Lê Thiết Cương không muốn đánh đố người xem
- Đưa nghệ thuật đến gần với cuộc sống hơn chính là mục tiêu xuyên suốt của chuỗi chương trình nghệ thuật Davines. Chính vì vậy,êThiếtCươngkhôngmuốnđánhđốngườgai xinh địa điểm được lựa chọn để triển lãm luôn gây bất ngờ cho người xem.
Tác phẩm của Lê Quốc Việt
2 năm trước, tại một khách sạn, triển lãm trưng bày những bức tranh đầy màu sắc của họa sĩ Đào Hải Phong và loạt ảnh đen trắng của nhiếp ảnh Ngọc Thái đã được giới mộ điệu tán thưởng. Sự đối nghịch về màu sắc và chất liệu từ tác phẩm của hai nghệ sĩ hóa ra lại mang đến những hiệu ứng bất ngờ. Đây cũng là lần đầu tiên sau nhiều năm chỉ toàn triển lãm tại nước ngoài, người yêu tranh Đào Hải Phong lại được thấy những tác phẩm của anh tại Hà Nội.
Lần thứ 2 tổ chức, 1 năm sau đó, tại một 'đại siêu thị', người ta lại bất ngờ vì địa điểm nhà tổ chức lựa chọn. Bởi xưa nay chưa ai dám chọn một nơi như vậy để bày tranh và các tác phẩm điêu khắc 'khó hiểu' vốn trước đó chỉ thuộc về các bảo tàng hay phòng triển lãm chính thống. Cũng vì sự lựa chọn này mà nhiều người chưa từng bước chân vào 1 gallery biết thế nào là một triển lãm nghệ thuật.
Các tác phẩm của Nguyễn Tuấn
Ở lần thứ 3 tổ chức sắp tới, ngày 10/4 này, những người yêu nghệ thuật lại được tiếp tục tham gia vào một cuộc chơi thú vị khác. Một cuộc triển lãm các tác phẩm gốm, điêu khắc gốm của 6 tác giả sẽ được tổ chức trong vòng 10 ngày và địa điểm được lựa chọn là Tràng Tiền Plaza.
Họa sĩ Lê Thiết Cương chia sẻ, ở chương trình lần sau, dự kiến diễn ra vào tháng 10 tới ông có tham vọng làm một cuộc triển lãm sắp đặt tại một trong những bến xe bus đông đúc nhất Hà Nội là khu vực gần chân cầu Long Biên. Địa điểm tiếp theo có thể là một chợ làng nào đó dành cho những khán giả ở nông thôn, “để nghệ thuật đến gần với cuộc sống hơn, hiểu theo nghĩa đen nhất của cụm từ này".
Ngoài địa điểm tổ chức, Lê Thiết Cương nói ông muốn nghệ thuật đến gần hơn với công chúng bằng cách lựa chọn những tác phẩm không đánh đố người xem và không quá nhiều chuyên môn.
Tiêu chí là không bày ra những triển lãm khó hiểu với công chúng bình dân.
Còn với triển lãm lần này, tại sao lại là gốm? Họa sĩ Lê Thiết Cương, giám tuyển của chuỗi chương trình này nói: "Nước Việt có truyền thống về gốm, lịch sử mỹ thuật Việt Nam chính là lịch sử của gốm. Lịch sử mỹ thuật của người Việt là lịch sử của điêu khắc và gốm bởi hội họa tới đầu thế kỷ 20 mới xuất hiện. Bản thân chất liệu đó vô cùng thân thuộc và gần gũi với người Việt".
Chính vì vậy, lần này gốm, điêu khắc gốm sẽ là chất liệu chính của chương trình số 3. Tại sự kiện khai mạc, một nghệ nhân sẽ được mời tới làm các sản phẩm gốm trên bàn xoay để người xem dễ hình dung và tăng độ hấp dẫn cho triển lãm. Đặc biệt, tại triển lãm lần này Lê Thiết Cương cũng sẽ giới thiệu 3 bức tranh gốm như một nghệ sĩ khách mời.
Bên cạnh đó, đích thân giám tuyển sẽ tự viết một bảng thuyết minh về mỗi cụm tác phẩm của các tác giả tham gia triển lãm như một đường dẫn để người xem dễ dàng tiếp nhận. Lê Thiết Cương nói sở dĩ ông làm việc này là vì muốn đưa nghệ thuật đến gần với cuộc sống. "Trong nghệ thuật trình diễn và nghệ thuật sắp đặt vốn tương đối khó hiểu so với hội họa giá vẽ, lời bình của chính tác giả là 1 phần của tác phẩm. Việc viết lời bình về quan điểm nghệ thuật, tác phẩm của nghệ sĩ tham gia triển lãm cũng cũng là cách để người xem dù không có nhiều kiến thức về loại hình nghệ thuật đó cũng hiểu được".
Chương trình nghệ thuật Davines Art Series 2014 (diễn ra từ 10-20/4 tại Tràng Tiền Plaza, HN) lấy chủ đề xuyên suốt là Nghệ thuật gốm Việt. Triển lãm gồm 6 họa sỹ là: Nghệ nhân Nguyễn Việt, họa sỹ Nguyễn Khắc Quân, họa sỹ Nguyễn Tuấn, họa sỹ Lê Quốc Việt, họa sỹ Nguyễn Quang Thu, nghệ nhân Phạm Anh Đạo và họa sỹ khách mời Lê Thiết Cương. |
Hoàng Vy
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, sáng 7/2 (28 tháng Chạp), đoàn đại biểu lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các Bộ, ngành Trung ương và TP Hà Nội đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tham dự đoàn có Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai.
Cùng tham dự có nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, Nguyễn Thị Kim Ngân và nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các Bộ, ban, ngành.
Sau khi vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn đã tới đặt vòng hoa, dâng hương, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.
Cũng trong sáng nay, nhiều đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các Bộ, ngành, TP Hà Nội đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ, đường Bắc Sơn, Hà Nội.
- - Khác với môn Địa - nhiều thí sinh rờiphòng thi môn tiếng Anh (khối D) và môn Hóa (khối B) với nét mặt đượm buồn vìbài làm không được tốt. Chiều nay Bộ Giáo dục Đào tạo sẽ công bố đáp án các khốiB, C, D.
Thí sinh có thể tra cứu điểm thi TẠI ĐÂY
" alt="Đề Hóa và tiếng Anh vừa dài vừa khó" />Rời phòng thi với tâm trạng lo âu. Ảnh: Lê Anh Dũng - Ong mật Himalaya là loài ôngmật lớn nhất thế giới. Chúng chỉ sống tại dãy núi này và làm tổ ở độ cao hàngnghìn mét. Ong mật Himalaya có thể làm ra mật ong mùa xuân, mật ong đỏ và mậtong mùa thu.
Trong đó, mật ong đỏ chỉ có thểtìm thấy ở nơi cao nhất, có giá trị nhất. Lấy mật là một truyền thống mà nhữngngười đàn ông Nepal đã và đang làm qua nhiều thế hệ. Họ đi lấy mật hai lần/năm.
Họ thường thả thang hay dây từ đỉnh núi tới một khu vực phía dưới, nơi đốt lửaxua ong. Một "thợ săn mật" sau đó leo xuống và lượm những tầng sáp lớn chứa mật.Công việc nguy hiểm này sẽ giúp họ kiếm được tiền và lương thực khi trở về làng.
Sầm Hoa(Theo visualnews)
" alt="Liều mình săn mật quý trên nóc nhà thế giới" /> - - Một số giải pháp giúp gắn kết doanh nghiệp (DN) và nhà trường (NT) đã được đưa ra trong buổi tọa đàm “Gắn kết trường đại học với công giới trong đào tạo chương trình tiên tiến, chất lượng cao và POHE” diễn ra tại ĐH Kinh tế quốc dân sáng ngày 26/1.
Tọa đàm có sự góp mặt của đại diện lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân và nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước Báo cáo tổng kết của đại diện trường đưa ra 5 rào cản khiến mối quan hệ DN-NT xưa nay chưa được như mong đợi: Rào cản về quan điểm của lãnh đạo DN và NT - chưa nhận thấy sự cấp thiết/ lợi ích của hợp tác và thiếu quyết tâm trong xây dựng một mối quan hệ lâu dài, rào cản về tài chính, rào cản về nguồn lực con người và trang thiết bị, rào cản về vấn đề niềm tin, và cuối cùng là thiếu các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Đưa ra gợi ý cho các sinh viên và nhà trường, ông Nguyễn Minh Giáp – Giám đốc Công ty TNHH EVD Thiết bị và Phát triển chất lượng cho rằng, xưa nay nhà trường thường tập trung vào các doanh nghiệp lớn. Trong khi, các doanh nghiệp vừa nhỏ có mọi thứ để sinh viên phát huy.
“Những doanh nghiệp vừa và nhỏ như chúng tôi mặc dù thiếu người nhưng lại thiếu tự tin khi bước vào trường. Đề nghị nhà trường tìm cách giúp các DN vừa và nhỏ tiếp cận sinh viên. Nếu các em vào DN nhỏ, giải quyết từng góc vấn đề của họ thì có rất nhiều lợi ích ở đây”.
Ông Giáp cho rằng, Hàn Quốc là quốc gia làm rất tốt việc này. Theo ông, nếu nhà trường chỉ đi vào các DN lớn, vấn đề rất khó giải quyết, trong vấn đề của DN nhỏ thì có nhiều cửa để giải quyết.
Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng đề xuất nhà trường nên cho sinh viên đi thực tế từ sớm để xem môi trường thực tế như thế nào, DN cần những kiến thức, kỹ năng gì, sau đó mới về trường để chủ động trau dồi, bồi dưỡng.
Một trong những giải pháp mà ông Giáp cho rằng không thể bỏ qua là nhà trường cần cho người tham gia cùng các hiệp hội DN để nhìn thấy vấn đề của DN, đi cùng họ, hiểu cùng họ, để họ tham gia vào việc xây dựng chương trình đào tạo.
Các doanh nghiệp đóng góp ý kiến với trường với tư cách người sử dụng lao động Trình bày tham luận tại tọa đàm, bà Phạm Thị Ngọc Ánh - Phó Tổng giám đốc Công ty EY Việt Nam – đơn vị đã có thời gian đồng hành cùng Trường ĐH Kinh tế quốc dân nhiều năm nay trong việc phối hợp đào tạo sinh viên chất lượng cao đã có một số chia sẻ với sinh viên.
Là người trực tiếp tham gia vào công tác tuyển dụng, theo bà, lý do mà nhu cầu tuyển dụng của DN cao nhưng sinh viên lại khó tìm việc làm là do sinh viên chưa có những kỹ năng mà DN cần, và không biết tại sao lại cần những kỹ năng đó. Hiện nay, bản thân các DN cũng đang phải chuyển mình rất nhiều để đáp ứng xu hướng mới, nên sinh viên cần chuẩn bị sớm nhất có thể để sẵn sàng bước vào DN. “Bạn có thể học, có thể đọc sách nhưng quan trọng là ‘giờ bay’, là trải nghiệm, cọ xát thực tế. Cái đấy mới làm nên thái độ tích cực, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng khi vào DN.
"Ở Việt Nam chỉ chú trọng đào tạo lãnh đạo, chuyên gia thì không có" - đại biểu đưa ý kiến Chỉ ra nhược điểm trong đào tạo nhân lực của các trường đại học Việt Nam, một cán bộ nguyên là nghiên cứu viên của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, đào tạo được chia thành 2 nhóm: đào tạo tầng lớp tinh hoa và đào tạo bình thường.
“Nhìn ở góc độ quản trị tinh gọn thì những người ra làm xuất phát giống nhau nhưng chia 2 nhánh: đào tạo trở thành chuyên gia và đào tạo trở thành người quản trị. Ở Việt Nam chỉ chú trọng đào tạo lãnh đạo, chuyên gia thì không có. DN cần chú trọng để có chuyên gia tốt. Ví dụ như một doanh nghiệp như Samsung, họ có những chuyên gia giỏi người nước ngoài. Nếu chúng ta không có một tư duy rõ ràng rằng sau khi ra trường, có một nhóm trở thành chuyên gia, một nhóm trở thành nhà quản trị thì không ổn” – ông nói.
Ngoài ra, đại biểu này cho rằng, những trường đại học đi đầu như Kinh tế quốc dân cần tuyển dụng những người tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu thế giới về làm việc, cố gắng tạo cơ hội cho họ.
“Hiệu trưởng của các bạn luôn là chủ nhiệm các chương trình khoa học cấp Nhà nước về kinh tế, xã hội. Hãy cho những người đó tham gia vào, họ sẽ dẫn dắt các bạn tiến về phía trước, tiếp cận với khu vực và toàn cầu”.
GS.TS Hoàng Đức Thân – Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - đại diện nhà trường tiếp thu những ý kiến đóng góp của các DN.
Ông bày tỏ hi vọng, trong tương lai, các DN hãy vào tuyển chọn, đặt hàng sinh viên ngay từ năm thứ nhất, thứ hai. Đồng thời, nhà trường cũng mong muốn phát triển mô hình nhà trường – doanh nghiệp trong nhà trường, giống như các trường y (đại học – bệnh viện) để sinh viên có môi trường thực hành những kiến thức đã học, trau dồi kỹ năng làm việc thực tiễn.
Nguyễn Thảo
Nhật Bản: 7 doanh nghiệp tranh nhau 1 ứng viên
“Các công ty nổi tiếng trong các ngành công nghiệp như tài chính thì có 7 ứng viên tranh nhau 1 vị trí. Còn chúng tôi thì có 7 doanh nghiệp tranh nhau 1 ứng viên”.
" alt="Nhà trường cần cho sinh viên đi thực tế sớm hơn" /> - - Khi gió mùa về cũng là lúc các chàng quan tâm và tìm kiếm cho mình những bộ vest sành điệu, lịch lãm. Một số mẫu vest và cách phối đồ dưới đây có thể sẽ giúp ích cho các chàng lựa chọn được những bộ vest ưng ý.Đón gió lạnh cùng sắc xám" alt="Xu hướng vest nam Thu Đông 2014" />
- - Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.
TS Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chủ trì hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng. Lúng túng dạy tích hợp liên môn
Hầu hết các đại biểu nhìn nhận vai trò của giáo viên và cơ sở vật chất là yếu tố then chốt cho việc triển khai áp dụng chương trình phổ thông mới được thành công. Song các đại biểu cho hay còn rất nhiều vấn đề nội tại ở 2 thành tố này, ngay cả với Thủ đô Hà Nội.
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ nêu lên băn khoăn về việc dạy học tích hợp liên môn: “Để chuẩn bị, chúng tôi đã tổ chức những tiết dạy mẫu, tìm ra những thầy cô dạy tiết mẫu, nhưng quả thật vẫn rất lúng túng. Khái niệm thế nào là tích hợp liên môn, chúng tôi rất băn khoăn”.
Đồng quan điểm, ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình) cho hay điều ông lo ngại là nguồn nhân lực liệu đã đáp ứng được yêu cầu thực sự. “Để dạy được tích hợp, quận Ba Đình cũng đã chuẩn bị, tổ chức ở nhiều trường. Trường tôi cũng tham gia các hoạt động tích hợp như các câu lạc bộ STEM,…
Nhưng băn khoăn của chúng tôi là về nguồn nhân lực. Chúng ta muốn giáo viên không phải “dạy trái tay” nhưng với dạy học tích hợp với thực tế đội ngũ giáo viên hiện nay thì thử hỏi đã đáp ứng được thật chưa?
Tôi nghĩ thật không đơn giản. Như bản thân tôi là giáo viên dạy Vật lý nhưng không đơn giản là vào dạy được cả kiến thức Hóa học và Sinh học", ông Thạo nói.
Hiệu trưởng các THPT Đan Phượng, Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức) cho hay điều nhà trường quan tâm nhất là chất lượng đội ngũ giáo viên. Cùng đó là điều kiện hiện tại vẫn chưa đảm bảo để có thể đáp ứng đòi hỏi cho triển khai chương trình mới.
Qua đó, kiến nghị các cấp cần đẩy nhanh quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên, quản lý để đáp ứng được chương trình một cách nhanh nhất.
Ngay hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức ở quận nội thành như Hoàn Kiếm cũng chia sẻ: “Về cơ sở vật chất, chúng tôi rất mong sự đầu tư của TP và Sở GD-ĐT phải có kế hoạch để đáp ứng các phương tiện cho các môn học, có tính đồng bộ hơn,
Những lần triển khai trước, chúng ta cũng thấy, khi bước vào dạy rồi chúng ta mới làm và có các thiết bị dạy học, như vậy vừa không đồng bộ dẫn đến ảnh hưởng chất lượng dạy học”.
Ngoài ra, vị này cũng nhấn mạnh cần có kế hoạch, dự trù định hướng đào tạo, bồi dưỡng để khi chương trình triển khai thì giáo viên có thể bắt nhịp được.
Các đại biểu tham dự Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1. Ảnh: Thanh Hùng. Sĩ số lớp học trở ngại đổi mới giáo dục
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh) cho rằng sĩ số lớp học là trở ngại của việc thực hiện đổi mới chương trình và cần có biện pháp giải quyết.
“Để thực hiện được chương trình phổ thông mới, thì quy mô lớp tiểu học cao nhất 35 học sinh, nhưng huyện Đông Anh nói riêng và nhiều quận, huyện của Hà Nội nói chung hiện đang quá tải. Đó thực sự là khó khăn để chúng tôi có thể đổi mới giáo dục".
Đồng quan điểm, bà Phan Kim Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Thành Công: “Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện nhà trường phải rất cố gắng để đáp ứng bởi sĩ số chung của các lớp học ở Hà Nội hiện nay đang rất đông”.
Vị này cho rằng, trong chương trình tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng cần bám sâu về vấn đề trải nghiệm thực hành của học sinh. “Bởi đây là việc liên quan đến kinh phí hoạt động”.
Do đó, đại diện các phòng giáo dục, nhà trường Mong triển khai sớm và tích cực việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để đáp ứng, thực hiện được chương trình đổi mới giáo dục.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới cho rằng, các giáo viên không quá lo ngại bởi những năm gần đây, nắm bắt xu hướng thế giới nên Bộ GD-ĐT đã giới thiệu những chương trình đến với các thầy cô, do đó phần nào đã được làm quen.
“Tôi đi dự giờ các cấp ở phổ thông thì thấy tiểu học đổi mới phương pháp tốt nhất, thậm chí bây giờ vào không còn nhận ra các trường tiểu học trước đây. Đến THCS, lớp 6, 7 đổi mới phương pháp tương đối tốt nhưng đến lớp 8,9 không nhiều đổi mới nữa rồi. Còn cấp THPT thì gần như không đổi mới. Nguyên nhân không phải các thầy cô ở cấp trên kém hơn ở cấp dưới mà vì áp lực của kỳ thi. Thi như giờ đây chỉ hỏi về kiến thức, kỹ năng giải bài tập thì thầy cô phải tranh thủ thời gian để cung cấp cho học sinh mình càng nhiều kiến thức, càng nhiều kỹ năng giải bài tập càng tốt. Học sinh cũng phải tranh thủ rèn luyện. Mình phải đối phó kỳ thi nên thầy cô khó đổi mới”.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. Lớp học sẽ bố trí theo hình thức làm việc nhóm
GS Thuyết bày tỏ lo ngại: “Hà Nội lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây dựng, nên có những trường chỉ dạy được 5 buổi/tuần. Tôi mong lãnh đạo các cấp quan tâm để chấm dứt việc học sinh học 5 buổi/tuần, dạy học 6 buổi/tuần thì sẽ thực hiện được đầy đủ chương trình trừ những môn tự chọn,
Thứ hai là cần làm sao để sĩ số lớp đúng quy định của Bộ GD-ĐT với tiểu học là 35 em/lớp trở xuống, THCS và THPT 45 em trở xuống. Còn mỗi lớp 50 học sinh, thậm chí là 60 thì thầy cô làm sao đổi mới phương pháp được. Khó bố trí cho học sinh ra ngoài hay tham quan bảo tàng,… bởi mắt trước mắt sau chỉ lo quản học sinh va vào xe cộ,… đã hết”.
Theo GS Thuyết, với chương trình mới, lớp học cũng cần được bố trí theo hình thức làm việc nhóm chứ không bố trí kiểu dàn hàng ngang như hiện nay.
Bồi dưỡng giáo viên theo lộ trình cụ thể
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay Bộ GD-ĐT đã có kế hoạch chi tiết để bồi dưỡng giáo viên.
Thứ nhất sẽ thực hiện bồi dưỡng giáo viên theo chương trình phổ thông mới, dự kiến thời lượng khoảng 8 ngày, đều cho các môn và các cấp.
Đầu tiên, bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo hình thức tập trung để làm nòng cốt trong quá trình bồi dưỡng đại trà giáo viên.
Bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo lộ trình mỗi môn ở mỗi cấp là 2 giáo viên cho một tỉnh, nhân lên với 63 tỉnh/thành phố: (2 giáo viên/môn) x (tổng số môn/cấp) x 63 tỉnh/thành phố.
Các giáo viên cốt cán này phải chọn để đi hết các cấp học và được bồi dưỡng trước khi bồi dưỡng giáo viên đại trà và dự kiến bồi dưỡng vào quý 2 năm học 2019- 2020.
Bồi dưỡng đại trà chủ yếu qua mạng, kết hợp bồi dưỡng tại chỗ thông qua các bài giảng trên mạng.
Các giáo viên sẽ được bồi dưỡng để đảm bảo dạy đầy đủ chương trình các môn học tích hợp.
Thứ ba là bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp, đối với giáo viên cốt cán tập trung 8 ngày.
Việc bồi dưỡng đại trà giáo viên và cán bộ quản lý về chuẩn nghề nghiệp theo phương thức tập trung kết hợp với qua mạng (sử dụng 120 tiết bồi dưỡng thường xuyên hằng năm).
Về kinh phí, Bộ GD-ĐT sẽ hỗ trợ bồi dưỡng vòng đại trà lớp đầu tiên. Các lớp bồi dưỡng khác sau đó, địa phương phải lo kể cả vòng 1 hoặc vòng sau, hoặc chính các giáo viên cốt cán quay trở lại hỗ trợ bồi dưỡng vòng sau về mặt công nghệ hoặc bài giảng.
Thanh Hùng
" alt="Sĩ số lớp học đông là trở ngại thực hiện chương trình phổ thông mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Chi tiết chu trình nguyệt thực toàn phần tối 8/11
- ·Tuấn Hưng từ chối khi Jimmii Nguyễn tặng vé xem 'Triệu lời tri âm'
- ·NSND Quốc Hưng: 'Tôi mà không hát Cô đơn, không ai hát nổi bài này'
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Instagram khắc phục lỗi khoá tài khoản người dùng
- ·Quảng cáo thuốc gây khó chịu lại tràn lan trên YouTube Việt Nam
- ·Ấn Độ: Bé gái 6 tuổi bị cưỡng hiếp, vứt ngoài đường
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Xây dựng và phát triển "di sản" chè Việt từ tầm nhìn AGI
Đã từng tin tưởng cho đứa con gái lớn theo học tại một Trung tâm tiếng Anh có tên tuổi ở Hà Nội nhưng chị Thanh Huyền, 33 tuổi ở phố Lò Đúc – Hà Nội phải tìm trung tâm tiếng Anh khác cho con. Lý do là bởi chi phí học thì cao mà kết quả học tập của con gái lại không được như mong muốn.
Thế nên, với đứa con gái thứ hai của chị sang tuổi thứ tư, lứa tuổi vàng được cho là để học tiếng Anh tốt, chị Huyền vẫn băn khoăn về chuyện chọn học tiếng Anh cho con ở đâu.
Băn khoăn của chị Huyền cũng là lo lắng chung của nhiều bậc phụ huynh hiện nay. Thực tế, các trung tâm ngoại ngữ đã có nhiều nỗ lực và đạt được những kết quả nhất định trong việc xã hội hóa tiếng Anh và nâng cao năng lực ngoại ngữ của người Việt Nam.
Tuy nhiên, chất lượng dạy học những nơi này chưa thực sự tương xứng với cam kết.
Ở nhiều trung tâm, hiện tượng giáo viên thay đổi liên tục và không có phương pháp rõ ràng, hay không được trang bị nghiệp vụ sư phạm khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Bên cạnh đó, nhiều trung tâm chạy theo lợi nhuận và chưa có sự tập trung xứng đáng để mang lại chất lượng học tập cao nhất...
Học kỹ năng thế kỷ 21 từ lứa tuổi mầm non
Bên cạnh việc học ngoại ngữ, các phụ huynh cũng đặc biệt chú trọng tới trang bị kỹ năng cho con cái mình.
Ngay ở lứa tuổi mầm non, bởi độ tuổi này được xem là lứa tuổi vàng không chỉ trong việc tiếp nhận kiến thức mà còn hình thành các kỹ năng sống.
Khác với những thế kỷ trước, thế kỷ 21 là kỷ nguyên công nghệ thông tin và tương tác.
Học sinh học Tiếng Anh với màn hình tương tác Trong trương lai gần, với sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0, cấu trúc xã hội, việc làm sẽ có nhiều thay đổi. Mọi công dân toàn cầu trở nên gần gũi hơn, hành vi tương tác của con người cũng biến đổi, biên giới địa lý giữa các quốc gia gần như bị xóa nhòa.
Xã hội biến đổi sẽ kéo theo hành vi biến đổi, các kỹ năng từ đó cũng có những yêu cầu cụ thể.
Kỹ năng thiết yếu của thế kỷ 21 bao gồm 4 nhóm kỹ năng mềm: Kỹ năng tư duy như sức sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, và khả năng tự học suốt đời; Kỹ năng làm việc như khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm; Kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc như sự hiểu biết các kiến thức chung về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Cuối cùng là Kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm các vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa.
1 bộ giáo trình Tiếng Anh Happy Hearts dành cho trẻ mầm non từ 3 – 6 tuổi, đưa trẻ đến thế giới phiêu lưu và giúp trẻ yêu thích học tập Để hình thành kỹ năng thế kỷ 21, trẻ em ngay từ lứa tuổi mầm non cần được đào tạo và phát triển cả ở chiều rộng và sâu ở mọi góc độ thông qua các bài học trên giáo trình, phương pháp truyền đạt và sư phạm của giáo viên.
Đặc biệt, khi trả phí theo học tại các trung tâm ngoại ngữ, được học với các giáo viên bản ngữ tới từ các quốc gia tiên tiến là nơi họ đã được tiếp cận, truyền đạt và hình thành các kỹ năng từ rất sớm sẽ là cơ hội hình thành kỹ năng tốt cho trẻ nhỏ Việt Nam.
Học sinh mầm non sẽ học gì ở các trung tâm tiếng Anh?
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi vàng đề tiếp nhận kiến thức, cũng như hình thành các kỹ năng.
Học tiếng Anh với các giáo viên bản ngữ là một phương pháp quan trọng để tiếp nhận ngôn ngữ.
Ngoài ra, việc lồng ghép các kỹ năng trong các bài học sẽ giúp học sinh phát triển toàn diện hơn.
Ngày nay, đến trung tâm ngoại ngữ không chỉ học giỏi tiếng Anh mà giờ còn để học các kỹ năng cần thiết của thế kỷ 21. Những cá nhân thành đạt hiện nay đều là những người có các kỹ năng mềm rất vững chắc.
Tuy nhiên, phụ huynh phải tìm được đúng địa chỉ vàng , các trung tâm tiếng Anh uy tín để gửi gắm con em mình.
Thành Phong
" alt="Tiếng Anh giỏi, kỹ năng tốt giúp trẻ trở thành công dân toàn cầu" />Thủ tướng dự cuộc gặp mặt các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)
"Chúng ta chỉ còn 2 năm để thực hiện các mục tiêu của cả nhiệm kỳ này và 2024 là năm tăng tốc phát triển. Chủ đề điều hành được Chính phủ xác định "Kỷ cương trách nhiệm; chủ động kịp thời; tăng tốc sáng tạo; hiệu quả bền vững", Thủ tướng nói.
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá tình hình liên quan phát triển doanh nghiệp nhà nước, những thuận lợi và khó khăn hiện nay.
Bên cạnh đó, cần làm mới các động lực tăng trưởng (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) để doanh nghiệp nhà nước đi đầu, dẫn dắt, định hướng, truyền cảm hứng cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung.
Từ đó thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, phát huy tối đa khả năng của các doanh nghiệp Nhà nước.
Thủ tướng cũng đề nghị các đại biểu đóng góp ý kiến thực hiện 3 đột phá chiến lược (thể chế, hạ tầng, nhân lực); tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước về 3 nội dung lớn (về quản trị, con người, bộ máy; về sử dụng nguồn vốn; về chuỗi cung ứng, các nguyên liệu đầu vào); cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy nhau phát triển chứ không triệt tiêu lẫn nhau; làm tốt hơn nữa việc tham gia làm tốt công tác an sinh xã hội.
Phân tích thêm về nội dung tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng lấy ví dụ việc tích cực trao đổi với các đối tác liên quan của Nhật Bản và Kuwait để đi đến thống nhất các nội dung tái cấu trúc dự án nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn đầu tư hơn 9 tỷ USD nhưng đến nay vẫn lỗ lũy kế lớn.
"Đảng, Nhà nước, Nhân dân tin tưởng các đồng chí để giao nguồn vốn, tài sản rất lớn thì phải làm thế nào để không phụ lòng tin đó. Những gì đã làm tốt thì làm tốt hơn nữa, những gì chưa được thì khắc phục, vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, phát triển doanh nghiệp nhà nước với động lực mới, khí thế mới, cùng tiến bộ với cả nước, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh khó khăn", Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo Thủ tướng, 2023 là năm khó khăn chung của thế giới, trong đó có Việt Nam và các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp nhà nước nói riêng.
Nguyên nhân được xác định hậu quả COVID-19 kéo dài, các cuộc xung đột, cạnh tranh chiến lược gay gắt, chính sách tiền tệ nhiều nước thay đổi, lạm phát tăng cao, cầu giảm, chuỗi cung ứng đứt gãy.
Mặt khác, Việt Nam là nước đang phát triển, xuất phát điểm thấp, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, quy mô còn khiêm tốn, khả năng chống chịu, sức cạnh tranh còn hạn chế nhưng độ mở cao, một tác động nhỏ bên ngoài cũng có thể ảnh hưởng lớn tới bên trong.
Trong bối cảnh đó, Thủ tướng nêu rõ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực, tham gia của người dân và doanh nghiệp, sự hỗ trợ, hợp tác của bạn bè quốc tế, chúng ta đạt được những kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực.
Cụ thể, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài trong vòng kiểm soát; quy mô nền kinh tế tăng lên khoảng 430 tỷ USD, GDP bình quân đầu người khoảng 4.300 USD; quốc phòng, an ninh được giữ vững; uy tín quốc tế của đất nước được nâng lên.
Anh Văn" alt="Thủ tướng: Khai thác hiệu quả hơn nữa tài sản đang có tại doanh nghiệp nhà nước" />Ca khúc với giai điệu bay bổng, lời ca gần gũi, giản dị, dễ nghe, dễ hiểu, như lời tự sự của một người con về quê hương Hà Tĩnh thắm đượm tình người.
Với Huyền Trang, cô đã hát nhiều ca khúc cả cũ và mới về miền Trung, nhưng lần này cô mong muốn được tri ân mảnh đất Hà Tĩnh bằng sản phẩm âm nhạc mới mẻ.
Huyền Trang chia sẻ: “Dù sinh ra ở Nghệ An nhưng tôi luôn coi Hà Tĩnh như là quê hương của mình, với tôi, Nghệ An và Hà Tĩnh như một nguồn sữa mẹ mát lành nuôi không chỉ tôi mà còn biết bao nhiêu người con khôn lớn trưởng thành. Tôi yêu vùng đất khô cằn nhưng đầy yêu thương và chan chứa tình người này. Vì thế, khi làm những sản phẩm về quê hương Nghệ An, tôi vẫn nung nấu làm các sản phẩm âm nhạc về mảnh đất Hà Tĩnh, và lần này tôi đã toại nguyện”.
Dù không quá cầu kỳ trong việc dàn dựng một MV như là một câu chuyện phim ca nhạc, nhưng Huyền Trang và đạo diễn Nguyễn Anh Dũng vẫn muốn khắc họa hình ảnh về một Hà Tĩnh đẹp nên thơ, lãng mạn nhưng cũng không kém phần hùng vỹ, kỳ diệu.
Huyền Trang là nữ ca sĩ có sức làm việc bền bỉ, cô liên tục ra các sản phẩm âm nhạc, đặc biệt là những ca khúc về các miền quê.
Với MV Người Hà Tĩnh có thương, Huyền Trang tiếp tục tăng thêm số lượng MV trong bộ sưu tập những sản phẩm âm nhạc về các miền quê mà cô đã và đang tiếp tục thực hiện, như sự tri ân và niềm tự hào về dải đất hình chữ S với vẻ đẹp đậm đà bản sắc của các địa phương trên cả nước.
'Về miền ký ức' cùng 'Sao Mai' Huyền Trang" alt="Sao Mai Huyền Trang phát hành MV Người Hà Tĩnh có thương" />Sau khi xem video hậu trường cảnh quay phân đoạn này của Cao Thái Hà, nhiều khán giả bày tỏ sự cảm thông, thấu hiểu cho nghề diễn viên. Họ động viên Cao Thái Hà cũng như những diễn viên khác rất nhiều. Đó chính là điều những nghệ sĩ như Cao Thái Hà mong muốn.
"Đọc bình luận của khán giả thấy hạnh phúc quá mà không dám hạnh phúc nhiều, sợ vui quá lại quên mất cố gắng. Cảm ơn mọi người rất nhiều", nữ diễn viên chia sẻ niềm vui khi được khán giả ghi nhận sau những nỗ lực, hy sinh của bản thân và cả đoàn phim.
Bộ phim Mẹ rơmsẽ tiếp tục được phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trên VTV1.
'Mẹ rơm' tập 11: Khoản nghi ngờ Hào có liên quan tới Loan" alt="Cao Thái Hà bầm dập, trầy xước sau cảnh quay trong phim 'Mẹ rơm'" />
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Nhà trường cần cho sinh viên đi thực tế sớm hơn
- ·Dự thảo môn Công nghệ chương trình giáo dục phổ thông mới
- ·Xem đuổi bắt trộm như trong phim
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Bác nhân ngày thành lập Đảng
- ·Thủ tướng thăm, chúc Tết trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội
- ·Tuyển sinh 2018: Dùng SAT, IELTS xét tuyển vào đại học Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- ·Tìm kiếm ứng viên nhận học bổng “Nữ sinh với công nghệ 2023”