" />

Điện thoại cố định tích hợp máy chiếu

Thể thao 2025-01-28 17:32:43 3

Điện thoại cố định tích hợp máy chiếu

Điệnthoạicốđịnhtíchhợpmáychiếtin 24h hôm nay

ICTnews- Hầu hết các nhà sản xuất điện thoại đều tập trung cải tiến các công nghệ hiện đại cho máy điện thoại di động mà lãng quên những chiếc điện thoại để bàn.

Điệnthoạicốđịnhtíchhợpmáychiếtin 24h hôm nay

Điệnthoạicốđịnhtíchhợpmáychiếtin 24h hôm nay
本文地址:http://web.tour-time.com/news/925e599074.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Bộ sưu tập của sinh viên Huỳnh Thị Thuỳ Nhung.

Sinh viên Huỳnh Thị Thuỳ Nhung mang tới bộ sưu tập "Hygge" lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của nhân vật Mị trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" cũng như vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.

Thông qua các thiết kế, Thuỳ Nhung muốn tôn vinh văn hóa truyền thống của người H’Mông, đồng thời phản ánh hiện trạng làm xấu đi phong tục bắt vợ.

“Tôi muốn truyền tải một thông điệp tích cực, mỗi một người phụ nữ hãy luôn giữ cho mình một ước mơ, khát vọng, dám đấu tranh, phá bỏ mọi giới hạn để giành quyền tự do, bình đẳng, tự làm chủ cuộc sống của chính mình”, Thuỳ Nhung bày tỏ.

Bộ sưu tập của sinh viên Giang Minh Phương Thảo.

Sinh viên Giang Minh Phương Thảo mang tới bộ sưu tập "Cội" lấy cảm hứng từ truyền thuyết con rồng cháu tiên. Điểm nhấn của bộ sưu tập là họa tiết rồng ẩn hiện trong sóng nước, giày màu xanh - đỏ tượng trưng cho âm - dương, nóng - lạnh.

"Thiết kế này như một cách biểu trưng cho giá trị của sự đoàn kết', Phương Thảo nói.

Bộ sưu tập của của sinh viên Danh Tính.

Sinh viên Danh Tính mang tới bộ sưu tập "SomRong" lấy cảm hứng từ hoa văn, họa tiết chùa Bôtum Vong Sa Som Rong (Sóc Trăng). Danh Tính dùng phương pháp đính kết thủ công trên nền vải họa tiết mang đậm chất bản sắc người Khmer.

Ngoài ra Danh Tính còn sử dụng kỹ thuật in 3D từ chất liệu nhựa PLA - một loại nhựa nhiệt dẻo tự phân hủy sinh học có nguồn gốc từ bột ngô, mía, củ sắn… để bảo vệ môi trường.

Bộ sưu tập của sinh viên Trần Lê Thảo Vy.

Sinh viên Trần Lê Thảo Vy mang tới bộ sưu tập "R.A.C" lấy cảm hứng từ rác thải vũ trụ. Bộ sưu tập được Thảo Vy sử dụng các khung thép bọc đất sét, đúng với tinh thần thân thiện với môi trường.

“Hãy nói với những người xung quanh về tầm quan trọng của việc bảo vệ không gian cho tương lai của chúng ta”, thông điệp của Thảo Vy gửi gắm vào bộ sưu tập.

Bộ sưu tập của sinh viên Đặng Diệp Thảo Nguyên.

Đặng Diệp Thảo Nguyên mang tới bộ sưu tập "Dáng". Là người con sinh ra tại Bến Tre nên Thảo Nguyên mong muốn thông qua bộ sưu tập quảng bá về hình ảnh, con người nơi đây bằng ngôn ngữ thời trang. 

Mẫu thiết kế phức tạp nhất của Thảo Nguyên là mô tả một vườn dừa bao bọc lấy con người và quê hương Bến Tre, được đan cài từ hàng trăm sợi vải, ruy băng tạo cảm giác bền chắc, dày dặn.

Bộ sưu tập của sinh viên Nguyễn Thị Hiền Trinh.

Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Trinh mang tới bộ sưu tập "Yên". “Thông qua bộ sưu tập, tôi muốn khơi gợi lại mảnh ký ức vừa lạ vừa quen một thời tuổi thơ dưới bóng cọ. Dù ở thời kỳ nào nếu chúng ta biết yêu thương chính bản thân sẽ luôn tỏa sáng theo cách mình muốn”, Hiền Trinh bày tỏ. 

Bộ sưu tập của sinh viên Nguyễn Ngọc Phương Trinh.

Sinh viên Nguyễn Ngọc Phương Trinh mang tới bộ sưu tập "Another Life" lấy ý tưởng từ tiêu bản của loài bướm - sự giao thoa thú vị giữa khoa học và nghệ thuật.

Những cánh bướm được thể hiện theo nhiều hình thức xử lý chất liệu khác nhau như chần bông, tạo khối nổi 3D được phun mạ vàng...

Bộ sưu tập của sinh viên Lê Thảo Sương.

Sinh viên Lê Thảo Sương mang tới bộ sưu tập "Mermaid's Story" dựa trên câu chuyện truyền thuyết về nàng tiên cá cùng với bí ẩn của đại dương.

Cô sử dụng đa dạng chất liệu như resin, gel định hình, nhựa lỏng… cùng kỹ thuật đính kết, xếp layer chuyển màu… để hoàn thành ý tưởng kể câu chuyện nàng tiên cá bằng ngôn ngữ thời trang.

Bộ sưu tập của sinh viên Vũ Nguyễn Thu Nga.

Sinh viên Vũ Nguyễn Thu Nga mang tới bộ sưu tập "Vân Long" lấy cảm hứng từ phù điêu rồng ở Lăng Khải Định (Huế).

Với cách xử lý chần bông nổi, kết hợp đắp layer, nhà thiết kế tạo cảm giác rồng được điêu khắc sống động hơn. Để mang đến độ chân thật cho đứa con tinh thần của mình, Thu Nga quyết định đắp thêm một lớp vải thưa, giúp đem đến ấn tượng thị giác cao.

Tân thủ khoa thời trang đưa cánh đồng của ngoại vào đồ án tốt nghiệpĐồ án tốt nghiệp ngành Thời trang của Phan Huy - sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM, nay là tân Thủ khoa của ngành học này - đang nhận được sự quan tâm và ngợi khen vì sự kỳ công và tinh xảo trong từng mẫu thiết kế.">

Nhân vật Mị vào đồ án tốt nghiệp của sinh viên ngành Thiết kế thời trang

co-so-du-lieu-1.jpg
Một yêu cầu đặt ra với kế hoạch hành động của Bộ TT&TT thực hiện chiến lược dữ liệu quốc gia là xác định có trọng tâm, trọng điểm và bảo đảm tính khả thi của các nhiệm vụ. Ảnh minh họa: Internet

Thời gian tới, để phát triển nguồn nhân lực về dữ liệu, Vụ Hợp tác quốc tế và Viện Chiến lược TT&TT đồng chủ trì nhiệm vụ hợp tác với các doanh nghiệp và tổ chức quốc tế để cung cấp các cơ hội thực tế và trao đổi kỹ thuật, tiếp cận với những công nghệ và phương pháp mới, tiên tiến nhất của thế giới về dữ liệu.

Với các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT, ngay trong năm nay, Cục Chuyển đổi số quốc gia và các cơ quan, đơn vị liên quan sẽ hoàn thành việc xây dựng các tiêu chí, hướng dẫn cho bộ, ngành, địa phương xây dựng danh mục dữ liệu lớn cần ưu tiên phát triển thuộc phạm vi quản lý của bộ, tỉnh.

Giai đoạn 2024 – 2025, Vụ Kinh tế số và xã hội số chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, đưa bổ sung các bộ chỉ số đánh giá về phát triển dữ liệu vào Bộ chỉ số chuyển đổi số (DTI) để đánh giá kết quả phát triển dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương và theo dõi, đánh giá hằng năm.

Đáng chú ý, trong năm 2024, ngoài việc hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện chiến lược, Viện Chiến lược TT&TT còn có nhiệm vụ chủ trì triển khai thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu tại 1 bộ/ngành và tại 1 địa phương cấp tỉnh. Sau khi thí điểm, dự kiến trong quý IV, Bộ TT&TT sẽ công bố, nhân rộng mô hình thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh.

Lãnh đạo Bộ TT&TT giao Viện Chiến lược TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thuộc Bộ tổ chức triển khai kế hoạch hành động, đồng thời chủ trì việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch.

Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT được phân công chủ trì các nhiệm vụ cụ thể tại kế hoạch hành động, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết và tổ chức thực hiện, bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tiến độ theo yêu cầu.

‘Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030’ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 2/2. Tư tưởng xuyên suốt của chiến lược này là phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội tham gia xây dựng, phát triển, sử dụng dữ liệu làm công cụ để cải cách hành chính, tạo ra giá trị kinh tế, nâng cao sự cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Trong đó, nhà nước tạo lập, định hướng, mở và chia sẻ dữ liệu cho người dân, doanh nghiệp khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Người dân, doanh nghiệp tham gia tích cực trong việc thu thập, chuẩn hóa, làm giàu các dữ liệu có giá trị. Cùng với đó, hình thành văn hóa dữ liệu, chuyển đổi nhận thức từ tra cứu dữ liệu sang chia sẻ, tái sử dụng dữ liệu, từ sở hữu riêng dữ liệu sang chia sẻ dữ liệu sử dụng chung và cùng hưởng các lợi ích mà dữ liệu mang lại.
Thí điểm chuyển đổi số 'đến nơi, đến chốn' để phổ biến cả nướcBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng 4 năm chuyển đổi số đã cho nhiều bài học quý và năm 2024 sẽ tập trung phát triển kinh tế số; có cách làm thí điểm 'đến nơi, đến chốn' thành công rồi làm nhanh cả nước.">

Thí điểm xây dựng chiến lược dữ liệu tại 1 bộ và 1 tỉnh trước khi nhân rộng

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên

Bến tre.jpg
Huyện ủy Giồng Trôm tổ chức họp theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối đến các xã, thị trấn.

Hoạt động chính quyền số đạt mức cao

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo CĐS huyện, đến nay, 100% thủ tục hành chính (đủ điều kiện) thuộc thẩm quyền giải quyết cấp huyện, cấp xã đã được cung cấp thành dịch vụ công (DVC) trực tuyến trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh và tích hợp vào cổng DVC quốc gia (cấp huyện 196 thủ tục, cấp xã 74 thủ tục).

Tỷ lệ giải quyết hồ sơ qua cổng DVC trực tuyến của tỉnh đạt trên 80,7%, tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến đạt hơn 79,9% (quy định tối thiểu là 50%; quý I-2024, Giồng Trôm đứng đầu trong các huyện, thành phố về tỷ lệ hồ sơ trực tuyến và thanh toán trực tuyến).

Tỷ lệ văn bản điện tử liên thông qua hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành VNPT-iOffice trên phần mềm đạt hơn 98% (trừ các văn bản mật); 70% cán bộ, công chức, người lao động sử dụng hộp thư điện tử công vụ trong trao đổi công việc; 100% cơ quan, đơn vị và lãnh đạo cấp huyện, cấp xã thực hiện chữ ký số trong phê duyệt văn bản điện tử, góp phần thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cải cách hành chính và CĐS trên địa bàn huyện.

Cùng với đó, Cổng thành phần thông tin điện tử huyện duy trì hoạt động đảm bảo thông tin kịp thời về các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh của huyện. Các xã, thị trấn thực hiện tốt việc thông tin, tuyên truyền trên trang thông tin điện tử cấp xã. Đồng thời, huyện cũng duy trì sử dụng hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến huyện và phần mềm họp trực tuyến của Viettel.

CĐS của huyện còn được thể hiện đa dạng trên các lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực bưu chính, chuyển phát, Internet trên địa bàn huyện được đầu tư, đảm bảo thông tin liên lạc và cung cấp các dịch vụ; 100% xã, thị trấn có bưu cục, bưu điện văn hóa và có thư báo đến trong ngày.

Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 75% (thông qua thẻ tín dụng, ví điện tử, thanh toán trực tuyến, chuyển khoản ngân hàng...). 100% các cơ quan ngành huyện, các xã, thị trấn có mạng nội bộ và kết nối Internet băng thông rộng.

Tỷ lệ máy tính/cán bộ, công chức trong cơ quan chuyên môn ngành huyện và UBND cấp xã đạt 100%. Tuyến truyền dẫn cáp quang kéo đến 100% ấp, khu phố, phục vụ nhu cầu cung cấp thông tin và liên lạc của nhân dân. Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G đạt trên 90%, các doanh nghiệp viễn thông đảm bảo phủ sóng 4G 100% tại mọi điểm, lắp mới 6 vị trí trạm (BTS) thu phát sóng di động (tổng số 196 trạm BTS). Duy trì hoạt động 21 trang thông tin điện tử cấp xã, 67 cụm truyền thanh thông minh; 516 camera an ninh; 166 điểm Wifi miễn phí tại nơi công cộng, các cơ quan, đơn vị, trường học…

Chuyển đổi số trên các lĩnh vực ưu tiên

Ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) được đánh giá là một trong những lĩnh vực ưu tiên, đi đầu trong tập trung thực hiện CĐS. Trưởng phòng GD&ĐT huyện Trần Thị Ngọc Trinh cho biết, ngành GD&ĐT huyện đã tăng cường các điều kiện đảm bảo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và CĐS trong ngành.

Hiện 100% các cơ sở giáo dục đều trang bị hệ thống đường truyền tương đối ổn định, cơ bản đảm bảo nhu cầu dạy học; quy trình công việc được số hóa, các công việc đều được xử lý trên môi trường mạng (trừ các văn bản mật theo quy định). 

Bên cạnh, Phòng GD&ĐT huyện đã triển khai các nền tảng dạy học trực tuyến theo chỉ đạo của sở đến 100% cơ sở giáo dục, chỉ đạo các trường tự tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ, giáo viên trong đơn vị sử dụng và khai thác hiệu quả các ứng dụng trên các nền tảng dạy học trực tuyến.

Các trường được trang bị máy tính học môn Tin học theo từng cấp học tương đối đầy đủ (tuy nhiên còn một số máy cũ, cấu hình không còn phù hợp, hoạt động không ổn định). Đa số giáo viên tự trang bị máy tính, 1.585/1.813 giáo viên có máy tính cá nhân, 1.774/1.813 giáo viên có đường truyền Internet ở gia đình…

100% các trường học trong toàn huyện đã triển khai thực hiện việc cập nhật báo cáo dữ liệu trên hệ thống cơ sở dữ liệu ngành, bước đầu phục vụ cho các nhu cầu khai thác, thống kê số liệu của cơ quan quản lý giáo dục. 100% các trường học ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường; ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong công tác quản lý thi, tuyển sinh…

Lĩnh vực y tế huyện cũng đã tập trung thực hiện tốt các nội dung CĐS. Cụ thể, ngành duy trì thực hiện việc đăng tải bài viết trên trang thông tin điện tử của Trung tâm Y tế. Tiếp tục duy trì thực hiện việc đưa dữ liệu lên cổng của Bộ Y tế về kê đơn thuốc điện tử của y sĩ, bác sĩ kê đơn thuốc cho bệnh nhân, duy trì thực hiện hóa đơn điện tử.

Tiếp tục thực hiện việc ký số giấy chứng sinh; tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt qua máy POS và mã QR Code do Agribank cấp; tăng cường việc đăng ký, khám chữa bệnh bằng thẻ căn cước công dân có gắn chip cho bệnh nhân đến khám bệnh tại khoa khám bệnh… Cùng với đó, CĐS lĩnh vực du lịch và nông nghiệp cũng có nhiều chuyển biến tích cực.

Bí thư Huyện ủy Nguyễn Thái Bình - Trưởng ban Chỉ đạo CĐS huyện đã định hướng một số nội dung trọng tâm trong công tác CĐS trên toàn huyện. Theo đó, tiếp tục phát huy vai trò nêu gương của cán bộ, công chức, nhất là người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện CĐS; tận dụng các nguồn lực hiện có để thực hiện CĐS (con người, máy móc, nền tảng công nghệ); phối hợp với MTTQ, các đoàn thể trong công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia vào quá trình CĐS.

Triển khai kế hoạch thực hiện nhiệm vụ CĐS trên địa bàn huyện năm 2024; theo chức năng, nhiệm vụ, các cơ quan, đơn vị ngành huyện kịp thời định hướng, hướng dẫn, hỗ trợ UBND các xã, thị trấn thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ CĐS chủ yếu trên 3 trụ cột (chính quyền số, kinh tế số và xã hội số) đảm bảo đồng bộ, thống nhất. Tăng cường triển khai thực hiện số hóa 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính qua DVC trực tuyến; tích cực thực hiện công tác tuyên truyền để người dân biết và sử dụng DVC trực tuyến.

Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nước nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp. Trong đó, tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả hệ thống DVC của quốc gia, của tỉnh, hệ thống quản lý văn bản và điều hành; ứng dụng chữ ký số chuyên dùng trong các cơ quan nhà nước; thực hiện các nội dung CĐS trong các lĩnh vực như: giáo dục, y tế, nông nghiệp và du lịch…

“Tiếp tục thực hiện các nội dung Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 11-12-2020 của Huyện ủy về thực hiện CĐS huyện Giồng Trôm giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; nâng cao hơn nữa nhận thức về tầm quan trọng của CĐS ở tất cả các ngành, các lĩnh vực phụ trách; đặc biệt nâng cao nhận thức CĐS cho tất cả cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc cơ quan quản lý để làm nòng cốt lan tỏa nhận thức CĐS đến gia đình, người dân và xã hội”.

Bí thư Huyện ủy Nguyễn Thái Bình - Trưởng ban Chỉ đạo chuyển đổi số huyện Giồng Trôm

">

Bến Tre: Giồng Trôm tăng cường thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực

Mai Ngô với nhan sắc khác lạ trong buổi livestream gần đây. 

 Mới đây, Mai Ngô livestream ra mắt MV mới của mình và gây bất ngờ bởi diện mạo khác lạ. Trong khung hình, nhiều người cho rằng á hậu đã nâng mũi và ngực khi mũi của cô cao, thon hơn còn vòng 1 cũng đầy đặn, hấp dẫn.

Trên mạng xã hội, một tài khoản đăng tải hình ảnh được cho là Mai Ngô đến một cơ sở thẩm mỹ nhờ bác sĩ tư vấn. Người đăng bài khẳng định cô đã "trùng tu nhan sắc" được một thời gian. 

Mai Ngô được cho là can thiệp dao kéo để cải thiện ngoại hình chưa nổi bật của mình. 

Cùng với việc phát triển, thay đổi bản thân sau đăng quang, Mai Ngô ngày càng chú trọng về hình ảnh mỗi khi xuất hiện. Với số đo ba vòng 86-67-100 cm, cô ưa chuộng các kiểu trang phục làm nổi bật eo thon cùng vòng ba nở nang. Người đẹp thường diện những mẫu đầm dạ hội cut-out, khoét ngực và xẻ tà cao hết cỡ.

Bên cạnh Mai Ngô, 2 người đẹp khác là Minh Thư - Á hậu Miss Grand Việt Nam và hoa khôi Diệu Ngọc của cuộc thi Miss World 2016cũng vướng nghi vấn đụng chạm dao kéo. Hiện ê-kíp các người đẹp vẫn giữ thái độ im lặng dù được truyền thông liên hệ. 

Mai Ngô sinh năm 1995, có năng khiếu múa và theo học Trung cấp múa TP.HCM. Thời điểm này, cô cũng gia nhập làng giải trí khi xuất hiện trên các chương trình, game show và đạt nhiều thành tích: top 30 Thử thách cùng bước nhảy 2013, top 18 Vietnam's Next Top Model 2013, Á quân Gương mặt thương hiệu 2016.

Thành công ở các cuộc thi mở ra cơ hội cho Mai Ngô với nhiều hợp đồng quảng cáo, lời mời đóng phim. Đầu năm 2022, cô ra MV rapCall me later- đánh dấu bước chuyển hướng với vai trò rapper. 

Hình ảnh khác lạ của Mai Ngô trong livestream tối 23/6

Á hậu Mai Ngô gợi cảm đi hát trở lạiHơn 1 tháng sau khi trở thành Á hậu 4 Miss Grand Vietnam 2022 (Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022), Mai Ngô mới có cơ hội biểu diễn ca hát chính thức trên một sân khấu âm nhạc.">

Mai Ngô nhan sắc khác lạ, nghi vấn phẫu thuật thẩm mỹ

Các bác sĩ mổ nội soi cho bệnh nhân. Ảnh BVCC.

Bác sĩ Nguyễn Văn Tùng, Phó khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm, Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương, cho biết hiện tại sức khỏe bệnh nhân ổn định, có thể ăn uống bình thường. Sau 2 ngày phẫu thuật, bệnh nhân có thể nói rõ tiếng, không tê bì tay chân, vùng mổ đau ít.

Theo bác sĩ Tùng, ung thư tuyến giáp là một trong những bệnh thường gặp ở vùng đầu, mặt, cổ ở cả nam và nữ giới. Bệnh không có dấu hiệu rõ ràng nên âm thầm di căn đến nhiều bộ phận khác, khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn. 

Bệnh nhân chủ yếu được phát hiện tình cờ trên siêu âm hoặc chụp CT khi đi kiểm tra sức khỏe. Đôi khi, bệnh nhân tự phát hiện thấy u vùng cổ khi soi gương, đóng khuy cổ áo hoặc đeo dây truyền. 

Một vài trường hợp có biểu hiện đau cổ, hàm hoặc tai. U phát triển có thể chèn ép vào thực quản hoặc khí quản gây ra cảm giác nuốt vướng, khó thở hoặc cảm giác “mắc ở cổ họng’’. Ít gặp hơn, bệnh nhân có thể bị khàn tiếng do u chèn ép vào dây thần kinh điều khiển giọng nói.

Bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân nữ nên đi khám định kỳ 3-6 tháng/lần để kiểm tra tuyến giáp, tuyến vú và phụ khoa để tầm soát, phát hiện ung thư sớm.

Những người cần tầm soát ung thư tuyến giáp

Những người cần tầm soát ung thư tuyến giáp

Tiền sử gia đình, di truyền là một trong các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư tuyến giáp.">

Đi khám vì nuốt vướng cô gái trẻ bất ngờ với kết quả ung thư

友情链接