Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Once Caldas, 8h05 ngày 28/10
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- - Bị bạn trai từ chối hôn, nữ sinh bất ngờ tát mạnh lên mặt, đấm, đá vào người chàng trai rồi bỏ đi để lại anh bạn nằm lại trên sàn nhà vệ sinh.
Chỉ sau 4 ngày được chia sẻ trên website YouKu của Trung Quốc, video clip về một câu bạn bị bạn gái đánh vì từ chối hôn đã thu hút gần 2 triệu lượt người xem.
" alt="Nữ sinh đánh bạn trai trong tolet vì bị từ chối hôn" />Cô gái hôn chàng trai say đắm (Ảnh chụp từ clip) Miền Trung sắp hứng đợt mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông. (Ảnh minh hoạ: Nguyễn Vương)
Dự báo thời tiết trên biển, cơ quan khí tượng cho biết, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông và khu vực nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) đã có mưa rào và dông rải rác.
Vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 9, biển động mạnh.
Đêm 20/11 và ngày 21/11, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông tiếp tục mưa rào và rải rác dông, gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh, sóng biển cao 3-5.
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển từ Quảng Trị đến Cà Mau và phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) gió mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8, biển động, sóng biển cao 2-4m.
Vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) mưa rào và dông rải rác.
Trong mưa dông nguy cơ xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Ngoài ra, đêm 21/11 và ngày 22/11, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 3-5m, biển động mạnh. Vịnh Bắc Bộ, vùng biển từ Quảng Trị đến Cà Mau và phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) gió đông bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8, sóng biển cao 2-4m, biển động.
Nguyễn Huệ" alt="Miền Trung sắp hứng đợt mưa lớn, có nơi trên 350mm" />- - UBND TP Hải Phòng vừa đồng ý với phương án đề xuất của Sở GD-ĐT về tổ chức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020.
Theo đó, thi sinh vào các trường THPT công lập phải làm 3 bài thi: Toán, Ngữ văn và Tổ hợp kiến thức 2 môn (Tiếng Anh và 1 môn trong số các môn còn lại: Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân - môn này được bốc thăm và công bố vào đầu tháng 4/2019).
Riêng tuyển sinh vào Trường THPT chuyên Trần Phú sẽ theo quy chế trường chuyên. Đối với việc xét tuyển đặc cách vào lớp 10 chuyên, Sở GD-ĐT Hải Phòng xin ý kiến thống nhất của Bộ GD-ĐT để thực hiện theo quy định.
Đối với việc tuyển sinh các trường THPT ngoài công lập, Sở GD-ĐT Hải Phòng sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt phương án tuyển sinh của các trường theo quy định.
UBND TP giao Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thông báo phương án tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020; triển khai thực hiện bảo đảm công khai, công bằng, phản ánh đúng chất lượng dạy và học, chống tiêu cực, tránh áp lực cho học sinh, tạo sự đồng thuận trong nhân dân.
Cùng đó yêu cầu xây dựng kế hoạch cụ thể, chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức kỳ thi; chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị thực hiện theo đúng quy định; thường xuyên theo dõi, kịp thời phát hiện, đề xuất giải pháp giải quyết các vướng mắc phát sinh (nếu có) trong quá trình thực hiện.
Thanh Hùng
Phụ huynh sốt ruột với môn thứ tư kỳ thi lớp 10
Số môn thi tăng gấp đôi trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2019-2020 khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ cũng khó có thể bình tâm.
" alt="Hải Phòng chốt phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019" /> - Ngày 22/11, lãnh đạo UBND phường Quang Trung (Đống Đa, Hà Nội) cho biết, đến trưa cùng ngày, cơ quan chức năng xác định có khoảng 150 bộ hài cốt được tìm thấy ở ngõ 167 phố Tây Sơn. Các đơn vị chức năng đang tiếp tục kiểm đếm, đưa các hài cốt vào tiểu quách mới.
"Theo nhận định ban đầu, khu vực này trước đây là nghĩa trang nên mới có nhiều tiểu quách như vậy",vị này nói.
Lãnh đạo UBND phường Quang Trung cho biết thêm, qua tìm hiểu thông tin người dân xung quanh, xác định đây là tiểu cốt của những người dân bình thường, khoảng 50-70 năm về trước, không phải của binh lính nhà Thanh như những thông tin đồn đoán trên mạng xã hội.
Đây không phải lần đầu tiên phát hiện nhiều bộ hài cốt tại khu vực này. Trước đây, mỗi khi thi công công trình hạ tầng, đào móng nhà..., người dân đều phát hiện.
"Khoảng 50-70 năm đổ về trước khu này là nghĩa trang, nên các gia đình sau khi cải táng đã đưa hài cốt người thân về đây chôn cất. Từ năm 1992 trở lại đây, ngõ 167 phố Tây Sơn và vùng lân cận mới có đông người dân sinh sống",một người dân sống lâu năm tại phường Quang Trung cho hay.
Tại hiện trường phát hiện các bộ hài cốt, đơn vị thi công, người dân lập bàn thờ, thắp hương, cắm hoa, đặt bánh kẹo để thực hiện các nghi lễ tâm linh. Việc thi công cống thoát nước tại ngõ 167 phố Tây Sơn đang tạm dừng, vật liệu xây dựng xếp ngổn ngang dọc 2 bên ngõ ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Khoảng 2 tuần qua, trong quá trình cải tạo hệ thống thoát nước trên phố Tây Sơn, các công nhân phát hiện khoảng 150 bộ hài cốt có độ sâu gần 1m so với mặt đường.
Chính quyền phường đã liên hệ với nhà tang lễ Phùng Hưng để di chuyển số hài cốt trên về nghĩa trang Yên Kỳ, huyện Ba Vì.
Minh Tuệ" alt="Nơi phát hiện 150 bộ hài cốt ở phố Tây Sơn từng là nghĩa trang" /> Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, đơn vị khẩn trương tổ chức triển khai phương án bảo đảm an toàn thông tin mô hình “4 lớp” (Ảnh minh họa) Cụ thể, ngày 31/8, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã có công văn gửi đơn vị chuyên trách về CNTT các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia; các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại.
Tại công văn này, Cục An toàn thông tin cho biết, trong thời gian diễn ra các kỳ nghỉ lễ, các sự kiện quan trọng của đất nước, nguy cơ tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin, đặc biệt là các hệ thống thông tin quan trọng, có xu hướng tăng cao.
Vì vậy, để phòng, chống nguy cơ mất an toàn thông tin xảy ra trong thời gian diễn ra Quốc khánh 2/9 và Đại hội Đảng các cấp, Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, đơn vị tăng cường triển khai công tác bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.
Cụ thể, các cơ quan, đơn vị được đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai phương án bảo đảm an toàn thông tin mô hình “4 lớp” theo hướng dẫn của Cục An toàn thông tin tại công văn 235/CATTT-ATHTTT ngày 8/4/2020.
Cùng với đó, thực hiện rà soát tổng thể các hệ thống thông tin đang vận hành, thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin, cập nhật các bản vá lỗi mới nhất, cấu hình tăng cường bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống.
Các cơ quan, đơn vị cũng cần xây dựng, rà soát, cập nhật phương án ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng đáp ứng các yêu cầu được quy định tại Điều 16, Quyết định 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư 20/2017/TT-BTTTT ngày 12/9/2017 của Bộ TT&TT cho phù hợp với tình hình thực tế của cơ quan, tổ chức.
Đặc biệt, Cục An toàn thông tin lưu ý, các cơ quan, đơn vị cần đẩy mạnh nâng cao nhận thức an toàn thông tin cho người lao động trong đơn vị: cách nhận diện các thư điện tử, liên kết đáng ngờ; không mở các thư điện tử, tập tin, liên kết đáng ngờ gửi đến, kể cả từ người đã liên lạc trước đó nhưng có dấu hiệu không bình thường.
Đồng thời, chủ động tổ chức giám sát an toàn thông tin 24/7 cho hệ thống thông tin quan trọng trước và trong dịp lễ; cử đầu mối tiếp nhận thông tin với Cục An toàn thông tin.
Trong trường hợp cần hỗ trợ giám sát, xử lý, ứng cứu sự cố, các cơ quan, đơn vị có thể liên hệ với đầu mối là: Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) theo số điện thoại 024.3640.4424 hoặc số điện thoại trực đường dây nóng ứng cứu sự cố 086.9100.317, hộp thư [email protected]; Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 trực đường dây nóng hỗ trợ giám sát, cảnh báo sớm và thư điện tử [email protected].
Trường hợp phát hiện nguy cơ, sự cố tấn công mạng, các cơ quan, đơn vị cần thông báo, báo cáo sự cố với Trung tâm VNCERT/CC qua địa chỉ thư điện tử [email protected].
Trước đó, trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số, do đó cần phải đi trước một bước; Đảm bảo an toàn, an ninh mạng đặc biệt trong năm diễn ra Đại hội Đảng các cấp và các sự kiện quan trọng của đất nước. Chỉ thị 01 cũng nêu rõ mục tiêu 100% các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, từ chỗ tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo vệ “4 lớp” là 0% trong các năm 2018 – 2019, đến hết tháng 7/2020 tỷ lệ này đã là 44%. Trong đó, tỷ lệ các bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo vệ lớp 2 (có Trung tâm Giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC) là 59%. Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã kết nối tới 38 SOC của các bộ, ngành, địa phương." alt="Đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin dịp 2/9 và Đại hội Đảng" />- - Giáo viên thẳng thắn “mổ xẻ” về giáo trình chữ viết của Bộ GD-DT để tìm ra câu trả lời vì sao nhiều thế hệ học sinh viết chữ quá xấu.
Vì sao nhiều người lúc nhỏ viết chữ đẹp nhưng lớn lên chữ lại xấu?
Vì sao nhiều người khi nắn nót thì chữ đẹp còn khi cần ghi chép thì chữ lại biến dạng nhìn không ra?
" alt="Giáo trình của Bộ chậm hơn chữ 'rùa bò'?" />Một mẫu chữ đẹp
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Bộ Y tế yêu cầu báo cáo tình trạng nhân viên y tế bỏ việc
- ·Dự báo thời tiết tuần tới: Miền Bắc có mưa, trời chuyển rét
- ·Bệnh nhân ngộ độc Methanol: Rượu pha thêm nước ngọt Sting cho dễ uống
- ·Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- ·Những năng lực cần có của nhà quản lý doanh nghiệp tương lai
- ·Áp lực giáo dục ở TP.HCM khủng khiếp thế nào?
- ·Tiến sĩ bị đồng nghiệp cũ tố "không đóng góp gì" trong sách, trường nói gì?
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Từ 'gia sư' trở thành Bộ trưởng Giáo dục
- - Một trường tiểu học bị đổ vật liệu xây dựng trong sân trường trước ngày khai giảng, xuất phát từ mâu thuẫn của bên thuê và cho thuê mặt bằng.
Trường kêu cứu bị đổ vật liệu xây dựng, chủ đầu tư nói thi công
Trường tiểu học, trung học Pascal (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm) vừa có đơn kêu cứu gửi các cơ quan chức năng về việc: Từ chiều 31/8, đơn vị thi công đổ vật liệu xây dựng gạch, cát sỏi trong sân khiến trường không tổ chức lễ khai giảng đúng lịch trình.
Sự việc hy hữu: Chủ đầu tư đổ VLXD trước thềm khai giảng trong sân trường. Ông Lê Văn Vàng – đại diện Trường tiểu học và THCS Pascal cho biết vào đêm 31/8, nhà trường bỗng dưng bị nhóm người lạ đổ cát vào khuôn viên, khiến hoạt động giáo dục bị ảnh hưởng.
Vì sự cản trở này, sáng 5/9, hơn 1.150 học sinh cùng với 150 cán bộ giáo viên trường Pascal đã tổ chức lễ khai giảng trong sân của một trường học liền kề, cùng trong một khuôn viên.
Cho đến chiều 6/9, sân trường vẫn giữ giữ nguyên hiện trạng, gạch cát ngổn ngang giữa sân vẫn chưa được bốc đi.
Tại cuộc làm việc với lãnh đạo quận Bắc Từ Liêm và lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, đại diện nhà trường cho biết, sự việc xảy ra bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa một cổ đông chỉ nắm giữ 8% cổ phần của trường với công ty là chủ sở hữu lô đất và tòa nhà mà Trường TH-THCS Pascal đang thuê để dạy học.
Sân trường chiều 6/9. Ảnh: Thanh Hùng Giải thích sự việc, bà Nghiêm Thị Hồng, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục TDS Việt Nam (công ty TDS) cho biết: Khuôn viên mà trường Pascal tổ chức hoạt động dạy học là thuê mặt bằng từ phía công ty TDS. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, TDS vẫn chưa hoàn thiện mặt bằng xây dựng, hạ tầng, hệ thống thoát nước, tường bao công trình… Đặc biệt, chưa hoàn thành và nghiệm thu xong hệ thống PCCC.
Ngày 28/8, Công ty TDS đã có đơn gửi UBND quận Bắc Từ Liêm, phường Đông Ngạc 1 về việc đề nghị trường Pascal không tổ chức hoạt động giáo dục tại mặt bằng chưa hoàn thiện này.
Trường Newton và trường Pascal cùng thuê địa điểm của 1 chủ đầu tư, nhưng đang hoán đổi vị trí được cấp phép hoạt động giáo dục. Trao đổi với VietNamNet, ông Lưu Ngọc Hà – Phó Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm cho biết: UBND quận, Phòng Giáo dục, UBND phường Cổ Nhuế 1 đã nhiều lần tổ chức các cuộc họp để giải quyết các vấn đề liên quan giữa trường và công ty.
Cụ thể: ngày 25/4/2018, UBND quận Bắc Từ Liêm họp về việc trường liên cấp Pascal được cấp phép tại lô TH2 nhưng lại tự ý chuyển hoạt động về tòa nhà lô đất TH1.
Tiếp đó, UBND TP.Hà Nội cùng các sở ngành tiếp tục họp về nội dung này, giao cho Sở GD-ĐT và UBND quận Bắc Từ Liêm xử lý, thanh tra dự án xây trường Pascal tại lô đất ký hiệu TH2. Tại đó, tòa nhà đã chật chội nên không đủ diện tích để cho 1 trường hoạt động (trường Newton).
Trong trường hợp khu đất TH1 xây dựng hoàn thiện, được nghiệm thu đủ các điều kiện thì mới cấp phép cho trường Pascal hoạt động.
Mới đây, ngày 24/8, UBND quận cùng liên ngành đã tiến hành khảo sát thực tế việc sử dụng công trình và tổ chức hoạt động giáo dục tại lô đất TH1 (nơi trường Pascal thuê địa điểm và chủ đầu tư đang đổ VLXD).
Chủ đất: Đang hoàn thiện cơ sở vật chất
Ông Vũ Văn Lợi, Phó Giám đốc công ty TDS cho biết: Đơn vị này được UBND TP.Hà Nội cấp giấy chứng nhận đầu tư tại các lô NT, TH1, TH2 tại khu đô thị mới Cổ Nhuế. Quá trình triển khai thực hiện dự án (2014 cấp phép; 2016 xây dựng; 2017 hoàn thiện) có việc điều chỉnh diện tích và một số nội dung của quy hoạch. Hiện nay, công ty này đang làm các thủ tục hồ sơ để xin điều chỉnh giấy phép xây dựng theo đúng quy định.
Trường liên cấp Pascal hoạt động ở địa điểm đi thuê. TDS đã trực tiếp ký hợp đồng cho thuê cơ sở vật chất (thời hạn 2 năm, hết năm học 2019 - 2020) đối với Trường TH-THCS Pascal. Thời điểm hiện tại, TDS đang hoàn thiện lắp đặt các trang thiết bị và lắp đặt phương tiện PCCC, chưa được cơ quan PCCC quận Bắc Từ Liêm nghiệm thu.
Trước đó, UBND quận Bắc Từ Liêm; Phòng Giáo dục Bắc Từ Liêm đã nhiều lần yêu cầu trường liên cấp TH – THCS Pascal phải trở về đúng vị trí lô đất được cấp phép hoạt động giáo dục.
Cụ thể: trường được cấp phép hoạt động tại khu đất TH2 nhưng lại chuyển sang thuê địa điểm hoạt động tại khu đất TH1. Trong khi đó, khu đất TH1 này trên thực tế lại có trường Newton hoạt động.
Ngày 19/3/2018, công ty TDS đã có văn bản gửi Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm đề nghị dừng hoạt động của trường Pascal tại lô đất TH1 với lý do, theo giấy chứng nhận đầu tư của UBND TP.Hà Nội thì toàn bộ lô đất TH2 thuộc khu đô thị mới Nam Cường (phường Cổ Nhuế 1) là dự án xây dựng Trường tiểu học Pascal; Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm cũng đã cấp phép hoạt động cho Trường Pascal tại lô đất này, như từ thời điểm tháng 9/2017 thì trường Pascal lại hoạt động tại lô đất TH1 thuộc quyền quản lý của TDS.
Trường liên cấp Pascal đang có nhiều tranh chấp với công ty TDS. Phó Chủ tịch quận Bắc Từ Liêm Lưu Ngọc Hà cho biết: “Quận đang yêu cầu trường Pascal trở lại đúng vị trí, địa điểm được cấp phép hoạt động giáo dục. Vị trí mà trường này đang thuê để dạy học không nằm trong diện được cấp phép và cũng chưa hoàn thành các yêu cầu về cơ sở vật chất, hạ tầng, PCCC”.
Khi sự việc xảy ra, ngày 4/9, UBND quận Bắc Từ Liêm cũng đã ra thông báo số 1627 yêu cầu trường Pascal thực hiện công tác dạy học đúng địa điểm được cấp phép.
Nhà trường: Mâu thuẫn đầu tư không thể giải quyết ảnh hưởng tới quyền được học của trẻ
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Ngân Hoa, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường TH-THCS Pascal cho rằng, mâu thuẫn của chủ đầu tư không thể giải quyết theo hướng ảnh hưởng tới quyền được học tập của học sinh, việc đem đất cát đổ vào trường là sai về mặt pháp luật.
“Không gian giáo dục của nhà trường đã được ký hợp đồng để có thể sử dụng. Công ty TNHH TDS đã ký hợp đồng thì nhà trường được quyền và không một tổ chức, cá nhân được xâm phạm không gian đó".
Theo bà Hoa, công ty TNHH TDS được giao quyền sử dụng 2,7ha đất để đầu tư cho giáo dục và đều là dự án giáo dục dành cho xây Trường TH-THCS Pascal, bao gồm cả 2 lô TH1 và TH2.
Play" alt="Tại sao lùm xùm đổ vật liệu trong sân trường trước ngày khai giảng ở Hà Nội?" /> " alt="Tuổi trẻ: Giàu thông tin, nhưng còn bản lĩnh?" />Nhà văn Nguyên Ngọc Ảnh:Tư liệu Internet - - Đó là một nội dung được chỉ ra trong báo cáo giám sát kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 mà Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng (Ủy ban) của Quốc hội vừa công bố.
Theo Ủy ban, sau 3 năm triển khai với những thành công và hạn chế, kỳ thi THPT quốc gia đã và đang đặt ra nhiều vấn đề, cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trong những năm tiếp theo.
Chỉ ra những hạn chế của kỳ thi năm 2018, Ủy ban cho rằng, khi kết quả thi được sử dụng để xét tuyển vào ĐH, CĐ thì việc giao cho địa phương thực hiện từ khâu tổ chức thi đến chấm thi là chưa phù hợp.
Trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong công tác chỉ đạo, quản lý tổ chức thi chưa gắn kết mật thiết với chính quyền của địa phương; nhất là trong công tác kiểm tra, giám sát ở từng khâu của các quy trình tổ chức thi và chấm thi.
Sở GD-ĐT tại một số địa phương đã không bám sát quy chế trong tham mưu và tổ chức thi, chưa chủ động xây dựng hoặc đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng tiêu cực, gian lận trong thi cử, có sở vi phạm vào quy chế quản lý, tổ chức thi, chấm thi như ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình.
Trách nhiệm của một bộ phận cán bộ thanh tra cắm chốt chưa nhận thức, thực hiện đúng vai trò, nhiệm vụ của mình, thậm chí vi phạm nghiêm trọng quy chế thi, để lại hậu quả nặng nề cho xã hội.
Thống kê tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2018. Nguồn: Bộ GD-ĐT Cách tính điểm tốt nghiệp tạo ra nghịch lý
Báo cáo nêu ra tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp quá cao (trên 97%) khi kết quả đánh giá của kỳ thi THPT quốc gia gần 50% số bài thi dưới trung bình, tạo suy nghĩ băn khoăn về vị trí và giá trị của kỳ thi.
Cách tính điểm để xét tốt nghiệp (lấy trung bình của điểm thi THPT quốc gia cộng với điểm học bạ lớp 12 rồi chia hai) đã tạo nhiều cơ hội để thí sinh được công nhận tốt nghiệp cho dù điểm thi THPT quốc gia thấp.
Cách tính tạo ra nghịch lý: điểm thi THPT quốc gia thấp, nhưng kết quả tốt nghiệp lại cao. Điều này đang được dư luận xã hội đặt câu hỏi: Điểm học bạ hay điểm thi THPT sẽ phản ánh đúng chất lượng giáo dục phổ thông? Nếu điểm học bạ đóng vai trò quyết định kết quả xét tốt nghiệp thì có cần tổ chức kỳ thi THPT? Nếu bỏ kỳ thi THPT sẽ có ảnh hưởng tiêu cực nào tới hoạt động dạy và học?
Điểm thi THPT quốc gia được đánh giá chưa phản ánh đúng thực chất năng lực học sinh, nên khó đáp ứng mục tiêu sử dụng xét tuyển CĐ, ĐH. Các trường CĐ, ĐH đa số hiện đang xét tuyển dựa trên kết quả của kỳ thi này, có thể tuyển đủ chỉ tiêu, nhưng chất lượng đầu vào của các trường ĐH, CĐ chưa được cải thiện, phần nào ảnh hưởng tới sự công bằng trong tuyển sinh và chất lượng đào tạo.
Giảng viên chấm thi THPT quốc gia. Ảnh: Nguyễn Thảo Ngân hàng đề thi chưa đảm bảo các tiêu chí về chuẩn hóa
Về đề thi, báo cáo giám sát của Ủy ban chỉ ra rằng, trên thực tế, cách thức xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi của Bộ chưa đảm bảo các tiêu chí về chuẩn hóa (quy trình triển khai thực tế chưa được thẩm định, giám sát và đánh giá độc lập về tính khách quan, khoa học).
Phần lớn ngân hàng câu hỏi dựa trên nguồn là mẫu đề thi của các trường THPT trên cả nước, vì vậy, khó đáp ứng yêu cầu đặt ra vì đây chưa phải là ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa. Mặt khác, hình thức thi trắc nghiệm khá mới ở một số môn, kinh nghiệm làm đề thi trắc nghiệm của đội ngũ giáo viên các trường chưa nhiều.
Chất lượng đề thi ở một số môn còn bất cập: Mức độ khó/ dễ của từng đề trong mỗi môn thi, độ chênh nhau quá lớn giữa năm sau với năm trước nên kết quả thi chưa phản ánh chính xác, công bằng về năng lực của một bộ phận học sinh.
Chất lượng đề thi trắc nghiệm ở một số môn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trong đề thi có nhiều câu hỏi không yêu cầu học sinh phải tư duy, suy luận hay sáng tạo mà chủ yếu đòi hỏi nhớ hoặc vận dụng ở cấp độ thấp.
Đặc biệt, đối với môn Toán, việc chuyển hoàn toàn sang hình thức thi trắc nghiệm đã tạo phản ứng khá gay gắt của nhiều nhà khoa học và người dân, khi cho rằng việc thay đổi về cách thi sẽ dẫn đến cách học lệch lạc, dần dần làm thay đổi trình độ Toán học, khả năng tư duy và tư duy phản biện của học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển việc học Toán ở cấp học phổ thông.
Đối với môn Sinh học, nhiều câu hỏi khó là do được toán học hóa, mà không phải do tư duy vận dụng, sáng tạo dựa trên các kiến thức đặc trưng của môn học.
Đối với các môn tổ hợp, thực tế chỉ là thi 3 môn trong một buổi. Nội dung bài thi không thể hiện tổ hợp kiến thức mà chỉ là sự lắp ghép cơ học của 3 môn học khác nhau. Điều này vừa tạo áp lực với các thí sinh, một buổi thi 3 môn, mỗi môn 50 phút và chỉ nghỉ 10 phút giữa hai môn.
Thí sinh dự thi THPT quốc gia 2018. Ảnh: Thanh Hùng Phương thức thi trắc nghiệm vẫn có một số hạn chế nhất định (như khó đánh giá năng lực tư duy suy luận, khái quát và sáng tạo của học sinh); chứa đựng yếu tố may rủi (xác suất đúng 25% ở mỗi câu hỏi); cần nghiên cứu khi áp dụng với một số môn học, nhất là môn toán trong điều kiện khả năng biên soạn câu hỏi chưa đáp ứng chuẩn mực chung...
Ủy ban cũng cho rằng, yêu cầu sử dụng đồng thời kết quả kỳ thi để xét tốt nghiệp THPT và để xét tuyển sinh ĐH,CĐ gây nhiều khó khăn cho việc xây dựng đề thi. Hai mục tiêu này đặt chung trong một đề thi tạo ra những bất cập rất khó khắc phục, bởi phù hợp mục tiêu này thì quá khó hoặc quá dễ với mục tiêu kia và kết quả đã thể hiện trong hai kỳ thi năm 2017 và 2018.
Mặt khác, để có thể đánh giá đề thi các môn đảm bảo “tính phân hóa rõ rệt...”, Ủy ban cho rằng đòi hỏi Bộ GD-ĐT phải công bố phổ điểm theo từng mã đề. Trên cơ sở đó mới có thể phân tích được sự hợp lý của kết quả kỳ thi và có căn cứ để khẳng định kỳ thi là chính xác, đảm bảo công bằng giữa các mã đề. Hiện nay Bộ chỉ công bố phổ điểm chung của từng môn, kết quả này có rất ít giá trị thông tin vì không phát hiện được các bất thường giữa các mã đề.
Xây dựng ngân hàng câu hỏi thực hiện nóng vội
Ủy ban chỉ ra một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế là việc thực hiện một kỳ thi chung với 2 mục tiêu vừa xét tốt nghiệp THPT, vừa làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ là một việc rất khó đối với khâu biên soạn đề thi. Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu với các quy trình và nội dung chặt chẽ, căn cơ, nhưng việc thực hiện đã nóng vội. Cùng đó, thiếu ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hoá.
Sự phối hợp trong tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát kỳ thi thiếu chặt chẽ ở một số địa phương; Quy chế thi một số nơi thực hiện chưa nghiêm túc; việc xử lý sai phạm chưa đủ sức răn đe trước những tiêu cực gần đây. Mặt khác, cơ chế tổ chức thi và chấm thi chưa thật sự chặt chẽ nhất là khi đưa việc tổ chức thi về cho địa phương.
Từ kết quả khảo sát, Ủy ban kiến nghị đối với Bộ GD-ĐT về kỳ thi THPTQG năm 2018: Tiếp tục phối hợp với Bộ Công an và các cấp có liên quan rà soát, xác định rõ trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan đến sai phạm tại một số địa phương và sớm có kết quả về sai phạm và cách xử lý mọi cá nhân, tổ chức liên quan.
Về các kỳ thi THPT các năm tiếp theo, Ủy ban cho rằng cần nghiên cứu, hoàn thiện phương thức tổ chức Kỳ thi THPT và công tác xét tuyển vào ĐH, CĐ; công bố lộ trình về đổi mới hình phương thức thi THPT để xã hội được biết. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện dần quy chế thi với quy trình chặt chẽ; rõ trách nhiệm của các cá nhân trong tham gia tổ chức kỳ thi bảo đảm để các khâu đều rõ ràng, minh bạch.
Cùng đó, xác định rõ cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý với chính quyền địa phương; phân cấp cụ thể và trách nhiệm của từng bên liên quan trong bảo đảm an toàn và đánh giá chính xác kết quả đối với kỳ thi. Tăng cường kiểm tra, giám sát để từng khâu của kỳ thi, có đánh giá, nhìn nhận chuẩn mực, kịp thời phát hiện và không để xảy ra sai sót.
Tăng cường nhiệm vụ phối hợp, nhất là vai trò giám sát của các trường ĐH, CĐ trong tổ chức thi và nghiên cứu thành lập các Trung tâm Khảo thí độc lập, chuyên nghiệp trong tương lai.
Thanh Hùng
Thi THPT quốc gia năm 2019: Sẽ tổ chức chấm theo cụm
Ở kỳ thi THPT năm 2019, Bộ sẽ tổ chức chấm theo cụm, đảm bảo nguyên tắc cán bộ chấm thi không chấm bài thi của thí sinh tỉnh mình.
" alt="Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi THPT quốc gia còn nóng vội" /> - " alt="Nữ chính 'Lọ lem' xử lý khôn khéo khi gặp sự cố trên thảm đỏ" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- ·Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản
- ·Trung Quốc: Thầy giáo cầu viện thầy bói đổi vận đen
- ·TP.HCM chốt giá vé tàu điện Metro số 1 Bến Thành
- ·Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Trung Quốc: Thầy giáo cầu viện thầy bói đổi vận đen
- ·Trung tướng Khuất Duy Tiến từ trần, hưởng thọ 94 tuổi
- ·Bí ẩn vụ giáo viên mất tích được tìm thấy chết trong một ngôi mộ
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Thuận Đặng Hồng Sỹ làm Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh