Học ngoại ngữ càng sớm càng tốt, có đúng không?
Dưới đây là bài viết của tác giả Florence Myles – giáo sư ngành Ngôn ngữ thứ hai tại ĐH Essex,ọcngoạingữcàngsớmcàngtốtcóđúngkhôkẻt qua bong da Anh. Bài viết của ông chia sẻ một quan điểm khác và đưa ra những dẫn chứng ít được biết đến làm rõ quan điểm “học ngoại ngữ càng sớm càng tốt, có đúng không?”
Tác giả Florence Myles cũng là tác giả của nghiên cứu “Học tiếng Pháp ở học sinh 5 tuổi, 7 tuổi và 11 tuổi”.
Bắt đầu từ tháng 9/2014, các trường tiểu học của Anh quy định học sinh bắt buộc phải học một môn ngoại ngữ. Và kỳ nghỉ hè năm nay sẽ là cơ hội đầu tiên để những em có may mắn được đi du lịch nước ngoài thực hành vốn ngoại ngữ của mình.
Vẫn có những quan điểm tin tưởng rằng nếu như các trường học của chúng ta có thể dạy ngoại ngữ sớm hơn thì học sinh của chúng ta có thể sẽ theo kịp học sinh châu Âu về khả năng học ngoại ngữ. Nhưng liệu có phải học ngoại ngữ càng sớm thì càng tốt không?
Với trường hợp trẻ em nhập cư, nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ vị thành niên và thanh niên tiếp thu nhanh hơn trẻ nhỏ. Tuy nhiên, dù sớm hay muộn thì các em nhỏ cũng sẽ bắt kịp các anh chị lớn và chúng thường đạt tới khả năng giao tiếp không khác gì người bản xứ - một điều hiếm có ở các trường hợp lớn tuổi. Với trẻ nhập cư, thì học ngoại ngữ càng sớm càng tốt chỉ đúng khi trẻ được cho nhiều thời gian và cơ hội để hòa nhập với ngôn ngữ mới.
Trong lớp học, trẻ lớn học nhanh hơn
Với trường hợp học ngoại ngữ trong lớp học, không có nhiều nghiên cứu xem xét về việc liệu bắt đầu càng sớm có phải là càng tốt hay không. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trẻ càng nhỏ thì càng nhiệt tình. Chúng thích học ngôn ngữ mới, thích khám phá thế giới mới và thích những cách thể hiện mới mẻ. Nhưng trẻ ở độ tuổi tiểu học thì học ngoại ngữ chậm hơn.
Một nghiên cứu về khả năng học ngoại ngữ của các sinh viên Nhật Bản bắt đầu học tiếng Anh từ 3-12 tuổi, cho thấy trẻ học sớm hơn chỉ có một chút lợi thế hơn so với trẻ học muộn. Những sinh viên được khảo sát đã dành 6-8 tiếng/ tuần trong 44 tuần/ năm trong vòng 6 năm để học tiếng Anh, trong khi trẻ tiểu học ở Anh bình thường chỉ học 1 giờ/ tuần.
Bà Carmen Munoz và nhóm của bà từng thực hiện một dự án nghiên cứu mang tên “Yếu tố độ tuổi Barcelona”. Nghiên cứu này theo dõi một lượng lớn người học trong một quá trình dài (200, 416 và 726 giờ học), sau đó so sánh kết quả học tập của họ dựa trên nhiều thước đo. Kết quả cho thấy với cùng một giờ học như nhau, những người học muộn hơn luôn học nhanh hơn và hiệu quả hơn những người học sớm.
Hầu hết các nghiên cứu cho tới nay đều tập trung vào khả năng học tiếng Anh ở các quốc gia áp đặt trẻ phải học tiếng Anh để trở thành công dân toàn cầu. Nhưng ở Anh, trẻ sinh ra và lớn lên đã nói ngôn ngữ “toàn cầu”, vì thế việc thiếu bối cảnh văn hóa và thiếu những cam kết từ Chính phủ khiến việc học ngoại ngữ ở Anh chưa bao giờ được coi là trọng điểm giáo dục.
Nghiên cứu mới đây của tôi so sánh việc học tiếng Pháp của trẻ 5 tuổi, 7 tuổi và 11 tuổi trong lớp học. Tất cả trẻ được khảo sát đều mới bắt đầu học tiếng Pháp khi dự án này được triển khai. Các em được học 2 giờ/ tuần trong vòng 19 tuần, hướng dẫn bởi cùng một giáo viên.
Và chúng tôi nhận thấy rằng trẻ lớn hơn học nhanh hơn, bởi vì chúng có thể sử dụng nhiều “chiến lược nhận thức” để hỗ trợ việc học của mình. Chúng cũng sử dụng các kỹ năng đọc hiểu cao cấp hơn để hỗ trợ việc học ngoại ngữ của mình. Tuy nhiên, trẻ càng nhỏ thì học càng nhiệt tình hơn.
Số giờ học là vấn đề
Vậy có phải học càng sớm thì càng tốt? Nếu “tốt hơn” theo nghĩa phát triển sự nhiệt tình với việc học ngoại ngữ thì có nhiều bằng chứng cho thấy càng sớm là càng tốt. Như chúng ta biết, trẻ càng lớn thì càng kém nhiệt tình. Có nhiều lý do giải thích cho vấn đề này, nhưng trong đó có việc chuyển tiếp từ cấp tiểu học lên trung học, khi mà những trẻ đã học ngoại ngữ ở tiểu học cùng tham gia học ngoại ngữ với những trẻ không học ngoại ngữ ở tiểu học và thấy học ngoại ngữ là nhàm chán.
Nếu “tốt hơn” theo nghĩa là tiến bộ nhanh hơn về mặt ngôn ngữ thì nghiên cứu này cho thấy trẻ lớn học tốt hơn trẻ nhỏ (do vấn đề nhận thức). Còn có một số nghiên cứu khẳng định trẻ học sớm có lợi thế hơn chút ít là trong bối cảnh trẻ học nhiều giờ/ tuần. Có vẻ như trẻ nhỏ có khả năng tự tìm tòi nhiều hơn trẻ lớn, nên chúng cần một lượng đầu vào dồi dào và sự tương tác phong phú để cơ chế học ngoại ngữ theo kiểu tự tìm hiểu của chúng có thể làm việc hiệu quả.
- Nguyễn Thảo(Theo Conversation)
-
Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhàNhận định, soi kèo Nữ Galatasaray vs Nữ Lyon, 0h45 ngày 12/12: Không còn gì để mấtTrạm cứu hộ trái tim tập 36: Nghĩa bị bắt đúng ngày xuất cảnh với An NhiênSoi kèo góc Ipswich vs Leicester City, 22h00 ngày 2/11Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trênNhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Al Ain, 22h30 ngày 11/12: Đứt mạch toàn thắngNhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Ravshan Kulob, 16h00 ngày 11/12: Củng cố ngôi đầu'Trạm cứu hộ trái tim' hay 'Trạm nhồi máu cơ tim'?Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờNhạc sĩ Hamlet Trương phải chỉnh sửa, gỡ bài hát vì tựa đề nhạy cảm
下一篇:Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- ·Soi kèo góc Lille vs Lyon, 03h00 ngày 2/11
- ·Quang Hải không ra sân, ĐT Việt Nam thất bại 0
- ·Biên kịch Trạm cứu hộ trái tim bất ngờ bị réo tên trên sóng phim giờ vàng VTV
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- ·NSƯT Trịnh Lâm Tùng mong có đạo diễn trẻ làm phim hoạt hình chất lượng cao
- ·Soi kèo góc Lille vs Lyon, 03h00 ngày 2/11
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 19h30 ngày 02/11
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Người một nhà tập 19: Tuệ 'chết điếng' vì vợ vay tiền ông trùm
- ·NSND Thu Hà lên tiếng khi 'Trạm cứu hộ trái tim' bị chê, hé lộ kết phim
- ·Soi kèo góc Alaves vs Mallorca, 03h00 ngày 2/11
- ·Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Abha, 19h20 ngày 11/12: Chưa thể vượt lên
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Brighton, 22h00 ngày 2/11
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Napoli, 02h45 ngày 30/10
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·Soi kèo góc Southampton vs Stoke, 2h45 ngày 30/10
- ·Nhận định, soi kèo Leeds vs Middlesbrough, 3h00 ngày 11/12: Áp sát top 1
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 12/12: Tiếc cho Alajuelense
- ·Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Trạm cứu hộ trái tim tập 35: Nghĩa và An Nhiên đóng gói hành lý chạy trốn
- ·Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Bali United, 19h00 ngày 11/12: Cửa dưới phản công
- ·HLV Shin Tae Yong: ‘Indonesia muốn thắng tiếp đội tuyển Việt Nam’
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Những nẻo đường gần xa tập 4: Hùng giận em trai vì không nghe lời
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Nhạc sĩ Hamlet Trương phải chỉnh sửa, gỡ bài hát vì tựa đề nhạy cảm
- ·Soi kèo góc MU vs Leicester, 2h45 ngày 31/10
- ·'Ông hoàng nhạc miền Tây' sẽ không bao giờ quên con gái nuôi của Phi Nhung
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- ·Nhận định, soi kèo The Strongest vs Real Tomayapo, 6h00 ngày 11/12: Xa nhà là 'khóc'
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Napoli, 02h45 ngày 30/10
- ·Nhận định, soi kèo The Strongest vs Real Tomayapo, 6h00 ngày 11/12: Xa nhà là 'khóc'
- ·Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- ·Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Ravshan Kulob, 16h00 ngày 11/12: Củng cố ngôi đầu