lạt là 54,7 tỷ đồng. Tiền này sẽ được chi trả từ tiền thu được đấu giá cho thuê Dinh I sau này. 

dinh i 4 16843021090641487774963.jpg
Dinh I là một trong ba dinh thự của Vua Bảo Đại tại Đà Lạt. Ảnh: NLĐ

Tuy nhiên, Hoàn Cầu Đà Lạt lại có cách tính khác. Cụ thể, tại văn bản vào tháng 5/2023, Hoàn Cầu Đà Lạt cho biết tính đến hết tháng 12/2022, doanh nghiệp này đề nghị được hoàn trả 142 tỷ đồng. 

Trong đó, 76,9 tỷ đồng là chi phí đã đầu tư và 64,3 tỷ đồng chi phí sử dụng vốn. Đáng nói, chi phí sử dụng vốn mà Hoàn Cầu Đà Lạt đề nghị hoàn lại là lãi suất 10,5%/năm của tổng giá trị đầu tư còn lại của dự án. 

“Công ty đã thực hiện trả tiền thuê đất một lần cho thời hạn hoạt động 50 năm. Nay, phần chênh lệch trả lại cho công ty phải theo giá đất hiện hành mới hợp lý và cũng là cơ sở để cấu thánh giá sàn đấu giá sau này”, ông Nguyễn Hoàng Vũ – Giám đốc Hoàn Cầu Đà Lạt, đề nghị xem xét. 

Trong khi việc xác định tiền hoàn lại cho Hoàn Cầu Đà Lạt chưa thống nhất, từ tháng 9/2021 đến gần đây, doanh nghiệp này vẫn hoạt động kinh doanh dự án King Palace bình thường. Cùng với đó, các văn bản pháp lý của dự án cũng đã hết hiệu lực. 

Theo báo cáo mới đây, Sở Tài chính Lâm Đồng chỉ ghi nhận số tiền 112 tỷ đồng chi phí đầu tư của Hoàn Cầu Đà Lạt tại dự án. Sau khi trừ đi 36 tỷ đồng khấu hao và 3 tỷ đồng tiền thuê Dinh I, theo Sở Tài chính Lâm Đồng, số tiền thực tế hoàn trả cho chủ đầu tư chỉ 73 tỷ đồng. 

Sở Tài chính Lâm Đồng đề xuất trích ngân sách Nhà nước 56 tỷ đồng để hoàn trả ngay cho Hoàn Cầu Đà Lạt, 17 tỷ đồng còn lại sẽ trả sau khi đấu giá cho thuê Dinh I. UBND tỉnh Lâm Đồng vẫn đang xem xét đề xuất này. 

Lâm Đồng ra thời hạn thu hồi Dinh Bảo Đại, chuẩn bị đấu giá cho thuêTỉnh Lâm Đồng yêu cầu Hoàn Cầu Đà Lạt ngừng khai thác kinh doanh, bàn giao đất và tài sản dự án King Palace để cơ quan chức năng xây dựng phương án đấu giá quyền thuê trước ngày 30/4." />

Số phận ngắn ngủi của dự án King Palace tại Đà Lạt vừa bị đóng cửa

Giải trí 2025-01-28 20:58:17 22

Chủ đầu tư làm mất 3.600m2 rừng 

Dự án King Palace toạ lạc tại số 1 Trần Quang Diệu,ốphậnngắnngủicủadựánKingPalacetạiĐàLạtvừabịđóngcửbảng xếp hạng của ý P.10, TP.Đà Lạt do Công ty Cổ phần Hoàn Cầu Đà Lạt (Hoàn Cầu Đà Lạt) làm chủ đầu tư. Ngoài các biệt thự trong khuôn viên, điểm nhấn của dự án này là Dinh I, một trong ba dinh thự xa hoa của Vua Bảo Đại tại Đà Lạt.

Sau gần chục năm mở cửa đón khách du lịch, dự án King Palace đã chính thức ngừng hoạt động từ ngày 26/4/2024. Như vậy, sau gần 3 năm kể từ khi Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Lâm Đồng ban hành quyết định chấm dứt hoạt động, đến nay dự án này mới ngừng kinh doanh trên thực tế. 

dinh 1 1.jpg
Điểm nhấn của dự án King Palace là Dinh I. Ảnh: NLĐ 

Trở lại năm 2014, trước tình trạng Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên đang xuống cấp, tỉnh Lâm Đồng đã có chủ trương kêu gọi nhà đầu tư tham gia dự án cải tạo, sửa chữa kết hợp triển khai dịch vụ du lịch phù hợp. 

Hoàn Cầu Đà Lạt là doanh nghiệp duy nhất đăng ký và đến tháng 4/2014, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận chủ trương cho doanh nghiệp này thuê Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên để thực hiện dự án King Palace. Thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm. 

Mục tiêu của dự án này là bảo tồn, tôn tạo các giá trị kiến trúc, lịch sử của Dinh I, kết hợp với các dịch vụ du lịch cao cấp phục vụ khách du lịch. Ngoài những công trình hiện có, Hoàn Cầu Đà Lạt được đầu tư thêm các công trình phục vụ trình diễn nghệ thuật, văn hoá và nghỉ dưỡng theo quy hoạch. 

Sau khi có quyết định cho thuê 15,86 ha đất vào tháng 12/2014, Hoàn Cầu Đà Lạt đã tiến hành cải tạo Dinh I và các biệt thự trong khuôn viên, kết hợp xây dựng các công trình phục vụ khách du lịch. 

Tại dự án King Palace có 14,097ha rừng phòng hộ cảnh quan và đất quy hoạch ngoài lâm nghiệp. Dự án chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2015. 

Tại kết luận thanh tra ngày 12/6/2020 về việc quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi 3 dự án, trong đó có King Palace, vì phát hiện có vi phạm pháp luật đất đai và đầu tư. 

Trên cơ sở đó, tháng 9/2021 Sở KH-ĐT Lâm Đồng ra quyết định chấm dứt hoạt động dự án King Palace. UBND tỉnh Lâm Đồng sau đó ra quyết định thu hồi đất, thu hồi rừng đã cho Hoàn Cầu Đà Lạt thuê và giao các đơn vị liên quan xây dựng phương án đấu giá cho thuê. 

Đối với diện tích rừng cho thuê, qua đo đạc, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng xác định Hoàn Cầu Đà Lạt đã làm mất 3.600m2 rừng. Đến nay, doanh nghiệp này đã nộp 253 triệu đồng tiền bồi thường thiệt hại vì để mất rừng.

Nhùng nhằng xác định tiền hoàn lại cho chủ đầu tư

Sau khi King Palace bị chấm dứt hoạt động, vào tháng 10/2021, Hoàn Cầu Đà Lạt đã có báo cáo về quá trình triển khai dự án. Chủ đầu tư này cho biết tính đến thời điểm đó đã đầu tư 111 tỷ đồng vào dự án. 

Sau cuộc họp với các đơn vị liên quan và đại diện Hoàn Cầu Đà Lạt, giữa tháng 11/2021, Sở Tài chính Lâm Đồng xác định số tiền hoàn trả cho chủ đầu tư dự án King Palace là 54,6 tỷ đồng.

Từ đề xuất của Sở Tài chính, tháng 5/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng thống nhất phê duyệt số tiền hoàn trả cho Hoàn Cầu Đà Lạt là 54,7 tỷ đồng. Tiền này sẽ được chi trả từ tiền thu được đấu giá cho thuê Dinh I sau này. 

dinh i 4 16843021090641487774963.jpg
Dinh I là một trong ba dinh thự của Vua Bảo Đại tại Đà Lạt. Ảnh: NLĐ

Tuy nhiên, Hoàn Cầu Đà Lạt lại có cách tính khác. Cụ thể, tại văn bản vào tháng 5/2023, Hoàn Cầu Đà Lạt cho biết tính đến hết tháng 12/2022, doanh nghiệp này đề nghị được hoàn trả 142 tỷ đồng. 

Trong đó, 76,9 tỷ đồng là chi phí đã đầu tư và 64,3 tỷ đồng chi phí sử dụng vốn. Đáng nói, chi phí sử dụng vốn mà Hoàn Cầu Đà Lạt đề nghị hoàn lại là lãi suất 10,5%/năm của tổng giá trị đầu tư còn lại của dự án. 

“Công ty đã thực hiện trả tiền thuê đất một lần cho thời hạn hoạt động 50 năm. Nay, phần chênh lệch trả lại cho công ty phải theo giá đất hiện hành mới hợp lý và cũng là cơ sở để cấu thánh giá sàn đấu giá sau này”, ông Nguyễn Hoàng Vũ – Giám đốc Hoàn Cầu Đà Lạt, đề nghị xem xét. 

Trong khi việc xác định tiền hoàn lại cho Hoàn Cầu Đà Lạt chưa thống nhất, từ tháng 9/2021 đến gần đây, doanh nghiệp này vẫn hoạt động kinh doanh dự án King Palace bình thường. Cùng với đó, các văn bản pháp lý của dự án cũng đã hết hiệu lực. 

Theo báo cáo mới đây, Sở Tài chính Lâm Đồng chỉ ghi nhận số tiền 112 tỷ đồng chi phí đầu tư của Hoàn Cầu Đà Lạt tại dự án. Sau khi trừ đi 36 tỷ đồng khấu hao và 3 tỷ đồng tiền thuê Dinh I, theo Sở Tài chính Lâm Đồng, số tiền thực tế hoàn trả cho chủ đầu tư chỉ 73 tỷ đồng. 

Sở Tài chính Lâm Đồng đề xuất trích ngân sách Nhà nước 56 tỷ đồng để hoàn trả ngay cho Hoàn Cầu Đà Lạt, 17 tỷ đồng còn lại sẽ trả sau khi đấu giá cho thuê Dinh I. UBND tỉnh Lâm Đồng vẫn đang xem xét đề xuất này. 

Lâm Đồng ra thời hạn thu hồi Dinh Bảo Đại, chuẩn bị đấu giá cho thuêTỉnh Lâm Đồng yêu cầu Hoàn Cầu Đà Lạt ngừng khai thác kinh doanh, bàn giao đất và tài sản dự án King Palace để cơ quan chức năng xây dựng phương án đấu giá quyền thuê trước ngày 30/4.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/99d599400.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn

{keywords}Facebook đã thất bại trong việc kiểm soát tin giả mùa Covid-19 ở nhiều nước trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.

Bành trướng với tốc độ quá nhanh nhưng Facebook lại bất chấp tất cả để phá hỏng luật lệ ở mỗi nước. Chỉ dựa vào Tiêu chuẩn Cộng đồng của riêng mình, Facebook mặc kệ cho tin tức xấu độc, mang tính thù hận lan truyền, nhất là trong mùa Covid-19 này. Điều này khiến cho CEO Mark Zuckerberg phải lên ghế nóng điều trần trước Quốc hội Mỹ và bị điều tra ở châu Âu. 

Tại chính quê nhà Mỹ, Facebook thậm chí còn bị phát động chiến dịch tẩy chay mang tên #StopHateForProfit (tạm dịch: ngừng kiếm lợi nhuận trên sự thù hằn). Hệ quả là hơn 160 nhà quảng cáo hàng đầu đã ký cam kết ngừng mua quảng cáo trên Facebook trong tháng 7.

Năm ngoái, Facebook kiếm được 70,7 tỷ USD, mà 98% trong số đó đến từ doanh thu quảng cáo. Vì thế, chiến dịch tẩy chay được kỳ vọng sẽ làm chậm tốc độ bành trướng của Facebook. 

{keywords}
Mặc dù bị tẩy chay, người dùng Facebook chỉ giảm nhẹ nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng.

Tuy nhiên, chiến dịch tẩy chay dường như không khiến Facebook gặp chút hề hấn gì. Báo cáo tài chính Quý III/2020 cho thấy Facebook chỉ bị suy giảm nhẹ người dùng ở Mỹ và Canada, nhưng doanh thu tăng tới 22% so với cùng kỳ năm ngoái. CEO Mark Zuckerberg cho biết Facebook hiện có 10 triệu nhà quảng cáo trên toàn cầu so với con số 9 triệu hồi tháng 7, thời điểm bị tẩy chay.

Những con số không biết nói dối. Càng bị tẩy chay, Facebook càng lớn mạnh, vì sao? Theo chuyên gia Nicole Perrin của eMarketer, nguồn đóng góp doanh thu cho Facebook là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phải tập đoàn đa quốc gia, những người theo đuổi chiến dịch tẩy chay Facebook để làm đẹp lòng dư luận.

Còn tại Việt Nam, Facebook từng kiếm bộn nhờ tiếp tay cho quảng cáo xấu độc như thực phẩm chức năng gắn mác thuốc đặc trị, cơ sở làm đẹp không phép, đòi nợ thuê, cờ bạc, mại dâm trá hình, buôn bán tiền giả... Ngày nay, Facebook đang tiếp tay cho hàng nhái, hàng giả thông qua việc để quảng cáo livestream bán hàng online tung hoành suốt từ đầu mùa dịch Covid-19 đến giờ.

Chỉ tính đến năm 2018, Facebook và Google đã thu được 900 triệu USD từ quảng cáo ở nước ta, theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước. Đáng quan ngại, cơ quan thuế gần như không thể truy thu nổi một đồng nào bởi Facebook không có pháp nhân tại Việt Nam.

Thách thức trong việc quản lý Facebook

Như đã nói ở trên, bằng việc không tuân thủ luật pháp Việt Nam mà tự tạo Tiêu chuẩn Cộng đồng riêng, Facebook đã khiến nhà nước thất thu một khoản thuế không hề nhỏ. Đây cũng là thực trạng chung trên thế giới khi Facebook né thuế bằng cách chuyển phần lợi nhuận đến những thiên đường thuế. Chẳng hạn năm 2019, Facebook chỉ đóng thuế 28 triệu bảng tại Anh trên doanh thu kỷ lục 1,6 tỷ bảng (tương đương 1,75%, xem hình dưới).

{keywords}
Vương quốc Anh nơi ghi nhận doanh thu khủng của các ông lớn công nghệ, nhưng số thuế thực đóng lại vô cùng thấp.

Thực trạng này khiến các nước châu Âu phải vào cuộc mạnh tay, đề xuất dự thảo đánh thuế điện tử vào nơi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ chứ không phụ thuộc vào sự hiện diện thương mại. 

Tuy nhiên, trong khi các nước phương Tây loay hoay, khu vực Đông Nam Á đã đi đầu trong việc áp đặt thuế với các nền tảng, dịch vụ xuyên biên giới như Facebook hay Google. Hồi tháng 8/2020, Indonesia tuyên bố áp thuế VAT 10% với Facebook, TikTok trên phần doanh thu phát sinh tại đất nước vạn đảo. Trước đó, Netflix, Spotify, Google, Amazon là những cái tên phải nộp phần thuế tương đương kể từ ngày 1/9. 

Còn Thái Lan, Philippines và mới đây là Campuchia cũng đang cân nhắc đề xuất áp thuế VAT với nhóm các doanh nghiệp xuyên biên giới nói trên.

Một số quốc gia phát triển cũng đã hình thành chế tài xử phạt các công ty xuyên biên giới hoạt động trái luật tại thị trường bản địa với mức phạt dựa theo tỉ lệ phần trăm doanh thu. Chế tài này khiến các công hoạt động xuyên biên giới như Facebook phải tuân thủ luật pháp nước sở tại nghiêm túc hơn, thay vì tiếp tục vi phạm và chấp nhận nộp phạt theo mức xử phạt cụ thể vì số tiền phạt quá nhỏ so với lợi nhuận các công ty này thu được. 

Tại Việt Nam, thuế nhà thầu đã có nhưng các nền tảng nói trên vẫn chây ỳ trong việc thực hiện nghĩa vụ. Thuế nhà thầu bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT), thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thu nhập cá nhân (TNCN), phổ biến ở mức 10%. Hiện mới có Netflix đưa ra phát ngôn chính thức ủng hộ tuân thủ luật pháp của Việt Nam, bao gồm việc hoàn thành nghĩa vụ thuế.

Giải pháp nào để Facebook tuân thủ cuộc chơi?

Cơ sở luật pháp đã có nhưng Facebook hay Google vẫn có nhiều cách ‘chống chế’ để từ chối thực hiện nghĩa vụ thuế cũng như không tuân thủ quy định về việc kiểm soát nội dung. Các nền tảng này chỉ vào cuộc khi cơ quan quản lý chủ động yêu cầu gỡ bỏ, đồng nghĩa với việc tạo gánh nặng giám sát hàng triệu nội dung mỗi ngày cho cơ quan hữu trách. 

Như vậy, giải pháp hiện tại chỉ có thể đến từ yêu cầu người dùng và nhà quảng cáo tuân thủ luật pháp. Khi những nhà quảng cáo lớn không chi tiền cho hoạt động quảng cáo trên Facebook, nghiễm nhiên Facebook phải đi đúng hướng.

Song như đã nói ở trên, Facebook sống được tại Việt Nam phần nhiều dựa vào những hoạt động ‘chìm’ như phát tán nội dung xấu độc, chạy quảng cáo bán hàng lậu, hội nhóm bán chất cấm... những thứ khó kiểm soát theo hình thức kêu gọi tuân thủ luật pháp. 

Vì thế, tại kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khoá XIV, một giải pháp giải quyết tận gốc đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra là định danh người dùng mạng xã hội. “Chúng tôi coi đây là giải pháp căn cơ để người sử dụng không còn nghĩ rằng, lên mạng xã hội là vô danh, vì thế mà vô trách nhiệm”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cùng với những giải pháp căn cứ trên những chế tại cụ thể, phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, Ban, ngành (như căn cước công dân định danh gắn với số tài khoản, số điện thoại, tài khoản mạng xã hội), người dùng sẽ phải tự có điều chỉnh cho phù hợp khi ứng xử trên Facebook cũng như bất cứ nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới nào.

Phương Nguyễn

Facebook: Thiên đường cho hội nhóm anti, bôi xấu người khác

Facebook: Thiên đường cho hội nhóm anti, bôi xấu người khác

Không phải đợi đến vụ của Hương Giang, bởi từ rất lâu Facebook đã trở thành miền đất hứa cho hội nhóm anti bôi xấu người khác, chủ yếu là người nổi tiếng.

">

Quản lý Facebook bằng chế tài nào ở nước ta?

Về phần mình, Amazonchia sẻ rằng 11st có chung triết lý của công ty, với "tinh thần ám ảnh về khách hàng", đồng thời bày tỏ hy vọng sẽ cung cấp một loạt lợi ích và trải nghiệm mua sắm mới cho khách hàng địa phương.

Với thỏa thuận giữa hai bên, khách hàng của 11st có thể mua trực tiếp trên nền tảng này đối với các sản phẩm được bán trên Amazon. Chi tiết cụ thể về khoảng thời gian ra mắt dịch vụ, cũng như danh sách những mặt hàng dành cho người tiêu dùng Hàn Quốc vẫn chưa được tiết lộ.

Đối với 11st, với định hướng lên sàn chứng khoán trong thời gian tới, sự hậu thuẫn của Amazon là cơ hội để tăng giá trị công ty. 11st được ước tính trị giá từ 2,5 nghìn tỷ won (2,25 tỷ USD) cho đến 3 nghìn tỷ won (2,7 tỷ USD), vào thời điểm Quỹ hưu trí quốc gia của Hàn Quốc đầu tư 500 tỷ won (450 triệu USD) tháng 6/2018.

Amazon thâm nhập thị trường Châu Á thông qua nhà mạng Hàn Quốc
Amazon vừa công bố kế hoạch mua lại tới 30% cổ phần 11st, nền tảng thương mại điện tử của nhà mạng Hàn Quốc SK Telecom.

SK Telecom đang cố gắng thực hiện bước đột phá trên thị trường nội địa đầy cạnh tranh, nơi Naver và Coupang đang dẫn đầu. Mặc dù xu hướng toàn cầu thúc đẩy thói quen mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, 11st vẫn chưa thể đảm bảo hoạt động ổn định. Nguyên nhân được nhận định do 11st chưa cung cấp các dịch vụ hoặc lợi ích thực sự riêng biệt.

Hiện tại, ngành mua sắm trực tuyến Hàn Quốc đã bão hòa, nhưng nhiều người vẫn mua thiết bị IT từ Amazon. 11st có thể sử dụng lợi thế này để bán thiết bị số độc quyền từ Amazon.

Nhiều người cũng dự đoán rằng Amazon sẽ sử dụng 11st làm trung tâm đầu mối của mình ở Châu Á.

Anh Hào (Theo Korea Times, Yonhap)

EU cáo buộc Amazon vi phạm luật cạnh tranh trong bán lẻ qua mạng

EU cáo buộc Amazon vi phạm luật cạnh tranh trong bán lẻ qua mạng

Từ tháng 7/2019, EC đã điều tra vai trò kép của Amazon - vừa là một khu chợ điện tử cho người bán, vừa là một người bán - xuất phát từ than phiền của các thương gia về cách hành xử của công ty này.

">

Amazon thâm nhập thị trường Châu Á thông qua nhà mạng Hàn Quốc

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Mazda6

Mazda6 đang là một trong những mẫu sedan hạng D ăn khách nhất tại thị trường Việt Nam. Hiện tại, các phiên bản Mazda6 đang được áp dụng chương trình giảm giá lên tới 35 triệu đồng. Theo Xehay, nhiều khả năng, Mazda6 sẽ được ra mắt phiên bản mới tại Việt Nam.

{keywords}
Nhiều khả năng, Mazda6 sẽ được ra mắt phiên bản mới tại Việt Nam trong năm 2019.

Hiện tại, THACO phân phối Mazda6 tại Việt Nam với 9 phiên bản cùng mức khởi điểm chỉ từ 784 triệu đồng sau khi giảm giá. Sau khi áp dụng chương trình giảm giá, mức giá khởi điểm của Mazda6 tại Việt Nam chỉ từ 784 triệu đồng và cao nhất là phiên bản Premium 2.5L màu đỏ với 992 triệu đồng.

Toyota Camry

Có thể nói, đối thủ trong phân khúc xe hạng D với Mazda6 là Toyota Camry. Một điều chắc chắn, trong quý II/2019, Toyota Việt Nam sẽ tung ra phiên bản Camry thế hệ mới. Ở thế hệ mới, Toyota Camry tiếp tục được nhà phân phối nhập khẩu từ thị trường Thái Lan. Xe sẽ có 2 phiên bản tuỳ chọn động cơ là 2.0G và 2.5G, giá bán dự kiến 1,5 tỷ đồng cho phiên bản cao cấp nhất.

{keywords}
Những hình ảnh Toyota Camry thế hệ mới đã xuất hiện tại Việt Nam. 

Về sức mạnh, Toyota Camry 2019 có hai phiên bản động cơ xăng gồm: 2.0G và 2.5G. Trong đó, phiên bản 2.0G trang bị khối động cơ xăng D-4S VVT-i, 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 2,0 lít có công suất 167 mã lực và mô-men xoắn 199 Nm, đi kèm là hộp số tự động 6 cấp (6AT) và hệ truyền động cầu trước (FWD).

Còn trên bản 2.5G sử dụng khối động cơ xăng D-4S VVT-iE, 4 xi-lanh thẳng hàng dung tích 2,5 lít, hút khí tự nhiên (N/A), sản sinh ra công suất 206 mã lực và mô-men xoắn cực đại 250 Nm, kết hợp với hộp số tự động 8 cấp (8AT).

Các trang bị tiêu chuẩn theo xe gồm: 7 túi khí, bản cao cấp nhất có 9 túi khí, cân bằng điện tử, chống bó cứng phanh ABS, cảnh báo điểm mù, cảnh báo va chạm phía sau và hỗ trợ khởi hành ngang dốc.

Toyota Fortuner

Một trong những mẫu xe ăn khách của Toyota Fortuner đang có nhiều lời đồn đoán về phiên bản mới ra mắt vào tháng 6/2019. Một số thông tin rò rỉ cho thấy, để giảm bớt hiện tượng cầu vượt cung, Toyota Việt Nam sẽ đưa mẫu xe này về Việt Nam lắp ráp thay vì nhập khẩu từ Indonesia như trước.

{keywords}
Một trong những mẫu xe ăn khách của Toyota Fortuner đang có nhiều lời đồn đoán về phiên bản mới ra mắt vào tháng 6/2019.

Hiện tại, Fortuner đang được Toyota Việt Nam phân phối với 4 phiên bản với giá đề xuất dao động từ 1,026 -1,354 tỷ đồng. Tuy nhiên, để có thể nhận xe sớm, khách hàng sẽ phải chi thêm khoảng 50 triệu – 100 triệu đồng tiền phụ kiện bán kèm.

Suzuki Ertiga

Suzuki đang chuẩn bị đưa mẫu MPV Ertiga 2019 phân phối trở lại Việt Nam sau thời gian dài gián đoạn. Thời điểm dự kiến khoảng giữa 2019. Hiện, trên trang chủ của Suzuki không đưa ra mức giá cho mẫu xe này. Tuy nhiên, trước đó, Ertiga có duy nhất một phiên bản, giá 639 triệu đồng.

{keywords}
Suzuki đang chuẩn bị đưa mẫu MPV Ertiga 2019 phân phối trở lại Việt Nam sau thời gian dài gián đoạn.

Honda Brio

Honda Brio là mẫu xe đô thị hạng A đã được giới thiệu tại triển lãm Vietnam Motor Show 2018. Honda Việt Nam cũng đã xác nhận sẽ nhanh chóng nhập khẩu Brio về nước, cạnh tranh thực tiếp với KIA Morning, Hyundai Grand i10, Toyota Wigo hay VinFast Fadil.

{keywords}
Honda Brio là mẫu xe đô thị hạng A đã được giới thiệu tại triển lãm Vietnam Motor Show 2018.

Hiện tại, chưa rõ thời gian cụ thể cũng như giá bán của Brio tại Việt Nam. Tuy nhiên, nếu nằm trong phân khúc xe đô thị hạng A, Honda Brio sẽ nằm trong khoảng giá dưới 400 triệu đồng, giống như các đối thủ hiện có trên thị trường.

Honda Civic 2019

Vào cuối năm 2018, Honda đã chính thức giới thiệu phiên bản nâng cấp 2019 của Civic tại Malaysia và Thái Lan. Nhiều khả năng, sang năm tới, mẫu xe này cũng được giới thiệu tại Việt Nam. Tại thị trường Thái Lan, giá xe Honda Civic 2019 mới với 4 bản trang bị, bao gồm 1.8 E, 1.8 EL, 1.5 Turbo và 1.5 Turbo RS sẽ dao động từ 874.000 - 1.219.000 Baht (từ 618 - 861,5 triệu đồng).

(Theo VTC News)

Khả năng đặc biệt của siêu mô tô 2,7 tỷ Đức "Tào phớ" vừa mua

Khả năng đặc biệt của siêu mô tô 2,7 tỷ Đức "Tào phớ" vừa mua

Chiếc mô tô chạy điện vừa lăn bánh ở Việt Nam sở hữu bánh xe không đùm, bánh lớn và tư thế lái xe như thể đang bay trên mặt đường khiến nó trở thành của độc trong làng chơi xe.

">

Hàng loạt ô tô mới chuẩn bị ra mắt tại thị trường Việt Nam

友情链接