Đồn đoán, rò rỉ... thẩm thấu

Thời buổi kinh tế thị trường doanh nghiệp nào cũng có hoạt động marketing. Doanh nghiệp mạnh thì có chiến lược riêng, doanh nghiệp nhỏ làm theo kiểu "vệt đợt" lăng xê một sản phẩm mới, nhằm tăng cường sự nổi tiếng của nhãn mác, tăng sự tin cậy của khách hàng vào sản phẩm, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp. Có nhiều chiêu thức marketing, nhưng nhìn vào Bphone thấy có mấy chiêu vừa phổ thông vừa độc đáo.

Ca dao có câu: "Người khôn đón trước rào sau/ Để cho kẻ dại biết đâu mà ngờ".Người khôn thì hay nói năng rào đón, hư hư thực thực, làm cho người dại khó lòng đoán biết. Câu trả lời báo chí: "Hai tháng nữa Bkav quyết định có làm Bphone2  hay không" của người đúng đầu Bkav, thuộc loại hư, thực. Ngay sau đó đã tạo ra "sự nghi ngờ cần thiết", đồn đoán. Người thường nghĩ, đồn đoán là những điều không hay hoặc những điều quá tốt, nổi tiếng. Bkav đã tận dụng hình thức này để mở đầu dự luận.

Tiếp sau là từ từ rò rỉ thông tin về Bphone2, lúc thì bản mạch, khi thì cấu hình... cứ thế mà tạo sóng dư luận và thẩm thấu vào người tiêu dùng. Và đến cái Giấy mời dự buổi ra mắt Bphone2 mới độc đáo làm sao, làm cho giới truyền thông phải quan tâm, nhiều người biết đến. Đạt đến đỉnh cao là tổ chức sự kiện. Tổ chức sự kiện là một chiêu marketing các doanh nghiệp thường làm, nhưng trong các doanh nghiệp khoa học ít thấy doanh nghiệp nào tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm "hoành tráng" như sản phẩm Bphone 1 và Bphone 2 có lẽ cũng không kém.

Luôn tin tưởng, tự hào về trí tuệ người Việt

Niềm tự hào, tinh thần của một quốc gia là yếu tố chính và là nền tảng của chiêu marketing gọi là "Marketing dựa trên tinh thần dân tộc". Chiêu thức này không mới nhưng chẳng bao giờ cũ, nhiều nước vẫn dùng để quảng bá và kêu gọi người dân ủng hộ hàng nội.

Người bạn tôi đi Myanmar về có kể nhiều chuyện, nhưng có chuyện gần giống như phong trào "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt". Các chuỗi siêu thị City Mart tại Myanmar có chiến dịch quảng cáo rất lớn mang tên "Pride of Myanmar"(Niềm tự hào của Myanmar). Tất cả các hàng hóa được dán nhãn "Pride of Myanmar" đều là sản phẩm được sản xuất trong nước, tập trung vào các sản phẩm đặc trưng truyền thống của đất nước này. Chương trình này nhằm bảo vệ hàng nội địa góp phần giúp các doanh nghiệp nước này phát triển.

Còn anh Hoàng Văn Nam, Giám đốc một Công ty xuất khẩu lao động sang Nhật, thường xuyên đặt chân tới đất nước này, cho biết: "Nhiều nơi bán hàng ở Nhật xếp sản phẩm thành hai bên rõ rệt: Một bên ghi hàng sản xuất tại Trung Quốc, một bên ghi hàng sản xuất tại Nhật Bản với giá đắt gấp đôi. Nhưng người tiêu dùng Nhật Bản vẫn mua hàng của mình để bảo vệ hàng nội".

Từ năm 2011, hãng bia Budweiser nổi tiếng của Mỹ cho ra mắt những lon bia dành riêng cho mùa hè với hình ảnh quốc kỳ Mỹ và nữ thần tự do nhằm thể hiện lòng yêu nước. Ông Tosh Hall, Giám đốc sáng tạo của Công ty xây dựng thương hiệu JKR, nói: "Chúng tôi nghĩ không có gì mang tính biểu tượng Mỹ hơn là Budweiser".Khi bạn cầm một lon Budweiser trong tay, cũng có nghĩa rằng "America in your hands" (Nước Mỹ trong tay bạn).

Còn người Hàn Quốc đưa phim nội địa chiếu vào giờ vàng trên truyền hình. Các diễn viên trong phim cũng dùng hàng do Hàn Quốc sản xuất,ví như điện thoại Samsung, chứ không phải iPhone.

Sản xuất ra một chiếc điện thoại thông minh đã khó, đạt tới tầm trung, tầm cao cấp lại càng khó hơn. Đến nay trên thế giới vẫn chỉ vài quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ sản xuất được smartphone. Việt Nam lọt vào được danh sách đó, thật đáng tự hào! Các chi tiết như bo mạch, khung máy, loa đều được Bkav tự thiết kế và gia công bởi các đối tác có nhà máy đặt tại Việt Nam. Bkav đã chủ động định vị Bphone là một sản phẩm Việt Nam có thể sánh với thương hiệu ngoại.

Dù marketing có theo chiêu thức nào cũng vẫn là chuyện sau của một sản phẩm, quyết định số phận một sản phẩm là chất lượng. Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, sáng tạo, sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, có thể cạnh tranh ngang bằng với sản phẩm, dịch vụ cùng ngành trên thị trường, đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ nhập khẩu. Bkav đã ý thức rất rõ điều đó, rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm từ Bphone 1 và đã nỗ lực sản xuất Bphone 2 sao cho đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng.

Nhân Bphone 2 sắp ra mắt, ông Ngô Nguyên Kha CEO và người đồng sáng lập hãng điện thoại thương hiệu Việt Mobiistar đã có những chia sẻ đầy thú vị: "Thị trường smartphone Việt Nam rất cần có thêm nhiều tay chơi như Bkav. Nhìn vào chiếc điện thoại Bphone, tôi thấy rất khâm phục đội ngũ Bkav.Tôi nhìn thấy ở họ sự nỗ lực đưa sản phẩm Việt tới tay người tiêu dùng, đó mới ra là điều đáng trân trọng". Người trong "sân chơi điện thoại" mà tỏ ra "tâm phục, khẩu phục" như vậy thật đáng để cho chúng ta suy ngẫm . Xin trích comment về của nicknam Phù Văn Tấn, sau khi đọc tin tức về Bphone 2: "Mọi người hãy ủng hộ hàng Việt Nam như các nước khác đều ủng hộ hàng của họ như thế thì đất nước mới phát triển và ngoại tệ sẽ không xuất ra nước ngoài". Và cứ nhìn vào số người "đặt gạch" mua Bphone2 tăng dần cũng phần nào thể hiện tinh thần người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.

Nhưng ngược lại, một số bạn đọc chưa cảm thông với nỗi trăn trở, vất vả của những người làm ra sản phẩm, vẫn bám víu vào một vài khiếm khuyết Bphone 1 để dè bỉu, thậm chí văng tục, làm xấu đi văn hóa giao tiếp trong môi trường mạng, đó còn là sự xúc phạm tới cá nhân, tới nhà sản xuất. Bạn có thể chê sản phẩm nào đó chưa hoàn thiện, không mua nhưng hãy dùng những lời góp ý chân thành để doanh nghiệp làm ra những sản phẩm tốt hơn, đó cũng là cách ủng hộ hàng Việt Nam.

Có thể nói, lòng yêu nước và marketing là 2 yếu tố mà doanh nghiệp có thể kết hợp để mang lại nhiều giá trị. Những hoạt động marketing khơi gợi tinh thần dân tộc được cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thực hiện trong thời gian qua không chỉ mang lại những lợi ích như doanh số hay ấn tượng đẹp về thương hiệu, mà còn cống hiến được nhiều giá trị cao cả hơn cho cộng đồng và đất nước. Khi một thương hiệu trở nên nổi tiếng có thể trở thành đại diện cho một quốc gia, một vùng lãnh thổ, sẽ tạo ra "sức mạnh mềm" cho quốc gia, lãnh thổ đó. Cứ nhìn vào các hoạt động và các sản phẩm của Bkav thì họ đang phấn đấu nhắm theo hướng đó. Rất đáng trân trọng, cổ vũ.

Ngọc Tân

" />

Bphone được marketing theo những chiêu thức nào?

Giải trí 2025-01-28 21:02:41 863

Bphone là chiếc smartphone "Made in Vietnam" gây xôn xao dư luận suốt 2 năm qua,đượcmarketingtheonhữngchiêuthứcnàgiá vàng hôm cao trào là thời điểm ra mắt vào năm 2015. Và từ khi rò rỉ tin tức về Bphone tái xuất, không chỉ "làng công nghệ" trở nên sôi động, có nhiều lời đồn đoán, bình luận về sản phẩm này mà người dân bình thường cũng nghe tới BPhone. Sản phẩm này đã được marketing theo những chiêu thức nào mà có sức lan tỏa như vậy và hiệu quả ra sao?

Đồn đoán, rò rỉ... thẩm thấu

Thời buổi kinh tế thị trường doanh nghiệp nào cũng có hoạt động marketing. Doanh nghiệp mạnh thì có chiến lược riêng, doanh nghiệp nhỏ làm theo kiểu "vệt đợt" lăng xê một sản phẩm mới, nhằm tăng cường sự nổi tiếng của nhãn mác, tăng sự tin cậy của khách hàng vào sản phẩm, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp. Có nhiều chiêu thức marketing, nhưng nhìn vào Bphone thấy có mấy chiêu vừa phổ thông vừa độc đáo.

Ca dao có câu: "Người khôn đón trước rào sau/ Để cho kẻ dại biết đâu mà ngờ".Người khôn thì hay nói năng rào đón, hư hư thực thực, làm cho người dại khó lòng đoán biết. Câu trả lời báo chí: "Hai tháng nữa Bkav quyết định có làm Bphone2  hay không" của người đúng đầu Bkav, thuộc loại hư, thực. Ngay sau đó đã tạo ra "sự nghi ngờ cần thiết", đồn đoán. Người thường nghĩ, đồn đoán là những điều không hay hoặc những điều quá tốt, nổi tiếng. Bkav đã tận dụng hình thức này để mở đầu dự luận.

Tiếp sau là từ từ rò rỉ thông tin về Bphone2, lúc thì bản mạch, khi thì cấu hình... cứ thế mà tạo sóng dư luận và thẩm thấu vào người tiêu dùng. Và đến cái Giấy mời dự buổi ra mắt Bphone2 mới độc đáo làm sao, làm cho giới truyền thông phải quan tâm, nhiều người biết đến. Đạt đến đỉnh cao là tổ chức sự kiện. Tổ chức sự kiện là một chiêu marketing các doanh nghiệp thường làm, nhưng trong các doanh nghiệp khoa học ít thấy doanh nghiệp nào tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm "hoành tráng" như sản phẩm Bphone 1 và Bphone 2 có lẽ cũng không kém.

Luôn tin tưởng, tự hào về trí tuệ người Việt

Niềm tự hào, tinh thần của một quốc gia là yếu tố chính và là nền tảng của chiêu marketing gọi là "Marketing dựa trên tinh thần dân tộc". Chiêu thức này không mới nhưng chẳng bao giờ cũ, nhiều nước vẫn dùng để quảng bá và kêu gọi người dân ủng hộ hàng nội.

Người bạn tôi đi Myanmar về có kể nhiều chuyện, nhưng có chuyện gần giống như phong trào "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt". Các chuỗi siêu thị City Mart tại Myanmar có chiến dịch quảng cáo rất lớn mang tên "Pride of Myanmar"(Niềm tự hào của Myanmar). Tất cả các hàng hóa được dán nhãn "Pride of Myanmar" đều là sản phẩm được sản xuất trong nước, tập trung vào các sản phẩm đặc trưng truyền thống của đất nước này. Chương trình này nhằm bảo vệ hàng nội địa góp phần giúp các doanh nghiệp nước này phát triển.

Còn anh Hoàng Văn Nam, Giám đốc một Công ty xuất khẩu lao động sang Nhật, thường xuyên đặt chân tới đất nước này, cho biết: "Nhiều nơi bán hàng ở Nhật xếp sản phẩm thành hai bên rõ rệt: Một bên ghi hàng sản xuất tại Trung Quốc, một bên ghi hàng sản xuất tại Nhật Bản với giá đắt gấp đôi. Nhưng người tiêu dùng Nhật Bản vẫn mua hàng của mình để bảo vệ hàng nội".

Từ năm 2011, hãng bia Budweiser nổi tiếng của Mỹ cho ra mắt những lon bia dành riêng cho mùa hè với hình ảnh quốc kỳ Mỹ và nữ thần tự do nhằm thể hiện lòng yêu nước. Ông Tosh Hall, Giám đốc sáng tạo của Công ty xây dựng thương hiệu JKR, nói: "Chúng tôi nghĩ không có gì mang tính biểu tượng Mỹ hơn là Budweiser".Khi bạn cầm một lon Budweiser trong tay, cũng có nghĩa rằng "America in your hands" (Nước Mỹ trong tay bạn).

Còn người Hàn Quốc đưa phim nội địa chiếu vào giờ vàng trên truyền hình. Các diễn viên trong phim cũng dùng hàng do Hàn Quốc sản xuất,ví như điện thoại Samsung, chứ không phải iPhone.

Sản xuất ra một chiếc điện thoại thông minh đã khó, đạt tới tầm trung, tầm cao cấp lại càng khó hơn. Đến nay trên thế giới vẫn chỉ vài quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ sản xuất được smartphone. Việt Nam lọt vào được danh sách đó, thật đáng tự hào! Các chi tiết như bo mạch, khung máy, loa đều được Bkav tự thiết kế và gia công bởi các đối tác có nhà máy đặt tại Việt Nam. Bkav đã chủ động định vị Bphone là một sản phẩm Việt Nam có thể sánh với thương hiệu ngoại.

Dù marketing có theo chiêu thức nào cũng vẫn là chuyện sau của một sản phẩm, quyết định số phận một sản phẩm là chất lượng. Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, sáng tạo, sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, có thể cạnh tranh ngang bằng với sản phẩm, dịch vụ cùng ngành trên thị trường, đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ nhập khẩu. Bkav đã ý thức rất rõ điều đó, rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm từ Bphone 1 và đã nỗ lực sản xuất Bphone 2 sao cho đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng.

Nhân Bphone 2 sắp ra mắt, ông Ngô Nguyên Kha CEO và người đồng sáng lập hãng điện thoại thương hiệu Việt Mobiistar đã có những chia sẻ đầy thú vị: "Thị trường smartphone Việt Nam rất cần có thêm nhiều tay chơi như Bkav. Nhìn vào chiếc điện thoại Bphone, tôi thấy rất khâm phục đội ngũ Bkav.Tôi nhìn thấy ở họ sự nỗ lực đưa sản phẩm Việt tới tay người tiêu dùng, đó mới ra là điều đáng trân trọng". Người trong "sân chơi điện thoại" mà tỏ ra "tâm phục, khẩu phục" như vậy thật đáng để cho chúng ta suy ngẫm . Xin trích comment về của nicknam Phù Văn Tấn, sau khi đọc tin tức về Bphone 2: "Mọi người hãy ủng hộ hàng Việt Nam như các nước khác đều ủng hộ hàng của họ như thế thì đất nước mới phát triển và ngoại tệ sẽ không xuất ra nước ngoài". Và cứ nhìn vào số người "đặt gạch" mua Bphone2 tăng dần cũng phần nào thể hiện tinh thần người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.

Nhưng ngược lại, một số bạn đọc chưa cảm thông với nỗi trăn trở, vất vả của những người làm ra sản phẩm, vẫn bám víu vào một vài khiếm khuyết Bphone 1 để dè bỉu, thậm chí văng tục, làm xấu đi văn hóa giao tiếp trong môi trường mạng, đó còn là sự xúc phạm tới cá nhân, tới nhà sản xuất. Bạn có thể chê sản phẩm nào đó chưa hoàn thiện, không mua nhưng hãy dùng những lời góp ý chân thành để doanh nghiệp làm ra những sản phẩm tốt hơn, đó cũng là cách ủng hộ hàng Việt Nam.

Có thể nói, lòng yêu nước và marketing là 2 yếu tố mà doanh nghiệp có thể kết hợp để mang lại nhiều giá trị. Những hoạt động marketing khơi gợi tinh thần dân tộc được cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thực hiện trong thời gian qua không chỉ mang lại những lợi ích như doanh số hay ấn tượng đẹp về thương hiệu, mà còn cống hiến được nhiều giá trị cao cả hơn cho cộng đồng và đất nước. Khi một thương hiệu trở nên nổi tiếng có thể trở thành đại diện cho một quốc gia, một vùng lãnh thổ, sẽ tạo ra "sức mạnh mềm" cho quốc gia, lãnh thổ đó. Cứ nhìn vào các hoạt động và các sản phẩm của Bkav thì họ đang phấn đấu nhắm theo hướng đó. Rất đáng trân trọng, cổ vũ.

Ngọc Tân

本文地址:http://web.tour-time.com/news/956f698376.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý? - 1

Nhân viên y tế tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM khám bệnh cho người dân (Ảnh: HL).

Nhiều nơi không thu phí xác nhận thực hành của nhân viên

Lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP Thủ Đức) cho biết, trước đây, khi nhân viên y tế phải thực hành 18 tháng mới được cấp chứng chỉ hành nghề (CCHN), các đơn vị thường bố trí nhân sự đi luân phiên nhiều chuyên khoa (Nội, Sản, Nhi, Cấp cứu…) với thời gian dài hơn, kèm chương trình đào tạo phù hợp.

Hiện tại, theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh mới (có hiệu lực từ tháng 1), thời gian thực hành được rút ngắn xuống còn 12 tháng, áp dụng cho những học viên mới. Với những trường hợp trong thời gian thực hành sẽ tiếp tục theo quy định cũ cho đến khi kết thúc.

Lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Thịnh khẳng định, nếu là nhân viên của bệnh viện, đơn vị hướng dẫn và hỗ trợ cấp giấy xác nhận thực hành theo mẫu 3, được quy định tại Nghị định 54/2017/NĐ-CP. Đồng thời, nhân viên của bệnh viện cũng được nhận đầy đủ lương, phụ cấp, thu nhập tăng thêm, các ưu đãi ngành trong thời gian thực hành vừa làm việc.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý? - 2

Nhân viên y tế thăm khám bệnh nhân tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh (Ảnh: Hoàng Lê).

"Đã là nhân viên của chúng tôi thì không tốn phí xác nhận thời gian thực hành gì cả. Với những trường hợp bên ngoài đăng ký, bệnh viện đã công bố khóa đào tạo thực hành một số chuyên khoa như Dược, Y học cổ truyền, Bác sĩ gia đình… Tùy theo chuyên khoa và thực tế của các bệnh viện, chi phí thực hành dao động 2-3 triệu đồng/tháng", vị lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho hay.

Đại diện Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức cho biết, đơn vị đã được Sở Y tế TPHCM thẩm định năng lực và cho phép nhận học viên trên quy mô toàn quốc, để đào tạo thực hành 12 tháng theo quy định mới. Chương trình này được hội đồng chuyên môn xây dựng kỹ lưỡng, đảm bảo về mặt chất lượng.

Cụ thể, chương trình với thời gian mới chú trọng hơn đến vấn đề thực hành, chủ yếu dành cho những nhân viên y tế mới tìm việc. Trong đợt tuyển sinh đầu tiên của năm, bệnh viện đã tuyển được 8-9 học viên là bác sĩ.

Về chi phí, việc thu bao nhiêu cũng được viện báo cáo chi tiết từng phần về Sở Y tế hàng tháng, trên nguyên tắc hài hòa giữa bệnh viện và người học về các trang thiết bị, cơ sở vật chất được sử dụng.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý? - 3

Nhân viên Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức hướng dẫn người dân đến khám, chữa bệnh (Ảnh: Hoàng Lê).

"Như bệnh viện của chúng tôi, mức thu học viên bên ngoài là 3 triệu đồng/tháng và đã được Sở Y tế chấp nhận. Với người mới được tuyển vào làm việc theo nhu cầu của bệnh viện, chúng tôi cũng không thu phí xác nhận thực hành. Thậm chí, chúng tôi còn hỗ trợ thêm chi phí cho họ trong quá trình làm việc, để cuộc sống của nhân viên đầy đủ, với điều kiện họ có cam kết cống hiến cho bệnh viện lâu dài, tối thiểu 5 năm.

Còn đã là nhân viên làm việc nhiều năm, bệnh viện sẽ hỗ trợ làm thủ tục xác nhận thực hành khi họ cần, không phải đóng tiền. Đây là trách nhiệm chúng tôi phải làm", đại diện Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức nói và cho biết thêm, bệnh viện đang tuyển dụng khoảng 135 bác sĩ để đáp ứng được yêu cầu làm việc, khi khối nhà mới hoàn thành.

Sống, làm việc phải có tình người

Một thành viên trong Ban giám đốc Bệnh viện Nguyễn Tri Phương chia sẻ, nếu là nhân viên có ký hợp đồng chính thức, nơi này đều hỗ trợ cấp giấy xác nhận thực hành khi người lao động đáp ứng đủ thời gian và điều kiện theo quy định, không thu bất cứ khoản phí nào.

Vị này chia sẻ, hiện không có quy định cấm bệnh viện thu tiền thực hành với nhân viên của mình. Dù vậy, với Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, lãnh đạo đơn vị quan niệm, khi y bác sĩ đã vào đây làm việc sẽ được coi như "con em trong nhà", nên sẽ đào tạo mà không yêu cầu gì về tiền bạc.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý? - 4

Bác sĩ tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương kiểm tra sức khỏe bệnh nhân (Ảnh: BV).

"Nhân viên vào viện là người của mình, mình phải có nhiệm vụ giúp họ đủ năng lực làm việc. Điều này là nhân văn. Nếu mình nuôi dưỡng và giáo dục người lao động, họ sẽ gắn bó với mình. Làm việc hay sống phải có tình người, đối xử với người khác thế nào, họ sẽ đáp lại mình như thế. Nhưng cũng cần phòng ngừa việc lợi dụng bệnh viện để lấy chứng chỉ hành nghề rồi ra đi, như vậy cũng không công bằng", lãnh đạo Bệnh viện Nguyễn Tri Phương chia sẻ.

Đồng quan điểm trên, đại diện Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TPHCM (1A) chia sẻ, đơn vị luôn tạo mọi điều kiện cho nhân viên y tế đã làm việc chính thức tại đây trong việc cấp giấy xác nhận thời gian thực hành, căn cứ vào hợp đồng lao động.

"Làm sao chúng tôi có thể thu tiền nhân viên của bệnh viện mình được. Bao nhiêu năm đi làm, cống hiến, mà lại bị chính nơi làm việc bắt đóng phí xác nhận thực hành nữa thì rất tội nghiệp. Đặt mình vào tình huống như vậy, sẽ thấy bất mãn… Với người ở bên ngoài vào học, chúng tôi cũng không có chủ trương thu phí như một nguồn thu cho bệnh viện, phí chỉ ở mức tượng trưng", đại diện Bệnh viện 1A nói.

Không quy định chi phí xác nhận thực hành

Liên quan đến thủ tục xác nhận thực hành cho nhân viên y tế đã có thời gian dài làm việc và nằm trong biên chế của bệnh viện, Sở Y tế TPHCM cho biết, đối với lĩnh vực khám chữa bệnh, theo Nghị định số 96/2023/NĐ-CP của Chính phủ, cơ sở hướng dẫn thực hành là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động phù hợp với các hình thức tổ chức của cơ sở hướng dẫn thực hành, được quy định tại Điều 5 Nghị định trên.

Tại khoản 6 Điều 7 của Nghị định nêu rõ, sau khi hoàn thành thực hành và có kết quả đánh giá, nhận xét của người hướng dẫn thực hành đối với người thực hành, cơ sở hướng dẫn thực hành có trách nhiệm cấp giấy xác nhận hoàn thành quá trình thực hành cho người thực hành theo mẫu 7 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định này.

Về chi phí hướng dẫn thực hành, Sở Y tế TPHCM cho biết, do cơ sở hướng dẫn thực hành xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, nên phải công khai trên trang thông tin điện tử của cơ sở hướng dẫn thực hành trước khi tổ chức hướng dẫn thực hành.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý? - 5

Nhân viên y tế làm việc tại bàn hướng dẫn của Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).

Đối với lĩnh vực Dược, việc xác nhận thực hành sẽ thực hiện theo Nghị định số 54/2017/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược. Trong đó, cơ sở xác nhận thời gian thực hành cho người thực hành chuyên môn theo mẫu số 03 tại Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định 96/2023/NĐ-CP và chịu trách nhiệm về các nội dung xác nhận.

Sở Y tế TPHCM khẳng định, Nghị định 54/2017/NĐ-CP cũng không quy định chi phí hướng dẫn, xác nhận thực hành chuyên môn về dược.

Cũng liên quan vấn đề trên, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TPHCM) cho biết, Luật Khám chữa, bệnh hiện nay không quy định cụ thể về việc nhân viên y tế bắt buộc phải đóng tiền phí xác nhận thực hành để làm thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề. Do đó, khi bị yêu cầu đóng tiền xác nhận thực hành, nhân viên y tế có quyền đề nghị nơi mình làm việc chỉ ra đã thực hiện theo luật nào, điều nào hay thông tư nào, không thể nói chung chung.

"Với những người đã gắn bó với đơn vị thời gian dài, lẽ ra phải xác nhận thời gian thực hành cho họ mà không tính phí, đó là đúng đạo lý khi pháp luật không quy định chi phí cụ thể", luật sư Hùng nhận định.

">

Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý?

Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

友情链接