Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
Tại các khoa nhi của các bệnh viện, tình trạng quá tải cũng xảy ra cả tuyến trung ương và địa phương. Ở Bệnh viện Thanh Nhàn, giai đoạn cao điểm, trẻ phải nằm ghép 3 người/giường, 1 bác sĩ phải đảm nhiệm điều trị cho 30 bệnh nhi. Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội) cũng thường trong tình trạng "kín giường".
Theo PGS.TS Nguyễn Diệu Thúy - Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, một trong số các nguyên nhân là do hậu quả của “nợ miễn dịch”. Theo đó, trẻ không đạt miễn dịch tự nhiên theo đúng độ tuổi do thời gian trẻ giảm tiếp xúc xã hội kéo dài. Khi quay trở lại trường, nhiều loại dịch bệnh thông thường (cúm, adeno, sốt xuất huyết…) lại trở nên phức tạp, khiến trẻ dễ tiến triển nặng và thời gian khỏi bệnh lâu hơn.
Theo chuyên gia, bên cạnh tiêm phòng vắc xin, vận động hợp lý, bổ sung dinh dưỡng là yếu tố giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện có 60% trẻ thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt.
Trong khi đó, không phải cứ cho trẻ thức ăn giàu sắt và thức ăn giàu kẽm là hấp thu 100%. Tỷ lệ hấp thu sắt từ thức ăn khá thấp chỉ từ 5-15%, kẽm từ 10-30%. Do đó chế độ ăn hàng ngày của trẻ dưới 5 tuổi chỉ đáp ứng được 50% kẽm và sắt, ngoài ra trẻ còn dễ bị nhiễm giun sán, rối loạn tiêu hóa thường xuyên cũng là nguyên nhân gây giảm hấp thu sắt, kẽm.
PGS.TS Diệu Thúy cho biết thêm, lúc trẻ đang bệnh, virus, vi khuẩn lấy các vi chất dinh dưỡng đặc biệt là sắt để sinh sôi và phát triển. Trong khi tần suất trẻ bị bệnh một năm trung bình khoảng 2-3 đợt. Chính vì vậy giai đoạn trẻ 6 tháng – 5 tuổi là giai đoạn “khoảng trống miễn dịch” trẻ rất dễ mắc bệnh và có nguy cơ thiểu kẽm và sắt cao.
PGS.TS Diệu Thúy khuyến cáo phụ huynh không bổ sung sắt và kẽm khi trẻ đang bệnh. Bởi lúc trẻ đang bị bệnh, virus, vi khuẩn lấy các vi chất dinh dưỡng đặc biệt vi chất dinh dưỡng sắt để sinh sôi và phát triển. Chính vì vậy, khi đang bệnh không sử dụng sản phẩm có vi chất sắt.
Không ít phụ huynh thắc mắc liệu có cần phải xét nghiệm trước khi bổ sung sắt và kẽm hay không, Ths.BS Lê Thị Hải – nguyên Giám đốc Trung tâm Khám, tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, việc xét nghiệm vi chất là không cần thiết trừ khi có chỉ định của bác sĩ khi có nghi ngờ thiếu hụt lớn và đang ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của trẻ.
Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cũng cho biết, khi bổ sung sắt và kẽm, việc cân bằng hàm lượng là điều quan trọng. Vì vậy nên lựa chọn sản phẩm có cả sắt và kẽm với tỉ lệ 1:1 để cơ thể trẻ hấp thu được tốt nhất.
3 trẻ sơ sinh ở Hà Nội mắc sốt xuất huyết, có bé mới 5 ngày tuổiCả 3 bệnh nhi chưa đầy 1 tháng tuổi mắc sốt xuất huyết đều ở quận Long Biên, Hà Nội. Ca nhỏ nhất mới 5 ngày tuổi nhập viện vì vàng da, một ngày sau có dấu hiệu sốt." alt="Số trẻ mắc bệnh hô hấp hậu Covid" />Số tiền hơn 35 triệu đồng, tấm lòng bạn đọc giúp đỡ em An chữa bệnh đã được báo VietNamNet chuyển đến gia đình Chị Thái từng đặt tên con là Lê Thị An với mong muốn con sẽ có một cuộc đời thanh thản, yên bình, không sóng gió như mẹ. 18 năm nuôi con khôn lớn, dù cuộc sống vất vả nhưng chị vẫn cố gắng để cho con bằng bạn bằng bè.
Tuy nhiên, cảnh mẹ đơn thân nuôi con khó khăn trăm bề. Cháu An chỉ học đến lớp 10 đã phải nghỉ học, theo mẹ vào TP Hồ Chí Minh làm chạy bàn cho một hàng cơm, kiếm chút đồng ra đồng vào qua ngày.
Khoảng tháng 4/2021, An bắt đầu bị sưng chân, đau nhức không thể đi lại được. Do lo sợ nhiễm Covid-19, chị không dám đưa con đến bệnh viện khám.
Tới tận tháng 8/2021, thành phố Thủ Đức mở cửa để người dân có thể về quê. Không có tiền đi ô tô, chị cùng con gái đi xe máy mấy trăm cây số về Hà Tĩnh. Về đến quê nhà, hai mẹ con phải cách ly thêm 21 ngày mới có thể đến bệnh viện kiểm tra. Ngay khi mới có kết quả chụp CT, các bác sĩ ở bệnh viện đa khoa thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) kết luận cháu An mắc bệnh ung thư xương.
Từ ngày con bệnh, một mình chị Thái phải gồng gánh xoay xở, đi vay mượn tiền khắp nơi để lo cho con.
Trung bình mỗi tháng, chi phí điều trị, sinh hoạt, viện phí, mua hoá chất ngoài bảo hiểm của An lên đến gần chục triệu đồng.
Căn nhà cùng mảnh đất mà bố chị (nay đã 98 tuổi) đang ở không có giá trị lớn nên số tiền vay mượn cũng chẳng thấm tháp được là bao. Hơn nữa, khoản tiền đó cũng hết sạch sau một thời gian chị đưa con đi viện.
Xúc động trước tấm lòng của bạn đọc VietNamNet dành tặng gia đình mình, chị Thái nghẹn ngào xin gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm gần xa đã quan tâm giúp đỡ bé An. Chị Thái cho biết, toàn bộ số tiền trên chị sẽ dành để chữa bệnh cho con gái.
Phạm Bắc
" alt="Trao hơn 35 triệu đồng đến người mẹ đơn thân nuôi con ung thư" />Các diễn giả tham gia hội thảo (Ảnh: Hồng Khanh) Tương tự, với hiệu quả sinh lời trên tổng tài sản, chỉ số ROA (tỷ số lợi nhuận trên tài sản) của doanh nghiệp bất động sản trong mẫu phân tích đạt 4,03% năm 2022, thấp hơn nhiều so với mức 6,45% năm 2021, và đồng thời là mức hiệu quả sinh lời thấp nhất kể từ năm 2018. ROA của doanh nghiệp nhóm bất động sản cũng thấp hơn mức bình quân toàn ngành (quy mô mẫu trên 1000 doanh nghiệp) là 5,15%.
“Về khả năng trả nợ lãi vay của các DN BĐS, chỉ số ICR (hệ số thanh toán lãi nợ vay) vẫn duy trì ở mức 7,21 lần, thấp hơn nhiều so với mức 9,13 lần năm 2021. Trong nhóm DN niêm yết có 8% doanh nghiệp mất khả năng trả nợ lãi vay và 18% DN có dấu hiệu khó khăn trong việc trả nợ lãi vay” – ông Thành cho hay.
Trao đổi tại hội thảo, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân chỉ ra ba vấn đề của thị trường bất động sản thời gian qua.
Thứ nhất là vấn đề tài chính, nguồn vốn khiến thị trường chững lại.
Thứ hai là vấn đề về nguồn cung khan hiếm. Nhiều phân khúc, nguồn cung giảm đi khoảng 40 - 50% so với năm 2021.
Vấn đề thứ ba là pháp lý có sự chồng chéo, mâu thuẫn khiến nhiều dự án không triển khai được hoặc đang triển khai bị dừng lại. Cùng với đó, là tâm lý sợ trách nhiệm, nhiều DN BĐS lớn bị xử lý nên các nhà đầu tư cũng không còn hăng hái. Tất cả tạo nên nút đóng băng của bất động sản năm 2022.
“Rã đông” nhà ở vừa túi tiền
Nhìn nhận từ phía DN, ông Đoàn Văn Bình – Chủ tịch HĐQT CEO Group cho rằng, một trong những nút thắt lớn của thị trường BĐS hiện nay là vấn đề về pháp lý. Theo ông Bình theo lý thuyết, thủ tục hành chính cho một dự án lý thuyết là 1 – 2 năm nhưng thực tế có thể kéo dài 4-5 năm. Thậm chí, có dự án gần 10 năm ảnh hưởng đến nguồn cung khan hiếm.
Đánh giá về điểm sáng thị trường thời gian tới, ông Bình cho rằng phân khúc nhà ở xã hội đang được quan tâm đẩy mạnh.
Nhưng, lãi suất 8,2%/năm nhà ở xã hội cao so với khả năng chi trả của người có thu nhập thấp. Nếu không thay đổi thể chế điều kiện pháp lý về nhà ở xã hội, nguồn vốn đủ cho người dân vay, huy động các DN lớn tham gia thì khó thực hiện được mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội.
Ông Bình nêu ý kiến, Nhà nước nên tập trung tháo gỡ pháp lý cho BĐS thương mại vừa túi tiền. Ví dụ, chủ đầu tư cam kết bán BĐS với giá nào hợp lý “vừa túi tiền” ở các dự án cụ thể. Sau đó, chính quyền địa phương sẽ tập trung giải quyết pháp lý để dự án sớm hoàn thành đưa sản phẩm ra thị trường. Như vậy sẽ linh hoạt, phù hợp với thị trường mà Nhà nước không phải hỗ trợ nhiều về vốn như nhà ở xã hội.
Trong khi đó, để khơi thông vốn cho DN, GS.TS Hoàng Văn Cường cho rằng, đối với lĩnh vực trái phiếu doanh nghiệp nên cho phép chuyển thành trái phiếu có khả năng chuyển đổi.
“Những người đầu tư trái phiếu đó trong tương lai có thể được hưởng sản phẩm bất động sản. Thực chất đây là hình thức để những người có tiền có thể cùng góp vốn đầu tư. Nếu làm tốt sẽ phát triển được một kênh đầu tư. Tuy nhiên, cũng cần đặt ra quy định đối với dự án chưa được đưa vào kinh doanh trong tương lai” – ông Cường nói.
“Giải pháp là không khuyến khích cho cá nhân vay tiền mua nhà mà khuyến khích chủ đầu tư giảm giá để người có tiền mua nhà. Điều này sẽ đi vào giá thị thực chất và tạo ra được thanh khoản bền vững cho thị trường” – ông Cường nhấn mạnh.
Nhà đất giảm giá 50%, người mua vẫn chờ 'bắt đáy'Có những dự án giảm giá tới 40-50% nhưng “ế hàng” do người mua vẫn chờ thị trường “tạo đáy”, thiếu tự tin quyết định xuống tiền, mất lòng tin ở một số chủ đầu tư." alt="Thiếu nhà ở xã hội, đề xuất ‘rã đông’ dự án nhà vừa túi tiền" />Bé Kim Tiền trước khi ghép gan, gầy gò, nhỏ thó và yếu ớt. Nhờ mẹ hiến gan, Kim Tiền ngay lập tức được tiến hành ca ghép tại Bệnh viện ĐH Y - Dược TP. HCM. Thế nhưng, sau phẫu thuật con bị nhiễm trùng, phải nằm theo dõi dài ngày tại bệnh viện, chi phí vượt gần gấp đôi so với dự kiến ban đầu là khoảng 700 triệu đồng.
“Hôm thanh toán cho con xuất viện, tôi cầm bảng kê viện phí lên tới hơn 1,2 tỷ đồng mà trong lòng run cầm cập. Dù đã tìm mọi cách nhưng gia đình tôi vẫn còn nợ viện phí gần 300 triệu đồng”, chị Nhàn tâm sự.
Đến nay, sau hơn 2 tháng ghép gan, sức khỏe của Kim Tiền cải thiện rõ rệt. Con tăng cân nhẹ, da trắng trẻo, ăn ngủ tốt hơn. Vợ chồng chị Nhàn chưa kịp vui mừng thì gánh nặng tiền bạc đổ xuống khiến hai người hết sức lo lắng.
Sau khi Kim Tiền được xuất viện, mỗi tuần con phải đi tái khám và mua thuốc, chi phí có khi lên tới gần 10 triệu đồng. Không chỉ vậy, do con gái phải sử dụng thuốc ức chế hệ miễn dịch, vợ chồng chị phải thuê phòng trọ sạch sẽ để đảm bảo môi trường vô trùng cho con hồi phục. Tiền trọ mỗi tháng là 7 triệu đồng. Thêm vào đó là vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cho con. Chị Nhàn nhẩm tính, tháng vừa rồi, kể cả tiền ăn uống, đi lại, gia đình chị phải chi tiêu hơn 40 triệu đồng.
“Nhiều ngày nay tôi mất ngủ vì lo lắng. Con gái giờ yếu ớt mong manh, chỉ sơ suất một chút thôi là con cũng có thể nguy hiểm tính mạng, vậy mà chúng tôi chẳng còn cách nào xoay sở. Đến tiền tái khám cho con sắp tới cũng chưa có...”, chị Nhàn ôm con gái, giọng nhỏ dần.
Trước khi sinh con gái út, chị Nhàn đi làm công ty, lương mỗi tháng khoảng 10 triệu đồng. Anh Dương Hữu Tài, chồng chị làm thợ sửa ống nước, thu nhập mỗi tháng khoảng 6-7 triệu đồng. Nhờ chăm chỉ làm lụng, lại biết vun vén, tiết kiệm, sau vài năm kết hôn, vợ chồng chị đã có số vốn là 500 triệu đồng. Họ dự định đợi sau khi con gái út cứng cáp sẽ lo đến chuyện nhà cửa, bởi cả gia đình đang phải ở nhờ trên đất của người thân.
Đáng tiếc, ngay từ khi vừa sinh ra, cơ thể của Kim Tiền đã vàng vọt, bệnh tật. Cũng từ đó, chị Nhàn phải nghỉ việc để đưa con đi khắp các bệnh viện từ Nam ra Bắc để thăm khám. Toàn bộ số tiền tích cóp của vợ chồng chị cạn dần. Đến khi con được chỉ định ghép gan, trong nhà đã chẳng còn một đồng.
Đến nay, nếu không được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, đồng thời tái khám và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, cơ thể con có nguy cơ đào thải mảnh gan ghép dẫn đến tử vong. Sau khi hiến gan, sức khỏe của chị Nhàn vẫn chưa phục hồi nên không thể đi làm. Một mình anh Tài chẳng thể cáng đáng nổi viện phí của con gái.
“Con đã dũng cảm vượt qua ca đại phẫu, chiến thắng bệnh tật. Chỉ cần con vượt qua vài tháng đầu tiên sau ca ghép là có thể có cuộc đời mới. Xin các nhà hảo tâm giúp con với!”, chị Nhàn nghẹn ngào.
Ông Phạm Chí Hiếu, Phó Chủ tịch UBND xã Phong Mỹ (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) cho biết, gia đình chị Nhàn hiện là hộ nghèo ở địa phương, không có đất đai, của cải. Con cái bệnh tật khiến họ từ đủ ăn mà trở nên kiệt quệ.
Ông Hiếu bày tỏ: “Tôi cũng đã đứng ra vận động, nhưng địa phương còn nhiều khó khăn nên chẳng được là bao. Bé Kim Tiền tuy được hưởng tiền trợ cấp xã hội hằng tháng, nhưng chỉ vài trăm ngàn đồng, không thấm tháp là bao so với tiền chữa bệnh. Thay mặt chính quyền địa phương, tôi tha thiết mong bạn đọc VietNamNet cứu giúp cho gia đình chị Nhàn”.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Huỳnh Thị Kim Nhàn hoặc Dương Hữu Tài; Địa chỉ: Ấp 4, xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Điện thoại: 0949454680.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộMS 2022.224 (Bé Dương Huỳnh Kim Tiền)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Không giấy tờ hay người thân, cụ ông gặp nạn cần giúp gấpDù có thể nói chuyện nhưng cụ ông không cung cấp được thông tin cá nhân. Các bác sĩ Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp vừa tập trung điều trị bệnh, vừa tìm kiếm thân nhân cùng sự giúp đỡ kinh phí lẫn người chăm sóc." alt="Mẹ hiến gan cứu con gái 2 tuổi, cha làm mướn không đủ tiền viện phí" /> Bé Khánh Hồng (12 tuổi) bị ung thư máu đã 8 năm nay. Cơ thể non nớt của con phải chịu đựng liên tiếp cả chục toa hóa chất. Khổ sở nhất là những lần làm xét nghiệm tủy đồ, mũi kim lớn chọc thẳng vào tận tủy, dẫu gào khóc, kêu la nhưng mẹ con chẳng thể cứu. Để giờ đây, mỗi lần lấy tủy đồ trở thành sự ám ảnh của cô bé.
Khánh Hồng từng được về duy trì. Có khoảng thời gian con thoát khỏi cảnh lấy bệnh viện làm nhà, cũng không cần phải uống cả nắm thuốc lớn, nhưng chẳng được bao lâu.
Tháng 11/2021, con bị tái phát ung thư máu. Lần này, tế bào ung thư đã di căn vào phổi. Chứng kiến con gái sốt cao, co người để bật những cơn ho không ngừng, chị Phúc đau thấu tim gan.
“Cũng may bác sĩ nói con đáp ứng thuốc nên bệnh tình có thuyên giảm. Nhà tôi có mỗi mình con, chúng tôi chưa dám hình dung đến một ngày không còn con nữa”, người mẹ khốn khổ bật khóc.
Thời gian đầu khi Khánh Hồng mới phát bệnh, vợ chồng chị Phúc cũng đã tìm hiểu phương pháp ghép tủy để điều trị cho con. Tuy nhiên, chi phí hàng tỷ đồng, họ chẳng cách nào xoay xở nổi.
Ở Bình Thuận, vợ chồng chị Phúc phải nương nhờ nhà ngoại. Không có đất đai canh tác, họ vào TP.HCM làm công nhân. Số tiền ít ỏi nhiều năm tích cóp đã bay sạch trong đợt đầu con gái phát bệnh. Họ cũng đã vay mượn khắp họ hàng, người quen. Đến nay, sau khi con gái bị tái phát, nợ cũ chồng nợ mới lên đến 200 triệu đồng. Một mình anh Hoành đi làm mướn chẳng lo nổi tiền viện phí cho con gái. Vì vậy, số nợ vẫn ngày càng lớn dần.
Khoảng 4 tháng trước, khi đang ở bệnh viện chăm con gái, chị Phúc điếng người nhận hung tin mẹ ruột chị bị ung thư tử cung, cũng chuyển vào điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
“Cùng lúc chăm 2 người thân thiết nhất ở bệnh viện, lại cùng là căn bệnh hiểm nghèo, tôi đau xót vô cùng. Giờ chúng tôi không chỉ cạn kiệt tiền bạc, mà tinh thần cũng suy sụp lắm. Tôi cầu cứu khắp nơi nhưng người thân đều nghèo khó, chẳng giúp được nữa”, chị Phúc chua xót nói.
Ông Nguyễn Thủy, Trưởng thôn Lâm Lộc 1 (xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) xác nhận hoàn cảnh gia đình chị Nguyễn Thị Kim Phúc đang rất khó khăn. “Vợ chồng chị Phúc không có nhà cửa, đất đai, phải vào thành phố làm công nhân nhiều năm nay. Ngoài cháu bé bị bệnh thì mới đây bà ngoại cháu cũng bị ung thư giai đoạn cuối. Thay mặt chính quyền địa phương, rất mong các nhà hảo tâm cứu giúp cho gia đình”.
Con trai hiếu thảo bất ngờ bị u não, mẹ nhặt ve chai lo cóp nhặt từng đồngThấy mẹ đi làm quá vất vả, Phạm Văn Hiếu từ bỏ ước mơ trở thành lập trình viên để đi làm mướn phụ mẹ. Đáng tiếc, tai ương liên tiếp giáng xuống chàng trai hiếu thảo." alt="Đau lòng nhìn con gái duy nhất quằn quại chống chọi với ung thư di căn" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Kim Phúc hoặc anh Trần Văn Hoành; Địa chỉ: Thôn Lâm Lộc 1, xã Hòa Minh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận; Điện thoại: 0392518608.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.238 (Bé Trần Thị Khánh Hồng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản:Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
- Bắc Giang sắp đấu giá hơn 130 lô đất, cao nhất hơn 4,4 tỷ đồng/lô132 lô đất ở huyện Tân Yên và Yên Dũng (Bắc Giang) sẽ được đấu giá vào tháng 6 này. Mức giá khởi điểm cao nhất có lô lên đến hơn 4,4 tỷ đồng." alt="Đấu giá 159 lô đất ở Tuyên Quang, giá khởi điểm thấp nhất gần 400 triệu đồng/lô" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Bình Dương công bố danh sách các dự án đang thế chấp ngân hàng
- ·Cụ ông liệt giường cười hạnh phúc khi được bạn đọc ủng hộ gần 100 triệu đồng
- ·Bốn toà condotel chuyển sang chung cư, hơn nghìn người bốc thăm mua nhà
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- ·4 thực phẩm hại gan nhiều người vẫn ăn mỗi ngày
- ·Lộ trình cấp hơn 81.000 sổ hồng, chấm dứt hoạt động 9 dự án khu dân cư
- ·Người phụ nữ bị nhiễm sán dây do thường xuyên ăn thịt bò tái ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Lạng Sơn đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4
Ngôi nhà nổi bật, với tầm nhìn không giới hạn ra Thái Bình Dương Ngôi nhà được cải tạo lần cuối vào năm 1997 bởi kiến trúc sư Mickey Muennig.
Công trình được xây dựng chủ yếu từ kính, thép, gỗ và đá, nằm trên bốn cột bê tông, với 2 tầng góc cạnh nhô lên từ sàn bê tông siêu dày, tạo cho nó vẻ ngoài giống như một “tác phẩm điêu khắc” hay “một kỳ quan địa kỹ thuật”.
Phòng khách được bố trí xung quanh một lò sưởi bằng đá cao, với tầng áp mái phía trên. Phòng còn có cửa sổ kính suốt từ sàn đến trần.
Khu vực gác xép bao gồm một trong hai phòng ngủ, với giường nằm ngay dưới trần kính.
Tầng thứ hai cũng có nhà bếp, khu vực ăn uống và được bao quanh bởi các thiết kế âm tường.
Một cầu thang tạo cảnh ngoài trời kết nối ngôi nhà với khu vườn phía trên và không gian thứ hai cho ngôi nhà.
Đầu tháng 10/2023, ngôi nhà vừa được chủ nhân rao bán với mức giá khá cao là 25 triệu USD.
(theo Coldwellbanker)
" alt="Độc đáo ngôi nhà treo trên vách đá nhìn ra Thái Bình Dương giá 25 triệu USD" />Morinaga giới thiệu dòng sản phẩm thức uống dinh dưỡng Climeal và sữa chua không béo Morinaga tại thị trường Việt Nam Với công nghệ sản xuất tân tiến và hơn 100 năm kinh nghiệm phát triển sản phẩm sữa tại thị trường Nhật Bản, Tập đoàn Morinaga Milk Industry tập trung nghiên cứu các dòng sản phẩm có lợi cho sức khỏe và giàu dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu sức khỏe của mọi lứa tuổi. Trong kế hoạch “Phát triển bền vững trung và dài hạn 2030”, Tập đoàn Morinaga Milk Industry đã đề ra mục tiêu “đóng góp cho sức khỏe của 300 triệu người dân trên toàn cầu”, bằng cách cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, riêng biệt của doanh nghiệp.
Cùng với đó, để tăng cường các hoạt động kinh doanh ở thị trường tiềm năng như Việt Nam qua các hình thức khai thác kênh bán hàng mới, các sản phẩm (bao gồm sữa chua, đồ uống dinh dưỡng tổng hợp) của Tập đoàn Morinaga Milk Industry sẽ do Elovi Việt Nam sản xuất và phân phối trên toàn quốc.
Chính thức bán thương mại các sản phẩm dinh dưỡng tại thị trường Việt Nam từ tháng 11/2022, Tập đoàn Morinaga Milk Industry ra mắt 2 sản phẩm là: thức uống dinh dưỡng dành cho người trung và cao tuổi Climeal, sữa chua không béo Morinaga - 0% chất béo, ít đường, ít calo.
Climeal là thức uống dinh dưỡng được người Nhật Bản yêu thích suốt nhiều năm qua, khi đưa về Việt Nam đã được bộ phận Phát triển sản phẩm của Morinaga Milk Industry nghiên cứu để thay đổi công thức phù hợp với khẩu vị của người Việt.
Climeal hội tụ nhiều điểm ưu việt từ công thức đến thiết kế sản phẩm. Bên cạnh 27 vitamin và khoáng chất, bao gồm những vi chất thường xuyên thiếu hụt ở người trung tuổi như Vitamin B1, B6, B12, acid folic, đạm, canxi, chất xơ,… Climeal còn cung cấp đến 10 tỷ lợi khuẩn LAC-Shield® - chủng vi khuẩn được Tập đoàn Morinaga Milk Industry tiên phong nghiên cứu và chọn lọc từ hàng nghìn acid lactic. Với hàm lượng dinh dưỡng tương đương 260 Kcal trong mỗi hộp 190ml và 3 hương vị thơm ngon, Climeal vừa vặn để thay thế một bữa ăn phụ cho người trung và cao tuổi.
Sản phẩm thứ 2 được đem đến thị trường Việt Nam là Sữa chua không béo ít đường Morinaga. Đây là sản phẩm sữa chua không béo nổi tiếng ở Nhật Bản với hai hương vị Ít đường và Ít đường Nha đam thơm ngon. Với công thức lên men từ Nhật Bản, sản phẩm vẫn giữ được độ chua nhẹ, thanh mát và vị ngọt dịu tự nhiên. Mỗi hộp chứa 10 tỷ lợi khuẩn LAC-Shield® giúp hỗ trợ hệ tiêu hoá và tăng cường miễn dịch.
Được thành lập năm 1917 tại Nhật Bản, Tập đoàn Morinaga Milk Industry luôn tập trung vào lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ sữa. Bằng năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm độc quyền, Tập đoàn Morinaga Milk Industry cam kết mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm chất lượng, đồng thời luôn nỗ lực trong các kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát huy tối đa lợi ích của sữa đối với sức khoẻ con người.
Bích Đào
" alt="Morinaga Milk Industry ra mắt sản phẩm dinh dưỡng tại Việt Nam" />Hình ảnh chụp X-quang phổi được đẩy lên hệ thống hội chẩn trực tuyến để các chuyên gia cùng phân tích
Từ đầu cầu BV TP. Hà Tĩnh, BS Trần Nguyên Phú, Giám đốc bệnh viện cho biết, bệnh nhân từ Nhật Bản về ngày 1/3 vừa qua, có tiền sử khoẻ mạnh.
Đến ngày 10/3, bệnh nhân có sốt, ho, có đờm, chưa dùng thuốc. Khi đến bệnh viện đa khoa tỉnh thăm khám, bệnh nhân được cách ly 2 tuần do đi về từ vùng dịch nhưng xét nghiệm SARS-CoV-2 âm tính. Sau điều trị, bệnh nhân đỡ, được ra viện.
Ngày 10/4 vừa qua, bệnh nhân sốt trở lại, vào BV đa khoa TP. Hà Tĩnh kiểm tra. Khi chụp X-quang và CT phổi, bác sĩ phát hiện phổi bệnh nhân bị tổn thương rất đặc trưng, nghi ngờ bệnh nhân mắc Covid-19 nên tiếp tục thực hiện cách ly. Tuy nhiên kết quả xét nghiệm 2 lần vẫn âm tính với SARS-CoV-2.
“Chúng tôi đang nghi bệnh nhân bị lao phổi, viêm phổi, không loại trừ ung thư”, BS Phú thông tin.
Từ đầu BV Đại học Y Hà Nội, TS Lê Tuấn Linh, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh yêu cầu phía BV đa khoa TP. Hà Tĩnh chuyển toàn bộ hình ảnh chụp chiếu cũng như các kết quả lâm sàng lên hệ thống để các chuyên gia cùng hội chẩn.
Qua phân hình ảnh chụp CT phổi, TS Linh phân tích, bệnh nhân bị tổn thương chính ở nhu môi phổi nhưng nhánh phế quản phổi vẫn thông đến phế quản gốc, cho thấy bệnh nhân không có hiện tượng tắc nghẽn đường hô hấp.
Khi phóng to hình ảnh, bác sĩ phát hiện trên phổi xuất hiện các nốt tròn, tổn thương tổ chức kẽ, khẳng định viêm phổi nghi do lao phổi.
“Để chẩn đoán lao, nếu bệnh nhân ho có đờm có thể cấy đờm luôn, nếu ho khan thì lấy dịch trong phế quản, sau đó làm kháng sinh đồ để có phác đồ điều trị chuẩn xác”, TS Linh hướng dẫn.
Vừa nói TS Linh vừa gõ trực tiếp kết luận chẩn đoán lên hệ thống chuyển lại cho đầu cầu Hà Tĩnh.
Khám bệnh ngay tại nhà bệnh nhân
Trường hợp thứ 2 là bệnh nhân nữ, 54 tuổi ở huyện Mường Khương, Lào Cai, bị bệnh lý van tim nhiều năm nay. Bệnh nhân từng uống thuốc theo đơn của BV đa khoa huyện nhưng đã hết thuốc 7 ngày nay, chưa đi khám lại được, hiện khó thở nhiều, đánh trống ngực, phù tim nhẹ.
Đầu cầu BV đa khoa huyện Mường Khương đã đưa bệnh nhân đến buổi hội chẩn trực tuyến để nối màn hình siêu âm tim, điện tâm đồ lên telemedicine truyền tín hiệu trực tiếp đến đầu cầu Hà Nội.
GS Nguyễn Lân Việt trực tiếp hội chẩn ca bệnh. Với kết quả hiển thị trên màn hình, GS Việt chẩn đoán bệnh nhân bị rung nhĩ nhanh, là bệnh khá thường gặp.
Hình ảnh X-quang cho thấy, tim bệnh nhân phù to, chứng tỏ áp lực động mạch phổi khá cao, phổi ứ huyết.
Thủ tướng gửi lời động viên đến các bác sĩ
Ngoài ra, GS Việt còn phát hiện bệnh nhân bị hở van 2 lá, van bị vôi hoá toàn bộ, hở van 3 lá nhiều, tăng tình trạng suy tim.
“Bệnh nhân này nếu không được điều trị thì suy tim ngày càng nặng lên, dễ hình thành cục máu đông, bắn tới não gây tắc mạch máu não, tới tim gây nhồi máu cơ tim, tới mạch gây tắc mạch chi”, GS Việt nói rõ.
GS Việt yêu cầu các bác sĩ tuyến dưới tiếp tục dùng thuốc để điều trị nội khoa, tuy nhiên thay một số thuốc và thay đổi liều, đợi bệnh nhân ổn sẽ phẫu thuật thay van 2 lá và sửa van 3 lá. Khi đó, tình trạng bệnh nhân sẽ được cải thiện hoàn toàn.
Trường hợp thứ 3 làm bệnh nhân Hoàng Bùi Chấn, 84 tuổi ở Quảng Trạch, Thanh Hoá, kết nối với điểm cầu Hà Nội ngay tại nhà bệnh nhân. Bệnh nhân có tiền sử bệnh Gout, tăng huyết áp, thi thoảng chảy máu mũi.
Việc chẩn bệnh cho bệnh nhân Chấn được thực hiện qua phần mềm cùng 1 ống nghe có khả năng khuếch đại nhịp tim giúp đầu cầu Hà Nội có thể nghe rõ và 1 ống soi tai mũi họng có kết nối trực tiếp với phần mềm.
Qua hội chẩn, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị tăng huyết áp, với huyết áp lên tới 167/93mmHg, hình ảnh nội soi tai mũi họng không thấy bất thường, vì vậy nghĩ nhiều chảy máu mũi do huyết áp cao, yêu cầu bệnh nhân dùng thuốc hạ huyết áp.
Bệnh nhân thứ 4 là Đỗ Văn Hoà, 64 tuổi ở Hà Nội, có tiền sử đái tháo đường nhiều năm. Bệnh nhân gọi điện đến tổng đài BV Đại học Y Hà Nội đề nghị kế nối với bác sĩ điều trại là BS Hồ Thị Kim Thanh.
Sau khi được BS Thanh hỏi han, tư vấn, bác Hoà đã yên tâm điều trị tiếp.
Trong lúc hội chẩn, từ điểm cầu Bộ TT&TT, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trò chuyện trực tuyến với bệnh nhân, động viên bác Hoà giữ gìn sức khoẻ, tuân thủ điều trị.
Bác Hoà cũng chúc Thủ tướng luôn mạnh khoẻ, chỉ đạo các ban ngành và nhân cả nước đồng lòng chiến đấu, chiến thắng dịch Covid-19.
BV Đại học Y Hà Nội là đơn vị đầu tiên thí điểm khám bệnh từ xa cho các đơn vị vệ tinh. Thủ tướng đã giao Bộ Y tế đánh giá, rút kinh nghiệm, từ đó triển khai hoạt động này trên toàn quốc, huy động nhiều bác sĩ chuyên môn cao.
Thúy Hạnh
Thủ tướng: Khám chữa bệnh từ xa là khởi đầu cho câu chuyện lớn hơn
- Thủ tướng đánh giá, thực hiện khám chữa bệnh trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa sẽ là dấu mốc khởi đầu cho một câu chuyện lớn hơn nhiều, hướng tới chuyển đổi số trong ngành y tế, hướng tới quốc gia số, quốc gia thông minh.
" alt="Chuyên gia chẩn bệnh từ xa ca bệnh 2 lần cách ly do nghi nhiễm Covid" />Nhiều ca mắc lao màng não đồng loạt nhập viện, trẻ co giật vì biến chứng
Bệnh nhi là con thứ 12 trong gia đình. Khi nhập viện, trẻ có biểu hiện co giật, đầu to bất thường vì biến chứng, nhiều ổ lao bám trên màng não." alt="Sai lầm nguy hiểm khi trẻ sốt cao, co giật của phụ huynh" />
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Giá bán căn hộ TP.HCM giảm nhẹ, muốn mua nhà giá rẻ vẫn nên ra vùng ven
- ·Lời khuyên ngược đời để có sức khỏe tốt của bác sĩ Nhật
- ·Người đàn ông Tuyên Quang phải cắt một nửa 'cậu nhỏ' vì ung thư
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Chủ khách sạn 5 sao Merperle Dalat Hotel nộp phạt, chấp hành đình chỉ thi công
- ·Vinhomes Golden Avenue khai trương công viên trung tâm và nhà mẫu dự án
- ·Đoàn trăm người bò như cá sấu để trị đau lưng ở Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Báo VietNamNet trao hơn 67 triệu đồng đến hai hoàn cảnh ở Quảng Trị