Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- - Con đường học vấn của Nguyễn Bá Trường Giang – từ một cậu bé chỉ thích xé sách giáo khoa gấp máy bay tới những bài luận giúp anh giành được học bổng danh giá của Chính phủ Mỹ - khiến người nghe có cảm giác như đang xem một bộ phim theo mô tuýp kinh điển “from zero to hero”.
Anh Trường Giang khi mới đặt chân đến Cornell, Ithaca, New York...
"Tuổi thơ dữ dội"
Trường Giang sinh ra ở một làng quê nghèo ngoại thành Hà Nội, bố là công chức, mẹ lăn lộn buôn bán nuôi con ăn học.
Năm học lớp 9, mẹ mắng anh: “Thôi con ạ, con học dốt thế này, suốt ngày lêu lổng, học võ, đánh nhau, tụ tập thì chẳng hi vọng gì đâu”. Anh tóm lược thành tích học hành của mình chỉ bằng một câu: “Tóm lại, tôi học dốt. Dốt vì chả học bài bao giờ”.
Ai cũng khen anh thông minh từ bé, nhưng lười. Đến lớp không bao giờ nghe giảng, chỉ mang vở ra vẽ, thích xé sách giáo khoa gấp máy bay, cuốn pháo. Có lần, anh và mấy cậu bạn tinh nghịch đứng giữa sân trường châm ngòi vứt pháo lại rồi bỏ chạy, khiến các thầy cũng bỏ chạy té khói. Sau vụ đó, anh bị đuổi học một tuần. Năm ấy, anh nhận học lực kém, hạnh kiểm yếu, bị lưu ban.
“Mẹ tôi lại đến nhà thầy chủ nhiệm xin cho tôi. Thầy thương tình, cho tôi thêm một phết, lên học lực trung bình, còn hạnh kiểm thì không cho được. Thầy bảo tôi đi rèn luyện hè. Thực chất là đi dọn mấy cái nhà vệ sinh trong trường”.
Năm lớp 11, thằng bạn nối khố rủ: “Đi học tiếng Anh không? Bố tao bảo xin cho vào làm khách sạn”. Lời rủ rê ấy cũng chính là định mệnh làm thay đổi cuộc đời anh từ đó.
Từ 3,9 đến 8,9 môn tiếng Anh
Sáng Chủ Nhật bên dốc Cornell (Cornell Slope)
Trường Giang và bạn đạp xe ra trung tâm học giáo trình Streamline A. Buổi đầu tiên, thầy đã nói toàn tiếng Anh làm anh “choáng váng”. Rồi anh học từ những cái đơn giản nhất như chào hỏi, thời tiết, sở thích… Có lần thầy hỏi ai đặt một câu theo mẫu “Have you got”, anh xung phong và nói “Have you got a girl friend?”Cả lớp cười ầm ĩ còn thầy khen hay và thế là từ hôm ấy anh có hứng thú với môn tiếng Anh hẳn, đêm nào về cũng đọc oang cả nhà.
Sau 3 tháng hè học tiếng Anh, anh tiến bộ rõ rệt. Đến tiết học tiếng Anh đầu tiên năm lớp 12, thầy gọi anh lên chữa bài tập và vô cùng bất ngờ. Hôm sau, anh được gọi vào đội tuyển tiếng Anh của trường, nhưng thấy các bạn giỏi quá, anh bỏ không theo, mà về mua sách Streamline D ôn luyện tiếp. Thế rồi, từ một đứa điểm tiếng Anh năm lớp 11 chỉ có 3,9, đến năm lớp 12 anh đã đạt 8,9.
Trường Giang thừa nhận cuộc đời cho anh nhiều may mắn khi gặp được những người thầy, người bạn gây ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống của mình. “Tôi có thằng bạn dạy tôi môn toán để thi đại học. Ngày nào tôi cũng bám rịt lấy nó để hỏi… Tôi đỗ đại học là nhờ nó”.
Rồi vào đại học, anh gặp một anh bạn học Ngoại giao, rất giỏi tiếng Anh. “Nhờ anh tôi mới biết đến VOA, BBC. Tôi thu vào các băng cát-xét nghe đi nghe lại. Tôi chép ra vở, nhưng không nghe hết vì vướng nhiều từ mới”.
Có lần, anh đi mua sách cũ ở phố Bà Triệu thì thấy đống báo toàn The Economist, The Times, Newsweek…mà giá chỉ 2 nghìn đồng/ quyển. Anh mua về đọc thì phát hiện ra cách học mới là nghe và đọc cùng một chủ đề liên quan. “Tôi học say mê, không muốn ra khỏi nhà vì còn phải đọc”.
Rồi anh ra trường, được mời về làm giảng viên, rồi được phân lên tổ phiên dịch. Anh kiếm tiền từ đi dịch cabin, có bao nhiêu tiền dành mua sách, đĩa TOEFL về luyện để xin học bổng Mỹ.
Bài luận 2.000 chữ và cuộc phỏng vấn hơn 1 giờ
Ảnh chụp tại nhà Đại Sứ Michael W.Marine, nhóm Fulbrighter 2007.
Anh thích nước Mỹ, ước mơ đi du học Mỹ nhen nhóm trong anh từ khi còn nhỏ.
Có lần, anh ướm hỏi mẹ: “Mẹ bán nhà cho con đi Mỹ học, sau này về con mua lại nhà to hơn”. Mẹ anh bảo: “Có giỏi thì xin học bổng mà đi, vác tiền nhà đi thì có gì là vinh dự”.
Được một người quen giới thiệu, anh đăng ký xin học bổng Fulbright với tâm thế không kỳ vọng gì nhiều. Thế rồi, mọi thứ cứ đến một cách thuận lợi, anh vượt qua các vòng thi tuyển, đến vòng viết luận và chuẩn bị hồ sơ. Anh thao thức cả tháng trời, đêm nào cũng nghĩ “Viết gì đây?”
Rồi một hôm, bỗng dưng anh muốn viết về cuộc đời mình, về khát vọng vươn lên, về những ngày tháng đạp xe 20km đi học tiếng Anh, về những cuốn băng cát-xét cũ và nhàu…
Anh viết: “Nếu sau này tôi trở thành giảng viên đại học, tôi sẽ dạy học sinh theo cách khác, thực tế hơn, sáng tạo hơn”. Anh nói về Việt Nam, về những khó khăn của thế hệ anh, về tình hình chung của đất nước và thể hiện một niềm tin chắc chắn về tương lai của Việt Nam và về kế hoạch tương lai của bản thân mình.
Anh Trường Giang chụp với Giáo Sư Gary S.Fields...
“Quy định của Fulbright là 800 chữ. Tôi viết gần 2.000 chữ. Nhiều đứa cắt xén bài để nộp. Tôi mặc kệ quy định, in hết ra rồi kẹp vào hồ sơ. Tôi nghĩ thế nào chả có người đọc. Hóa ra họ đọc thật”.
Không bất ngờ khi nhận được tin trúng tuyển, vì Trường Giang đã tin là sẽ đỗ ngay sau cuộc phỏng vấn dài hơn một giờ đồng hồ.
Có hai người phỏng vấn anh, một người Mỹ một người Việt, “mặt mũi nghiêm trọng” – theo cách miêu tả của anh. Anh bước vào phòng, cười tươi và chào họ. Anh chủ động bắt chuyện bằng những câu hỏi xã giao, rồi say sưa trò chuyện.
“Vị giáo sư đó hỏi tôi “trong bài viết tôi thấy em viết câu này, em có quan điểm như thế nào mà lại viết thế?...” Tôi trả lời “tôi xin đính chính, tôi không viết như thế, mà tôi viết như thế này cơ...” Người đó mỉm cười. Sau này tôi mới biết thủ thuật của họ là thử hỏi chi tiết về bài luận xem người đối diện có phải là tác giả thực sự của bài đó không.”
Anh Trường Giang trong ngày tốt nghiệp ĐH Cornell “Chúng tôi ngồi nói chuyện về kinh tế Việt Nam, về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực của Việt Nam, về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Cái gì cũng về Việt Nam. Có lẽ họ quan tâm nhiều đến Việt Nam và ưu ái chúng tôi” – anh kể.
Trúng tuyển, anh chọn học Kinh tế ở ĐH Cornell – một trong 8 trường đại học danh giá thuộc khối Ivy League.
“Chất lượng giáo giục thì tuyệt vời. Ít nhất đã đào tạo được một kẻ đần như tôi” – anh tự nhận đầy khiêm tốn và hài hước.
Anh nói, giáo dục Mỹ nhìn chung thì tốt thật, học thật, làm thật và chơi thật. Nhưng không phải chỗ nào cũng thế. Bằng giọng điệu tưng tửng, anh nhận xét:
“Nước Mỹ lo lắng vì bọn trẻ không chịu học toán, sợ toán từ bé. Tôi có nhà bà con ở California, nhà có 2 thằng trẻ con, từ bé đã ôm con búp bê biết nói, câu cửa miệng nó nói là “Math is difficult” (Toán khó lắm)”. “Nước Mỹ khủng hoảng về toán (America is in numeracy crisis).
Có lần nhà báo kỳ cựu Larry King, trong lần phỏng vấn tỷ phú Bill Gate, đã đặt câu hỏi “giáo dục của Mỹ đáng lo ngại thế nào?”, Bill Gate mỉm cười nói “chỉ cần 20% số sinh viên [Việt Nam], Trung Quốc, Ấn Độ... tốt nghiệp và ở lại Mỹ làm việc, thế là đủ nhân tài”. Tôi thêm Việt Nam vào vì tôi mong ông nói câu ấy, nhưng ông chả nói, lúc ấy tôi hơi bực ông (cười)”.
Nguyễn Bá Trường Giang – học bổng Fulbright, tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế ĐH Cornell và Thạc sĩ Luật, Trường Luật ĐH Boston. Anh từng là giảng viên tiếng Anh ở khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh Mỹ, ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2003. Sau đó anh chuyển sang làm phiên dịch cho các quan chức cấp cao của Chính phủ cho đến năm 2007 thì nhận được học bổng Fulbright. Đến năm 2009, anh là cố vấn pháp lý cao cấp của Baker & McKenzie Việt Nam trước khi chuyển sang học Thạc sĩ Luật ở ĐH Boston, Mỹ.
Trường Giang trở về Việt Nam năm 2013, sau đó trở thành cố vấn trưởng cho Tập đoàn Thiên Minh. Từ năm 2015, anh là cố vấn pháp lý cao cấp cho Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VP Bank.
- Nguyễn Thảo(ghi)
- - Trước đó, sau khi phạt 1 tỷ đồng, TP.HCM ban hành quyết định cưỡng chế tháo dỡ phần sai phạm của dự án này.
Phần xây vi phạm xây dựng của dự án.
“Thanh tra Sở nhận thấy, Hiệp hội Bất động sản TP (HoREA) đề nghị xem xét lại đơn cứu xét của công ty cổ phần TDS theo hướng cho phép các công trình xây dựng sai phép được tồn tại để tăng thêm tiện ích cho khu dân cư. Đồng thời, công ty TDS phải nộp lại số lợi có được bằng 50% giá trị phần xây dựng sai phép là không có cơ sở xem xét giải quyết”, Sở Xây dựng khẳng định kiên quyết tại công văn trả lời kiến nghị “cứu” công trình Thảo Điền Saphire của Horea.
Trước đó, HoREA đã có công văn kiến nghị UBND TP.HCM thay vì cưỡng chế công trình xây sai phép thì cho phép chủ đầu tư được nộp phạt 50% số lợi có được từ việc xây dựng không phép (áp dụng theo khoản 9, Điều 13, Nghị định 121/2014). Chủ tịch HoREA Lê Hoàng Châu viện dẫn lý do xin “tha” công trình này là căn cứ vào các quy định pháp luật liên quan đến hành lang bảo vệ sông, kênh rạch.
Theo ông Châu, đầu năm 2016, Công ty TDS đã đề nghị xin tạm sử dụng một phần hành lang bảo vệ bờ sông Sài Gòn để xây dựng công trình phụ tại dự án Thảo Điền Saphire, Q2. Lúc đó, Sở QHKT cho rằng, TP đang trong quá trình sửa đổi Quyết định 150/2004 quy định về hành lang bảo vệ sông, kênh, rạch nên chưa xem xét. Ông Châu viện dẫn, tháng 4-2017, TP ban hành Quyết định 22 thay thế Quyết định 150. Trong quyết định mới cho phép được xây dựng một số công trình tạm và chủ đầu tư phải tự tháo dỡ mà không được bồi thường. Trong đó có công trình khu thể dục, thể thao, phần sai phạm của TDS là hồ bơi nên cũng thuộc nhóm đối tượng này.
Ngoài ra, HoREA cũng viện dẫn thêm công văn 376 của Bộ Xây dựng ký ngày 5-7 trong đó có đề nghị TP.HCM báo cáo vụ việc và gửi hồ sơ liên quan đển bộ này xem xét trả lời TDS (trước đó công ty này cũng có gửi đơn cầu cứu Bộ Xây dựng). Theo ông Lê Hoàng Châu, hiện TDS đã tháo dỡ 4/14 hồ bơi và câu lạc bộ xây dựng sai phép và đang tiếp tục tháo dỡ phần xây dựng sai phép còn lại. “Công ty TDS tha thiết đề UBND TP cứu xét lại một lần nữa về việc Công ty đã nghiêm túc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính của TP, để cho phép các công trình xây dựng sai phép này được tồn tại để tăng thêm tiện ích cho khu dân cư”, ông Châu đề nghị.
Trả lời công văn của HoREA, Sở Xây dựng phân tích: khoản 9, Điều 13, Nghị định 121 chỉ được áp dụng đối với trường hợp khi người có thẩm quyền phát hiện hành vi vi phạm hành chính thì hành vi này đã kết thúc. Công trình xây dựng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. “Tuy nhiên, tại thời điểm phát hiện và lập biên bản vi phạm hành chính, công ty TDS đang thi công công trình. Bên cạnh đó, công ty này còn xây dựng công trình trên phần đất thuộc đất cây xanh, cảnh quan, đất thuộc đường kết nối nằm trong hành lang bảo vệ sông Sài Gòn, rạch Ông Hóa. Các công trình vi phạm hành lang bảo vệ sông, kênh, rạch… thì không được áp dụng theo Nghị định 121 mà phải kiên quyết phá dỡ”, Sở Xây dựng cho biết.
Liên quan đến đề nghị của HoREA về việc áp dụng QĐ 22, Sở Xây dựng cho rằng, thời điêm công ty này xây dựng công trình sai phép thì QĐ 150 vẫn còn hiệu lực. Khi TP ban hành QĐ 22 thì quyết định này nêu rõ, trong phạm vi hành lang bảo vệ trên bờ được xây dựng các công trình phục vụ lợi ích công cộng như nhóm công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội… “Tuy nhiên, hệ thống hồ bơi của công ty cổ phần TDS xây dựng ngay trong khuôn viên nhà chỉ phục vụ cho lợi ích của chủ sở hữu, không phải phục vụ mục đích công cộng và nằm trong hành lang bảo vệ sông Sài Gòn”, Sở Xây dựng khẳng định.
Ngoài ra, Thanh tra Sở này cũng cho biết, theo yêu cầu của Bộ Xây dựng, Sở này đã gửi Bộ hồ sơ vi phạm của công ty TDS. Đến nay, Thanh tra Sở cũng chưa nhận được văn bản nào khác của Bộ về việc xử lý công trình xây dựng sai phép nêu trên.
Cũng theo Thanh tra Sở Xây dựng, cuối tháng 8, Thanh tra Sở đã phối hợp với quận 2 và các đơn vị có liên quan tiến hành cưỡng chế phá dỡ công trình xây sai phép của công ty TDS. Tuy nhiên, khi đoàn cưỡng chế có mặt thì công ty này đã tự tháo dỡ khoảng 30% các hạng mục vi phạm. Công ty này cũng xin gia hạn thời gian tháo dỡ và hứa sẽ hoàn thành trước ngày 22.9. Sở Xây dựng vẫn khẳng định, nếu quá thời hạn nêu trên mà công ty này vẫn chưa tháo dỡ xong thì UBND quận 2 sẽ cưỡng chế tháo dỡ theo quy định.
Phần xây sai phép của công ty cổ phần TDS thuộc khu dân cư thấp tầng, phường Thảo Điền, Q2. Trước đó, UBND TP đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi xây sai phép diện tích gần 1.400m2 với số tiền 1 tỷ đồng.
Theo Pháp luật TP HCM (PLO)
TP.HCM ra quyết định cưỡng chế vi phạm tại dự án Thảo Điền Sapphire" alt="Sở Xây dựng bác đơn Horea xin 'tha' Thảo Điền Saphire" /> - - “Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng, điều đó liệu có đáng?”.
“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”
Chí Hoàng là cậu sinh viên trường Báo. Ngày lên Hà Nội nhập học, tài sản của Hoàng chỉ có một chiếc xe máy cũ mua lại với giá 2,5 triệu đồng, một cái túi to đựng vài ba bộ quần áo, sách vở và 4,3 triệu đồng tiền mặt. Sau khi nhập học, còn chưa đầy 2 triệu đồng, Hoàng phải nghĩ cách kiếm việc làm thêm.
Buổi chiều hôm đó cậu đi lang thang khắp nơi tìm việc. “Vị trí nhân viên bán hàng họ chỉ tuyển nữ”, Hoàng nói.
Cậu đi đến mạn Long Biên. Tại đây người ta giới thiệu cho cậu công việc bốc vác đêm. “200 nghìn đồng có lẽ đủ chi tiêu 5 ngày”. Thế là Hoàng đồng ý.
Hoàng kể về những ngày đi làm thuê bốc vác. Dáng người nhỏ, sức cậu không cân nổi việc. Mỗi lần trở về phòng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Không chịu được, Hoàng quyết định nghỉ việc sau 3 ngày.
Cậu lại tiếp tục đi tìm công việc mới. Lần này, cậu tìm được công việc ngay sát trường. Đó là việc bưng bê tại một quán ăn trên đường Nguyễn Phong Sắc. Những khi vãn người, cậu kiêm luôn dọn bàn ghế và lau sàn nhà. Công việc này với Hoàng là vừa sức. Làm việc 5 tiếng một ngày, cậu được nhận mức lương 2 triệu đồng.
Nhưng công việc này cũng chỉ kéo dài khoảng hơn một tháng. “Chủ quán lấy đủ lý do o ép để giữ lại nửa lương”. Không chấp nhận, Hoàng lại xin nghỉ việc.
Cuối cùng, cậu chọn một công việc an toàn hơn: làm xe ôm.
“Nghề xe ôm có nhiều cái thuận lợi là tiền hôm nào biết hôm đó. Cứ chạy một cuốc là có tiền ngay”. Những ngày nghỉ, Hoàng đi làm được khoảng 300.000 đồng. “Còn những ngày phải đi học hay mưa gió cũng chẳng được mấy”, Hoàng kể.
Bố Hoàng mất sớm. Từ những năm cấp 2, cậu quen với việc phụ mẹ bán hoa ngoài chợ. Mọi chi phí khi lên đại học, cậu hoàn toàn phải tự lo.
Hoàng hài lòng với công việc đang làm dù nó không đem lại cho bản thân những kỹ năng gần với ngành học. Điều Hoàng cần bây giờ là tiền để trang trải cuộc sống.
Theo một báo cáo mới đây của Tập đoàn HSBC với nhan đề "Giá trị của Giáo dục – Cái giá của thành công", sinh viên đại học trên khắp thế giới dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập – trung bình là 3,4 giờ mỗi ngày, nhiều hơn thời gian họ lên giảng đường và học nhóm (2,7 giờ), học ở nhà (2,5 giờ) hoặc ở thư viện (1,6 giờ).
Cứ 5 sinh viên lại có 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền (53%).
Tại Việt Nam, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn sinh viên đều lựa chọn công việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập. Trong đó, xu hướng phổ biến là đi bán hàng, bưng bê, đi gia sư hay chạy xe ôm…
Những công việc này mặc dù không đem về những giá trị mặt tri thức nhưng lại đem đến thu nhập – điều mà mọi sinh viên đều quan tâm khi bước chân vào giảng đường.
Tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm trên thế giới (Đồ họa: Thúy Nga)
Cho rằng số tiền 12 nghìn đồng/ giờ là quá rẻ mạt, Hà Giang (sinh viên năm 3, Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) lựa chọn công việc làm PG. Công việc này giúp cô có một khoản thu nhập khá hơn so với nhiều công việc hiện tại.
“PG có nhiều loại: PG tiệc, PG sự kiện, PG tiếp thị sản phẩm, trong đó PG tiệc có mức lương cao nhất, không dưới 1 triệu đồng/ buổi. Tuy nhiên, PG tiệc yêu cầu khá cao về vóc dáng và khả năng giao tiếp”, Giang nói.
Giang không chọn làm PG tiệc. Cô lý giải: “PG tiệc không hợp lắm với em. Làm cái này phải biết uống rượu và ăn nói khéo léo. Nhưng chỉ uống thôi chứ không phải làm mấy chuyện linh tinh gì đâu”.
Cô lựa chọn PG nước mắm. Công việc dù không yêu cầu khắt khe nhưng lại mệt vì phải đứng nhiều. Thù lao PG tiếp thị sản phẩm cũng thấp hơn so với các loại PG khác.
Làm 8 tiếng/ 2 ca/ ngày, Giang được nhận 500 nghìn đồng.
“Nếu chẳng may rơi vào lịch học thì buộc phải nghỉ nếu muốn làm lâu dài. Đó đều là mối quen nên mình không thể từ chối. Họ cũng không thích việc mình xin nghỉ liên tục như thế”.
Vì thế, nếu hôm nào trùng lịch, Giang phải thuê người học hộ với giá 50 nghìn đồng một buổi.
“Thực ra trên lớp cũng chỉ học lý thuyết. Nếu nghỉ cũng không ảnh hưởng gì mấy”, Giang phân trần.
Quen nghề, Giang không muốn thay đổi nữa. Làm PG dễ kiếm ra tiền. Giang có thể mua cho mình những món đồ yêu thích mà không phải xin bố mẹ thêm bất cứ khoản nào.
“Làm những công việc như bán quần áo hay bưng bê giá vài chục nghìn một giờ em nghĩ không đáng”, Giang nói.
Còn đối với Minh Hiếu, sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, cậu không chấp nhận đi làm những công việc bán sức lao động. Trong câu chuyện của mình, Hiếu kể về những người bạn cùng lớp bị chủ bóc lột, quỵt tiền, những cô bạn gái làm mẫu ảnh thường xuyên bỏ tiết. Hiếu cho điều đó không đáng để đánh đổi.
“Các bạn ấy có thể bị lừa, thậm chí là gặp nguy hiểm tới thân thể”.
Hiếu vẫn đang kiên trì làm ở vị trí nhân viên sale tại một trung tâm tiếng Anh. Mức lương cậu thu được từ công việc này khoảng 1,5-2,5 triệu đồng.
“Mặc dù mức lương không phù hợp lắm với công sức bỏ ra nhưng em lại học được nhiều kỹ năng liên quan đến lĩnh vực mình theo đuổi. Em nghĩ nó giá trị hơn so với việc nhận về vài triệu đồng”.
Hiếu cho rằng, hiệu quả công việc được tính bởi công thức “kết quả : công sức bỏ ra”. Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng. Điều đó là không đáng.
“Ví dụ khi đi bưng bê, các bạn chỉ nhận về nhưng kỹ năng thông thường lặp lại theo mô–típ “Anh chị muốn mua gì ạ” chứ không cải thiện được kỹ năng làm việc nhóm hay mở rộng các mối quan hệ.
Theo em, sinh viên không nên đi làm thêm trái chuyên ngành, bởi nếu đi rất dễ bị bóc lột và bị lừa. Em nghĩ tiềm năng của sinh viên còn hơn thế rất nhiều nếu chịu khó nhẫn nại học tập. Khi ra trường chắc chắn bạn sẽ mạnh hơn và là hạt giống tốt hơn”.
Thúy Nga
“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”
2 triệu đồng là mức tiền mà 7 năm trước anh trai Huyền vẫn thường được bố mẹ cho để trang trải chi phí trên thành phố. Nhưng với Huyền bây giờ, mức tiền đó “chỉ còn là ký ức xa xôi của thế hệ 8x, 9x đời đầu”.
" alt="Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?" /> Về quê ăn Tết, cô dâu mới bị sốc khi phát hiện chồng không sở hữu ô tô và villa hạng sang như đã khoe. Ảnh: SCMP Đoạn video được cô vợ quay hé lộ căn “biệt thự” 2 tầng bằng đất và gỗ gần như không có đồ trang trí. Khung cảnh càng trở nên buồn tẻ khi quần áo và chăn màn được phơi xung quanh bên ngoài ngôi nhà.
Phía trước và sau nhà có đồng cỏ và rừng cây. Đây dường như là đặc điểm duy nhất “có thật” như lời tả của người chồng trước khi làm đám cưới.
Sau khi đoạn video được cô vợ đăng lên mạng, truyền thông địa phương đã biên tập lại và tải lên Weibo.
Vào những ngày cận Tết Nguyên đán, các chủ đề liên quan đến việc về quê luôn được người dân Trung Quốc quan tâm. Do đó, câu chuyện “bị lừa” của cô dâu mới cưới đã nhanh chóng thu hút hơn 200 triệu lượt xem trên Weibo.
Một người đùa rằng, “người chồng không nói dối bạn. Đây là một căn biệt thự nhỏ”.
Một người khác nói “Một số người đàn ông có thể khoe khoang trước hôn nhân. Đó là chuyện bình thường”.
Song cũng có người mỉa mai: “Nhà đẹp, rộng rãi và cảnh vật xung quanh cũng đẹp. Tôi thực sự thích căn villa rộng lớn ở nông thôn như này mang lại cảm giác được ẩn náu.”
Một số người còn đề xuất cặp vợ chồng có thể chuyển đổi ngôi nhà cũ thành khu nghỉ mát "để thu hút người dân thành phố thích tới vùng nông thôn, và kiếm được nhiều tiền".
Tuy nhiên, nhiều người cũng cho rằng đây đơn thuần chỉ là trò đùa do cô vợ dựng lên.
Cô dâu xếp hội người yêu cũ ngồi chung bàn trong đám cướiTranh cãi trên mạng xã hội Trung Quốc bùng nổ khi một cô dâu mời những người bạn trai cũ tới dự đám cưới, và xếp họ ngồi chung bàn tiệc." alt="Về quê chồng ăn Tết, nàng dâu ngã ngửa nhìn villa chỉ là nhà đất" />Hiện trường vụ việc. Ảnh: CTV. Lời qua, tiếng lại, C. bị U.Đ.K (SN 2007, ở xã Bình Minh) và N.B.L (SN 2007, ở xã Bình Trung, đều là bạn của N.) đánh vào mặt.
Bị tấn công, C. dùng dao thủ sẵn trong balo đâm vào ngực K. và lưng L.
Sau khi cấp cứu, K. không qua khỏi, L. bị thương nặng đang được cứu chữa tại bệnh viện.
Được biết, cả 3 em đều là học sinh của một trường THPT trên địa bàn.
" alt="Học sinh đâm bạn tử vong do bị nghi hack tài khoản Facebook" />- -Nhiều cư dân tại khu đô thị (KĐT) Ngoại giao đoàn đang lo lắng trước việc điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu Ngoại giao đoàn có thể dẫn đến nguy cơ “băm nát” KĐT từng được coi là ở nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô.
Khu đô thị Ngoại giao đoàn do Tổng Cty Xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư, với quy mô 62,8ha nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển khu Đoàn ngoại giao cho Đại sứ quán các nước tại Việt Nam, văn phòng của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, khu ở cho người nước ngoài tại Hà Nội…
Dự án nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp, 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa, công trình công cộng…
Thế nhưng sau 7 năm điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu ngoại giao đoàn vào năm 2010, mới đây nhất ngày 22/5/2017, Hà Nội quyết định tiếp tục phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu ngoại giao đoàn.
Bảng điều chỉnh chức năng sử dụng đất và chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc KĐT Ngoại giao đoàn.
Theo đó, nhiều ô đất được điều chỉnh công năng, tăng mật độ xây dựng làm thay đổi cảnh quan khu đô thị như thiết kế dự kiến ban đầu.
Như ô đất ký hiệu CC2 có diện tích khoảng 9.549m2 trước đây được phê duyệt có chức năng công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng 20,5% nay được điều chỉnh với mật độ xây dựng tăng lên 40%.
Ô đất ký hiệu CC3-4 có diện tích 4.044m2, trước đây có chức năng đất công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng 20,5%, tầng cao trung bình là 5 tầng thì nay được được chuyển đổi sang mục đích sử dụng là đất công cộng đô thị (công cộng, dịch vụ thương mại văn phòng), nâng mật độ xây dựng lên 35% với tầng cao công trình là 15 tầng + 3 tầng hầm.
Hay ô đất CC5 trước đây có diện tích 8.664m2 được quy hoạch là đất công cộng, dịch vụ, thương mại với mật độ xây dựng 30%, tầng cao trung bình là 7 tầng thì nay được điều chỉnh thành lô đất có ký hiệu HH1, chức năng là đất hỗn hợp (dịch vụ, thương mại, văn phòng, nhà ở) với mật độ xây dựng nâng lên 41%, tầng cao công trình 27 tầng + 3 tầng hầm với dân số khoảng 1.505 người…
Ô đất ĐMKT1 có chức năng đất đầu mối kỹ thuật (xây dựng trạm biến thế điện) không xác định tầng cao mật độ nhưng nay điều chỉnh thành đất công cộng với mật độ 40%, tầng cao trung bình 12 tầng+ 2 tầng hầm.
Hồng Khanh
Hà Nội điều chỉnh quy hoạch tăng dân số khu đô thị Vân Canh của HUD
UBND TP.Hà Nội vừa có quyết định điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Vân Canh
" alt="Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị ngoại giao đoàn" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Nữ sinh Harvard được dự đoán sẽ kế nghiệp Einstein
- ·Chồng báo tin sắp làm Phó giám đốc nhưng vợ lại lo lắng đến mất ăn mất ngủ
- ·Á hậu Bùi Phương Nga về thăm trường trước khi thi Hoa hậu Quốc tế 2018
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 chỉ còn 2 danh hiệu, khán giả là giám khảo
- ·Báo Anh ca ngợi Nhà điên ở Đà Lạt
- ·Kết quả PISA 2015: Học sinh Việt Nam xếp thứ 8 về khoa học, thứ 30 về đọc hiểu
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Những mánh lừa đảo mà tân sinh viên rất dễ sa bẫy
- Đó là trường hợp của Marius Youbi (30 tuổi), sinh viên Đại học Aarhus (Đan Mạch): do làm việc quá số giờ quy định dành cho sinh viên ngoại quốc nên anh đã phải về nước.
Là sinh viên khoa Điện tử, Youbi được trường đánh giá là một trong những sinh viên xuất sắc nhất.
" alt="Một du học sinh bị trục xuất vì làm việc quá nhiều" /> "Tuy nhiên, tôi cũng đồng ý với phụ huynh rằng, không phải ai cũng cần học toán quá nặng. Các trường đại học giờ đây chia môn Toán cao cấp cho các khối ngành khác nhau, phù hợp hơn với nhu cầu của từng ngành”, ông Khánh nói.
Một phụ huynh ở Hà Nội có con gái thiên hướng học ngoại ngữ băn khoăn: “Con và gia đình chỉ biết thế mạnh học tốt ngoại ngữ, không biết nên chọn ngành gì liên quan đến ngoại ngữ phù hợp sau này?”.
PGS.TS Vũ Thị Hiền- Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Trường ĐH Ngoại thương, cho hay, nếu thí sinh giỏi ngoại ngữ, có 2 cách tiếp cận.
Thứ nhất, dùng ngoại ngữ như một công cụ học các ngành khác. “Hiện nay, rất nhiều trường đại học có những chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng ngoại ngữ hoặc tỷ lệ các môn học được giảng dạy bằng ngoại ngữ cao. Sau này, năng lực của sinh viên sẽ tốt và có những lợi thế vượt trội so với những người khác”.
Thứ hai, đi thẳng vào ngành ngoại ngữ và chọn ngôn ngữ đó làm ngành học như Ngôn ngữ Anh... Không chỉ Trường ĐH Ngoại thương, nhiều đại học khác có những ngành học này.
Theo bà Hiền, để chọn ngành phù hợp, cần dựa vào sở thích, đam mê; năng lực của bản thân; nhu cầu nhân lực; năng lực tài chính của gia đình.
Một phụ huynh có con dự thi tốt nghiệp THPT năm nay thắc mắc: "Con muốn học ngành Thiết kế đồ họa nhưng tìm hiểu tất cả các trường, thấy rằng, những trường đại học công lập để học ngành này, trong tổ hợp xét tuyển đều phải có môn Vẽ hoặc Hình họa hoặc Bố cục trang trí màu.
Song, những môn này, trong các môn học phổ thông không có, con tôi không dám đăng ký thi vào các trường ĐH Kiến trúc, ĐH Mỹ thuật công nghiệp... Có lẽ tôi phải đăng ký cho con vào các trường ngoài công lập?”. Vị phụ huynh cho rằng, đây là điều bất hợp lý đối với những học sinh không phải ở vùng đô thị có điều kiện học thêm, học ngoài môn Vẽ.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy- Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, dưới góc độ quản lý nhìn toàn hệ thống, với những ngành đào tạo đặc thù, tỷ lệ các em trúng tuyển vào đại học mỗi năm tính trên toàn hệ thống rất nhỏ, thậm chí chưa đến 1%.
Vì vậy, việc đưa những môn học đó vào bậc phổ thông áp dụng cho toàn hệ thống là chưa phù hợp, nhất là chương trình phổ thông dạy trên toàn quốc ở tất cả các vùng miền từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu vùng xa. Ngay cả đội ngũ giáo viên dạy cũng là vấn đề, phổ cập những môn đó trên toàn quốc phải tốn rất nhiều nguồn lực.
Trong khi rõ ràng những ngành đặc thù này cần năng khiếu chứ không phải một kỹ năng đại trà chúng ta dạy ở bậc phổ thông. Bậc phổ thông là những kiến thức phổ quát nhất, nền tảng cho học sinh. Đi vào những ngành đặc thù, chúng ta cần có những sự đầu tư và định hướng ban đầu.
"Tất nhiên, chúng tôi rất chia sẻ với những thí sinh ở những địa bàn khó khăn. Tuy nhiên, các em có nhiều con đường khác. Ngành Thiết kế đồ họa, với những kiến thức công nghệ thông tin và những kỹ năng khác, các em hoàn toàn có thể theo đuổi ngành này, không nhất thiết phải có môn vẽ”, bà Thủy nói.
Ám ảnh vì học Toán phổ thông, 10 năm ra trường chưa một lần ứng dụng
Câu chuyện học Toán ở bậc THPT quá nặng một lần nữa lại làm nóng ngày hội tư vấn tuyển sinh mới diễn ra ở Hà Nội." alt="Toán học ở bậc phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?" />- Ngày 2/2, bà Dương Thị Sáu, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Đông Anh thông tin, bệnh nhân 1826 nhiễm Covid-19 tại Đông Anh là phụ huynh học sinh lớp 3 của Trường Tiểu học Thị trấn Đông Anh.
Con của phụ huynh này trở thành F1 và các giáo viên, học sinh trong trường trở thành F2.
Ngay sau khi nhận được tin báo về ca nhiễm Covid-19 mới, lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Đông Anh đã rà soát, lập danh sách và yêu cầu các trường hợp học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường là F2, F3 phải thực hiện nghiêm việc tự cách ly tại nhà.
Học sinh Trường Tiểu học Thị trấn Đông Anh (Đông Anh, Hà Nội) xếp hàng lấy mẫu xét nghiệm.
Theo đó, Trường Tiểu học Thị trấn Đông Anh có hơn 100 học sinh và hơn 10 giáo viên đang được yêu cầu cách ly, theo dõi.
Danh sách các F2, F3 cũng đã được chuyển về địa phương để các tổ dân phố quản lý, theo dõi sức khỏe hàng ngày của học sinh.
“Hiện toàn bộ F2 tại trường cũng đã được lấy mẫu xét nghiệm. Đến thời điểm này, tình hình sức khỏe của giáo viên, học sinh vẫn bình thường”, bà Sáu cho biết.
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, bệnh nhân 1826 tên N.V.C., 47 tuổi, trú tại tổ 11, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh. Ông C. là công nhân nhà máy Z153, từng tiếp xúc đồng nghiệp là bệnh nhân 1724.
Thúy Nga
Dòng tin nhắn cảm động trong khu cách ly của học trò Hà Nội
Dù chỉ thuộc diện F2, song nữ hiệu trưởng và tất cả các thành viên ban giám hiệu hiện đang sinh hoạt ngay tại trường, sát với khu cách ly tập trung để tiện quan tâm, hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và học trò.
" alt="Phụ huynh nhiễm Covid" /> Tin sao Việt 12/5: Hồ Ngọc Hà đăng ảnh chụp cùng Kim Lý trên trang cá nhân kèm chia sẻ: 'Trời xanh mây trắng nắng vàng. Hỏi chàng say nắng hay là say em'. Ảnh: FBNV. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Trương Ngọc Ánh tự nhủ 'không bỏ cuộc', bạn gái kém 17 tuổi của Bằng Kiều nhí nhảnhSau lùm xùm liên quan tới tiền bạc và kiện tụng, Trương Ngọc Ánh tự nhủ 'phải vượt qua, không bỏ cuộc'. Vợ kém 17 tuổi của Bằng Kiều khoe ảnh nhí nhảnh bên chồng con." alt="Sao Việt 12/5/2024: Hồ Ngọc Hà ngọt ngào bên Kim Lý, Thanh Lam kể kỷ niệm hú hồn" />
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Bật khóc khi biết món quà chồng dự định tặng sau 4 năm chung sống
- ·Hà Nội trong danh sách bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu
- ·Viện Đào tạo Quốc tế, ĐHQG
- ·Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- ·Thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội 2023: Những mốc thời gian cần lưu ý
- ·Các cô giáo Hà Nội trổ tài ở bộ môn khiêu vũ
- ·Cô bé 12 tuổi viết thư cho bản thân sau một năm biến động
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Son Ye Jin diện đồ nam tính đến show thời trang cao cấp tại Pháp