Theo Washington Post, ông Mike Hughes tỏ ra tự tin với chuyến bay cùng quả tên lửa tự chế của mình vào ngày 25/11. Mike cho hay chuyến bay này sẽ đạt tốc độ 800 km/h và đưa ông lên độ cao 548,64 m so với bề mặt trái đất. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đầu trong kế hoạch chứng minh trái đất phẳng của ông.

Mục tiêu cuối cùng của nhà khoa học 61 tuổi ở California là đạt được độ cao cần thiết để chụp ảnh minh chứng cho lý thuyết của mình. "Điều này sẽ kết liễu quan điểm cho rằng trái đất hình cầu", Mike nói đồng thời khẳng định những nhà thám hiểm vũ trụ trước đó chỉ là các diễn viên biểu diễn trước quả địa cầu giả.

Quả tên lửa tự chế của ông Mike Hughes. Ảnh: Washingtonpost.

Dù vẫn thừa nhận bản thân còn phải học hỏi nhiều về khoa học chế tạo tên lửa, Mike cho rằng quả tên lửa động cơ hơi nước trị giá 20.000 USD được làm từ kim loại phế liệu ông nhặt được ở garage đã sẵn sàng cho chuyến bay.

Mike Huge không hẳn là một kỹ sư vô danh. Ông từng lập kỷ lục Guinness Thế giới vào ngày 28/9/2002 nhờ thành tích "nhảy xa nhất trên chiếc xe limousine Lincoln Town Car" với khoảng cách 31,39 m.

Theo AP, trước đó vào năm 2014, ông từng bay thử với quả tên lửa đầu tiên của mình trên bầu trời khu vực Winkelman bang Arizona, Mỹ. Lần thử nghiệm này kết thúc bằng việc các cảnh sát kéo Mike ra khỏi tên lửa. Những chấn thương sau đó khiến ông không thể cử động suốt 2 tuần. 

Tuy nhiên, chuyến bay 2014 chỉ có khoảng cách bằng 1/4 so với chuyến bay sẽ diễn ra vào hôm 25/11 này. Trả lời trước báo chí về cảm giác trước chuyến bay đầy nguy hiểm này, Mike nói: "Tôi sợ phát chết đi được. Nhưng có ai trong chúng ta sống mãi được đâu".

Theo Zing

" />

Bay cùng tên lửa tự chế để chứng minh trái đất phẳng

Nhận định 2025-01-28 10:04:55 5

Theùngtênlửatựchếđểchứngminhtráiđấtphẳlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêuWashington Post, ông Mike Hughes tỏ ra tự tin với chuyến bay cùng quả tên lửa tự chế của mình vào ngày 25/11. Mike cho hay chuyến bay này sẽ đạt tốc độ 800 km/h và đưa ông lên độ cao 548,64 m so với bề mặt trái đất. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đầu trong kế hoạch chứng minh trái đất phẳng của ông.

Mục tiêu cuối cùng của nhà khoa học 61 tuổi ở California là đạt được độ cao cần thiết để chụp ảnh minh chứng cho lý thuyết của mình. "Điều này sẽ kết liễu quan điểm cho rằng trái đất hình cầu", Mike nói đồng thời khẳng định những nhà thám hiểm vũ trụ trước đó chỉ là các diễn viên biểu diễn trước quả địa cầu giả.

Quả tên lửa tự chế của ông Mike Hughes. Ảnh: Washingtonpost.

Dù vẫn thừa nhận bản thân còn phải học hỏi nhiều về khoa học chế tạo tên lửa, Mike cho rằng quả tên lửa động cơ hơi nước trị giá 20.000 USD được làm từ kim loại phế liệu ông nhặt được ở garage đã sẵn sàng cho chuyến bay.

Mike Huge không hẳn là một kỹ sư vô danh. Ông từng lập kỷ lục Guinness Thế giới vào ngày 28/9/2002 nhờ thành tích "nhảy xa nhất trên chiếc xe limousine Lincoln Town Car" với khoảng cách 31,39 m.

Theo AP, trước đó vào năm 2014, ông từng bay thử với quả tên lửa đầu tiên của mình trên bầu trời khu vực Winkelman bang Arizona, Mỹ. Lần thử nghiệm này kết thúc bằng việc các cảnh sát kéo Mike ra khỏi tên lửa. Những chấn thương sau đó khiến ông không thể cử động suốt 2 tuần. 

Tuy nhiên, chuyến bay 2014 chỉ có khoảng cách bằng 1/4 so với chuyến bay sẽ diễn ra vào hôm 25/11 này. Trả lời trước báo chí về cảm giác trước chuyến bay đầy nguy hiểm này, Mike nói: "Tôi sợ phát chết đi được. Nhưng có ai trong chúng ta sống mãi được đâu".

Theo Zing

本文地址:http://web.tour-time.com/html/615c698759.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Hướng dẫn cách hủy MobiClip Mobifone

 

Mục tiêu của Microsoftlà đưa bảo mật vào CPU để tích hợp bảo mật phần mềm, phần cứng chặt hơn, loại bỏ mọi nguy cơ tấn công. Công nghệ đứng sau Pluton được Microsoft gọi là “công nghệ an toàn từ chip tới đám mây”, đã được dùng trong Xbox và giải pháp bảo mật Azure Sphere. Nay, công ty muốn mang nó lên máy tính Windows.

PC hiện tại đang sử dụng Trusted Platform Module (TPM) để lưu khóa mã hóa và dữ liệu cần thiết để bảo đảm tính toàn vẹn của hệ thống. Dù vậy, dữ liệu vẫn dễ bị tấn công khi truyền qua kênh liên lạc giữa TPM và CPU, đặc biệt nếu kẻ tấn công có thể truy cập vật lý vào hệ thống nạn nhân.

Pluton muốn giải quyết vấn đề này bằng cách lưu khóa mã hóa và các dữ liệu nhạy cảm khác trong bộ xử lý, từ đó loại bỏ khả năng kênh liên lạc bị phơi bày và cung cấp bảo vệ tốt hơn chống lại các loại tấn công. Thông tin không thể bị xóa khỏi Pluton ngay cả khi kẻ tấn công đã cài đặt mã độc hoặc chiếm quyền sở hữu máy tính.

Công nghệ sẽ được tích hợp trong CPU tương lai từ Intel, AMD và Qualcomm nhưng không rõ khi nào chúng mới đến tay người dùng cuối. Microsoft trả lời trên trang SecurityWeek rằng, họ chưa chia sẻ thông tin cụ thể về thời điểm hay lộ trình vào thời điểm này.

Theo AMD, chip bảo mật Pluton sẽ được “tích hợp chặt chẽ” trong CPU và APU (đơn vị xử lý tăng tốc). AMD cho biết bộ xử lý bảo mật của AMD (ASP) và Microsoft Pluton sẽ giúp người dùng bảo vệ thông tin cá nhân và đăng nhập dù họ đang di chuyển hay kết nối với mạng doanh nghiệp, ngay cả khi laptop bị mất hay trộm.

Du Lam (Theo SecurityWeek)

Microsoft giải bài toán về chuyển đổi số trong giáo dục tại Việt Nam

Microsoft giải bài toán về chuyển đổi số trong giáo dục tại Việt Nam

Là đối tác nước ngoài duy nhất tham gia Đề án Hệ tri thức Việt số hóa (iTriThuc) do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, Microsoft triển khai loạt hoạt động nhằm đưa ra lời đáp cho hành trình chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam.

">

Microsoft tiết lộ chip bảo mật Pluton cho máy tính

Đường tiêu hoá bệnh nhân bị phù nề, xung huyết mạnh

Kết quả nội soi toàn bộ đường tiêu hóa cho thấy, niêm mạc thực quản, niêm mạc dạ dày và niêm mạc hành tá tràng bị phù nề, xung huyết mạnh, dạ dày có nhiều dịch đen bẩn.

Bệnh nhân được theo dõi sát, duy trì dinh dưỡng, kháng sinh… Sau 11 ngày điều trị, tình trạng chưa cải thiện nhiều, sau 2 tuần nữa bệnh nhân sẽ được nội soi lại toàn bộ đường tiêu hóa để có hướng điều trị tiếp theo.

TS Nguyên cho biết, 80% số ca ngộ độc hóa chất ăn mòn xảy ra ở trẻ nhỏ do uống nhầm lượng nhỏ. Ở người lớn, ngộ độc hóa chất ăn mòn thường do tự tử với số lượng lớn, nguy hiểm tính mạng.

Bệnh nhân ngộ độc hóa chất ăn mòn thường bị bỏng, xuất huyết, thủng dạ dày, về lâu dài rất dễ bị hẹp thực quản, co rút, dày dính các bộ phận của đường tiêu hóa.

Các trường hợp uống hoá chất số lượng lớn việc điều trị kéo dài, khó khăn, tỉ lệ tử vong cao.

Tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã ghi nhận ít nhất 3 bệnh nhân tử vong do ngộ độc chất ăn mòn, gây hoại tử dạ dày, đại tràng.

Thúy Hạnh

Cảnh báo, tinh dầu đuổi muỗi chứa thuốc trừ sâu khiến 4 người ngộ độc

Cảnh báo, tinh dầu đuổi muỗi chứa thuốc trừ sâu khiến 4 người ngộ độc

Kết quả xét nghiệm cho thấy, sản phẩm tinh dầu đuổi muỗi có thành phần thuốc trừ sâu, hít liên tục rất nguy hiểm.  

">

Cô gái Hà Nội nhập viện cấp cứu sau uống nửa chai tẩy bồn cầu

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ

{keywords}

Đối với các nhà khoa học cần mô phỏng biến đổi khí hậu hoặc phản ứng tổng hợp hạt nhân, ngôn ngữ chính hiện nay là Fortran. Trình biên dịch của nó có thể tận dụng tối đa hiệu suất mạnh mẽ của các siêu máy tính lớn. Đối với các nhà khoa học dữ liệu, Python là ngôn ngữ phổ biến nhất vì hệ sinh thái phong phú, tính tương tác mạnh và chu kỳ phát triển nhanh.

Julia dường như đã giải quyết được "vấn đề hai ngôn ngữ", đây là một vấn đề phổ biến mà người dùng các ngôn ngữ thông dịch như Python phải đối mặt. Viết một chương trình bằng Python, mặc dù bạn có thể tận hưởng cú pháp và tính tương tác tiện lợi của nó, nhưng khi quy mô tính toán được mở rộng đến một mức độ nhất định, tốc độ tính toán của chương trình sẽ chậm lại rất nhiều. Đây là một hạn chế của chính ngôn ngữ Python.

Đối với các hoạt động mô phỏng quy mô lớn, do lượng dữ liệu quá lớn, tốc độ chạy của chương trình là rất quan trọng nên các nhà nghiên cứu phải viết lại chương trình tương tự bằng một ngôn ngữ như C để cải thiện tốc độ chạy trong các ứng dụng thực tế. Nhưng sau khi tăng tốc, họ phải duy trì và cập nhật mã của cả hai ngôn ngữ trong nghiên cứu tiếp theo. “Vấn đề hai ngôn ngữ” ra đời từ đây.

Nhiệm vụ của Julia là giải quyết "vấn đề hai ngôn ngữ" kể từ khi nó ra đời, để thu hút các nhà khoa học và những người khác học ngôn ngữ, nhưng đây không phải là phần thú vị duy nhất của nó.

Hãy lấy hội nghị JuliaCon năm nay làm ví dụ. Hầu hết các hội nghị máy tính thông thường được tổ chức xoay quanh các chủ đề khoa học máy tính như lập trình, trình biên dịch, thuật toán và tối ưu hóa. Mặc dù có những thứ này trên JuliaCon, chúng thiên về các chủ đề nghiên cứu khoa học, chẳng hạn như cơ học chất lỏng, xử lý ngôn ngữ, hình ảnh não. Những chủ đề này tạo cho mọi người ảo tưởng rằng họ đã bước vào một hội nghị nghiên cứu khoa học.

Tình hình phổ biến này là do thái độ cởi mở của cộng đồng lập trình Julia, mọi người đều có thể tìm thấy code trên GitHub. Nếu ai đó muốn sử dụng một thuật toán hiện có, từ tài liệu trợ giúp đến nhận xét mã, họ có thể tải phiên bản mới nhất. Điều này hoàn toàn khác với bầu không khí mà hầu hết các nhà khoa học lớn tuổi quen thuộc: Trước đây, mã nghiên cứu hầu như không bao giờ rời khỏi phòng thí nghiệm.

Giải quyết "vấn đề biểu thức"

"Vấn đề biểu thức" là một khái niệm phổ biến trong nghiên cứu thiết kế ngôn ngữ máy tính. Đây là một lĩnh vực nghiên cứu nhánh của khoa học máy tính, và ý nghĩa và cách giải thích của nó thường rất trừu tượng và dựa trên thuật ngữ chuyên môn. Nếu chúng ta muốn hiểu rõ hơn về khái niệm này, chúng ta có thể so sánh nó với cách nấu ăn.

Nhưng trong thực tế, mối quan hệ giữa phương pháp nấu ăn và nguyên liệu có thể trở thành một phần của cấu trúc thư viện. Trong bối cảnh tương tự công thức, chúng ta có thể tưởng tượng rằng gà và cá là một tập hợp con của thịt, dâu tây và anh đào là một tập hợp con của các loại trái cây màu đỏ, và áp chảo và luộc là các biến thể của các phương pháp nấu ăn tương đồng.

Phương thức tư duy này là một nỗ lực để giải quyết "vấn đề biểu thức". Đây cũng được gọi là "lập kế hoạch nhiều lần" trong thiết kế ngôn ngữ và đề cập đến phương pháp lựa chọn tự động dựa trên kiểu của tất cả các kiểu dữ liệu sẽ được áp dụng.

“Lập kế hoạch nhiều lần” là phương pháp của Julia để giải quyết “vấn đề biểu thức” và nguyên tắc tổ chức cốt lõi của nó. Do đó, Julia không hướng đối tượng cũng không hướng chức năng. Giải pháp mà nó sử dụng mạnh hơn và linh hoạt hơn hai giải pháp trên. Điều này có nghĩa là Julia tự do hơn trong việc trộn và sử dụng các thư viện.

Tầm quan trọng của các công cụ

Julia không phải là ngôn ngữ đầu tiên cố gắng giải quyết "vấn đề về biểu thức", cũng không phải là ngôn ngữ đầu tiên sử dụng "lập kế hoạch nhiều lần". Ngôn ngữ Common Lisp với tính năng này đã ra đời được 40 năm và các phiên bản ngôn ngữ mới nhất như Perl cũng có tính năng này. Người dùng đã khẳng định sự tiện lợi của việc “lập kế hoạch nhiều lần” trong việc viết và mở rộng thư viện.

Nhưng sự khác biệt giữa Julia và họ là Julia được thiết kế xoay quanh "nhiều lịch trình", trong khi các ngôn ngữ khác chỉ sử dụng nó như một tùy chọn và sẽ làm giảm hiệu suất. Ví dụ, "lập kế hoạch nhiều lần" của Julia cho phép nó thể hiện tư duy toán học một cách linh hoạt và tự nhiên hơn, và việc sử dụng nhiều mã cộng đồng của nó đã khiến các nhà thiết kế ngôn ngữ ngạc nhiên.

Nhưng nếu bạn muốn có được chỗ đứng trong giới khoa học, những lợi thế trên là chưa đủ. Lý do tại sao Julia nhận được nhiều sự chú ý là nó kết hợp "lập kế hoạch nhiều lần" với các tính năng khác, chẳng hạn như mã chất lượng cao miễn phí và tốc độ tính toán rất nhanh, rất hấp dẫn đối với các nhà khoa học, những người cần nhiều tính toán số.

Giáo sư Đại học Stanford Mykel Kochenderfer đã sử dụng Julia để thiết kế một hệ thống tránh va chạm máy bay, hệ thống này đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế. Ông nói rằng Julia không chỉ là “một ngôn ngữ cấp cao, có thể hiểu được mà còn chạy nhanh như mã C ++ được tối ưu hóa cao”.

Julia cũng có một cú pháp diễn đạt, dễ đọc, đặc biệt là khi xử lý các mảng. Nó cung cấp một đường dẫn nhanh để xử lý song song các thuật toán kỹ thuật số. Nó có những ưu điểm về thiết kế của kỷ nguyên Unicode, khiến nó giống toán học thực hơn khi thể hiện các công thức toán học.

Những tính năng này của Julia ngay từ những ngày đầu đã thu hút rất nhiều nhà khoa học, và ngay cả trước khi những ưu điểm đặc biệt của “lập lịch nhiều lần” gây chú ý, nó đã thu hút một lượng lớn người dùng.

Lee Phillips chia sẻ: “Và ý tưởng cốt lõi mà tôi học được từ đó là: Công cụ rất quan trọng. Điều này giống như khi họa sĩ chọn cọ và sơn phù hợp với phong cách của tác phẩm, và nhịp điệu trong suy nghĩ của người sáng tác phải phù hợp với kỹ năng của nhạc cụ và người biểu diễn”.

Là một công cụ lập trình, Julia cũng có ý nghĩa tương tự đối với các nhà khoa học. Nó có thể mở rộng các nhiệm vụ mà các nhà khoa học có thể hoàn thành trong thời gian giới hạn và giúp họ hiện thực hóa những ý tưởng không tưởng.

Phong Vũ

iPhone đời cũ bất ngờ tăng giá tại Việt Nam

iPhone đời cũ bất ngờ tăng giá tại Việt Nam

Do tình trạng khan hàng, nhiều mẫu máy đời cũ như iPhone 11, 11 Pro Max đồng loạt tăng giá khoảng 300.000-400.000 đồng tùy theo từng phiên bản bộ nhớ và màu sắc.

">

Ngôn ngữ lập trình có thể đánh bại Python này đang chinh phục giới khoa học

友情链接