Soi kèo phạt góc Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua, 16h30 ngày 7/11
Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua,èophạtgócShandongTaishanvsShanghaiShenhuahngàkq bd anh 16h30 ngày 7/11 - Giải VĐQG Trung Quốc, Chinese Super League. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua, 16h30 ngày 7/11(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
TS Đinh Minh Hằng, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Vấn đề thứ nhất liên quan đến liêm chính học thuật. Vấn đề thứ hai là câu chuyện chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học. Vấn đề thứ ba là đầu tư, kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học.
“Hiện nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với 636 giảng viên, có 424 tiến sĩ, trong đó, 128 giáo sư và phó giáo sư. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học cho trường là từ 6 -8 tỷ đồng/năm - con số thuộc top 5 các trường đại học được Bộ GD-ĐT đầu tư về khoa học công nghệ. Thế nhưng, với nguồn kinh phí như vậy, chia bình quân, mỗi giảng viên chỉ có từ 10-15 triệu/người/năm để nghiên cứu khoa học.
Có thể thấy, mức kinh phí như vậy chưa thực sự thu hút được giảng viên trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, việc đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường về cơ bản vẫn còn nhỏ lẻ".
TS Hằng mong Bộ trưởng GD-ĐT thông tin sẽ có những chính sách gì trong giai đoạn tới để khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay đối với tất cả các loại hình trường đại học (định hướng nghiên cứu hay ứng dụng), nghiên cứu khoa học là yếu tố mang tính nền tảng, cốt lõi. Năm 2022, Bộ GD-ĐT đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 109 quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng.
Trong đó, có những quy định, cơ chế khuyến khích cho các giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học. Ông Sơn cũng cho rằng một trong những yếu tố rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học là nguồn kinh phí. Tuy nhiên, kinh phí của Nhà nước dù là một phần quan trọng nhưng bao giờ cũng có hạn.
“Ngay kinh phí nghiên cứu của Bộ GD-ĐT cũng rất có hạn. Nếu Bộ GD-ĐT đặt hàng cũng sẽ chỉ đặt hàng những nghiên cứu cơ bản hoặc liên quan đến giáo dục, việc quản lý Nhà nước của Bộ. Các trường nên hướng đến nhóm đối tượng khác có nhu cầu (cần đến các kết quả nghiên cứu cụ thể - PV) và có tiền là các doanh nghiệp, các địa phương”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho rằng một điểm nghẽn, nút thắt rất quan trọng khiến cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên chưa phát huy được có lẽ là việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học.
“Con đường từ ý tưởng đi ra thị trường, thương mại hóa muốn được chuyển giao, có lẽ hệ thống chính sách cần phải tháo gỡ nhiều nữa. Theo tôi, đây là điểm khá là mấu chốt trong chính sách cả Bộ GD-ĐT và Bộ Khoa học và Công nghệ cần phải tham gia nhiều hơn. Làm được việc đó, chúng ta mới giải phóng được năng lực sáng tạo, mong muốn nghiên cứu của giảng viên. Những chính sách khen thưởng, hỗ trợ chỉ là câu chuyện khuyến khích”, ông Sơn nói.
Câu chuyện liêm chính khoa học đợc TS Hằng đặt ra, Bộ trưởng GD-ĐT nhấn mạnh, với người làm công tác nghiên cứu khoa học, đạo đức thể hiện trong việc nghiên cứu cái gì, kết quả công bố ra sao, tính trung thực của các kết quả nghiên cứu. Theo Bộ trưởng, vai trò nêu gương của người thầy rất quan trọng.
“Nếu những gì mình muốn học trò có, mình phải có trước. Người thầy mà không có những điều đó, rất khó đòi hỏi học trò phải có. Những gì mình mong muốn học trò làm được, mình phải làm được và làm một cách mẫu mực. Những gì mong học trò có trong ứng xử, nhà giáo phải cố gắng ứng xử như vậy với những người xung quanh trước”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Sơn cho hay liêm chính trong học thuật là vấn đề gần đây được xã hội rất quan tâm. “Một số chính sách liên quan đến nghiên cứu khoa học của chúng ta đã có đề cập đến vấn đề này. Gần đây nhất thể hiện ở những nội dung hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước. Càng ngày các vấn đề về liêm chính học thuật càng được đề cao.
Thời gian qua, dư luận bàn nhiều đến câu chuyện mua bán bài báo, chúng tôi cũng đang tính có những hình thức để cảnh báo với các nhà khoa học trong việc công bố, sử dụng các sản phẩm nghiên cứu”, ông Sơn nói.
Tại sự kiện này, thầy Đinh Ngọc Thắng, giảng viên Trường ĐH Vinh, cũng đề cập đến vấn đề đạo đức nhà giáo. “Đánh giá về đạo đức nhà giáo là điều vô cùng khó khăn, bởi đó là thứ bên trong của mỗi con người. Năng lực, chuyên môn của một nhà giáo có thể thẩm định, đo lường trong quá trình giảng dạy với các tiêu chí. Nhưng thẩm định về đạo đức nhà giáo là điều hết sức khó”, ông Thắng nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho rằng đạo đức nhà giáo là vấn đề rất hệ trọng. “Trong chương trình đào tạo giáo viên của các trường sư phạm cũng có thời lượng, nội dung nhất định cho đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các nhà giáo cần tự rèn luyện, tự tu dưỡng, trau dồi, chứ không chỉ trông chờ vào việc lồng ghép vào một vài chương trình giáo dục có tính chất ngắn hạn”.
Giảng viên buôn bất động sản, bán hàng online vì 'việc phụ cho thu nhập chính'
Chịu nhiều áp lực, thu nhập thấp khiến không ít giảng viên dành thời gian đi buôn bất động sản, bán hàng online... Kết quả là công việc chính đem lại thu nhập phụ, trong khi công việc phụ đem lại thu nhập chính." alt="Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10" />- Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNetHôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn trường Đại học Quảng Nam năm 2023" />
- Rủi ro hơn lợi ích?
Rất nhiều độc giả cũng bày tỏ sự lo ngại về sự xuất hiện của bộ SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn sẽ khiến chủ trương xã hội hóa SGK không đạt được. "Đã mất nhiều năm để xã hội hóa SGK như hiện nay, xin đừng quay lại nữa", "Trước đây, chúng ta lo lắng về sự độc quyền, giờ lại quay lại "độc quyền" kiểu khác hay sao?"... là những ý kiến gửi về VietNamNet.
Độc giả Ngụy Tâm Phước bày tỏ: "Các nhà xuất bản của các bộ SGK hiện cũng phải đã dựa trên một cái khung quy định của Bộ GD-ĐT để biên soạn sách, sau khi biên soạn còn phải kiểm duyệt chứ đâu phải muốn đưa cái gì vào cũng được. Do đó, việc đưa thêm một bộ SGK nữa chỉ để tham khảo là lãng phí và không cần thiết.
Biên soạn thêm một bộ sách nữa để dễ lựa chọn cho con em học càng không được. Có thấy giải đấu thể thao nào ban tổ chức cũng có một đội tham dự hay không?".
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Quang Huỳnh thẳng thắn nhận xét: "Tôi nghĩ việc có thêm một bộ SGK gắn mác Bộ GD-ĐT là mang nhiều rủi ro hơn lợi ích. Chắc chắn, nếu có bộ sách này, các trường và ngay cả học sinh sẽ lựa chọn SGK của Bộ mà chưa chắc đã lựa chọn theo chất lượng thực tế.
Ngay cả hội đồng thẩm định chưa chắc đã khách quan trong việc đánh giá chất lượng bộ sách của Bộ biên soạn.
Chưa kể rủi ro lớn hơn là lặp lại thế độc quyền và thầy cô cũng như học sinh mất đi kỹ năng lựa chọn, sự chủ động và sáng tạo trong việc giảng dạy và học tập theo Chương trình 2018".
Theo độc giả này, có lẽ Bộ GD-ĐT nên cân nhắc soạn bộ sách đó sau năm 2025-2030.
"Để đánh giá hiệu quả của việc làm hiện tại cho thấu đáo hơn, để thị trường sách ổn định hơn, để các công ty biên soạn sách hiện tại ổn định và có tính cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, để kỹ năng lựa chọn sách, kỹ năng giảng dạy và học tập khi có nhiều đầu sách của thầy và trò tốt hơn" - anh Huỳnh đề xuất.
Chất lượng ở đội ngũ giảng dạy, không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, in đẹp
Ở một dòng ý kiến khác, dù đồng tình với việc Bộ GD-ĐT nên biên soạn 1 bộ SGK, nhưng các độc giả lại có những góc nhìn khác nhau.
Một độc giả đưa ý kiến: "Từ lớp 1 đến lớp 12 toàn dạy những kiến thức cơ bản, cần gì phải nhiều bộ sách, trong khi nội dung cốt lõi không có gì thay đổi. Sự sáng tạo nằm ở người dạy học chứ không nằm ở SGK. Nhiều bộ sách chỉ khiến các giáo viên mất thêm thời gian tìm hiểu, tập huấn, soạn, chỉnh sửa lại giáo án mỗi khi đổi bộ sách khác.
Cái cần ở đây là cần giảm tải những kiến thức giảng dạy, xác định cái gì thực sự cần cái gì không rồi từ đó dành thêm thời gian cho những tiết ngoại khoá, các hoạt động tư duy sáng tạo. Việc đổi mới chương trình dạy chỉ cần thiết ở bậc đại học khi mà kiến thức, các kỹ năng xã hội cần thiết cho công việc thay đổi liên tục".
"Nên có một bộ SGK của Bộ GD-ĐT biên soạn, ngân sách nhà nước chi ra mua bản quyền, làm bản điện tử cung cấp miễn phí trong toàn quốc. Việc này sẽ giảm gánh nặng chi phí xã hội, giảm đi lãng phí vô cùng to lớn: đầu năm mua giá cao, cuối năm bán giá giấy vụn 2.000/kg" - một độc giả khác đưa quan điểm.
"Khi có SGK điện tử miễn phí, học phí có thể tăng thêm bằng 2/3 giá SGK hiện tại. Nguồn thu này đưa vào phụ cấp, bồi dưỡng cho lực lượng giáo viên để họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, ổn định tinh thần, tâm huyết với nghề. Khi đó, cả xã hội tập trung vào lo cho lực lượng giáo viên.
Chất lượng giáo dục là nằm ở đội ngũ giảng dạy chứ không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, chất lượng in đẹp" - vị này khẳng định.
Độc giả Đỗ Quang cho rằng nên có một bộ SGK dán nhãn Nhà nước, đưa lên mạng cho học sinh thoải mái khai thác, đỡ được tiền mua sách.
"Kiến thức phổ thông cũng chỉ cần kiến thức phổ cập trong bộ sách đó là ổn rồi. Sáng tạo gì thêm nên dành cho đổi mới giáo trình ở các trường đại học, đó mới là tư duy cốt lõi cho đổi mới giáo dục.
Mọi người cứ ríu rít với SGK bộ nọ bộ kia, nhưng theo tôi tình trạng giáo viên đang quá thiếu mới là mối lo lớn".
Phân tích sâu hơn, độc giả Phạm Văn Hoan cho rằng: "Nên chăng cần đánh giá khách quan, sau đó nếu cần thiết - dù đau xót - vẫn phải làm lại Chương trình Giáo dục phổ thông. Khi đó nên biên soạn 1 bộ SGK do Bộ GD-ĐT chủ trì, các NXB đấu thầu cung cấp.
Mặc dù nói Chương trình Giáo dục phổ thông là pháp lệnh, SGK chỉ là tài liệu tham khảo, nhưng chỉ đúng với các nền giáo dục phát triển. Hệ thống đào tạo giáo viên của họ rất tốt, do đó năng lực của giáo viên mới đủ để không phụ thuộc sách giáo khoa. Còn ở Việt Nam chưa được như vậy.
Học phương Tây, nhưng cũng cần biết các điều kiện đảm bảo thực hiện được như họ. Đó là giáo viên, cơ sở vật chất và ý thức hệ của người dân về bằng cấp cũng như cách sử dụng con người theo tiêu chí nào...
Hiện nay, mình đang giải quyết các ngọn. Chương trình Giáo dục phổ thông thay đổi, nhưng chưa đào tạo giáo viên theo sự thay đổi đó. Cơ sở vật chất của các trường phục vụ giảng dạy còn rất nghèo nàn. Trong chương trình, nhiều môn học có nhiều nội dung không cần thiết, làm chương trình nặng thêm.
Do đó, về cơ bản có thể thấy rằng Chương trình Giáo dục phổ thông hiện nay chưa phù hợp, cần thay đổi vấn đề là thời điểm nào?".
Thêm SGK do Bộ Giáo dục biên soạn: Các tỉnh có còn lựa chọn khách quan?
Cần hay không một bộ sách giáo khoa (SGK) do Bộ GD-ĐT biên soạn đang tạo những luồng tranh luận trái chiều những ngày qua, khi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã đi qua ba năm học." alt="Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục biên soạn là rủi ro hay lợi ích?" />
Video tổng hợp Djokovic 3-1 Jacob Fearnley:- Mời quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học 2023nhanh trên VietNamNet
Thời gian công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học 2023
Theo Bộ GD-DT, chậm nhất ngày 22/8, các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn đại học 2023 và kết quả xét tuyển." alt="Nam sinh 26 điểm nguy cơ trượt đại học vì sơ suất khi đăng ký nguyện vọng" /> Có 602 học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi của Nam Định được tuyên dương trong năm học 2022-2023 Tại Vòng chung kết cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng Thế giới - Viettel 2023 (MOSWC-Viettel 2023), tất cả 9 học sinh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong tham gia đều đoạt giải. Trong đó, em Đặng Thị Minh Anh, lớp 12 Chuyên Anh 2 đã đại diện cho Việt Nam tranh tài tại Vòng chung kết Thế giới MOSWC 2023 tổ chức tại Mỹ và đoạt Huy chương Đồng.
Trong cuộc thi VEX IQ Robotics toàn quốc năm 2023, có 3 học sinh Trường THCS Nguyễn Hiền giành giải Nhì và được chọn vào top 20 đội xuất sắc tham gia Giải vô địch thế giới VEX Robotics World Championship 2023.
Tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, tỉnh Nam Định có 8/9 môn nằm trong top 10 các tỉnh, thành phố có điểm trung bình cao nhất toàn quốc, trong đó môn Toán và môn Hoá học xếp thứ nhất. Tỉ lệ tốt nghiệp THPT của tỉnh đạt 99,96%.
Tại Kỳ thi học sinh giỏi cấp THCS và THPT đã có 2.739 học sinh đạt giải, trong đó có 147 giải Nhất, 847 giải Nhì, 1.001 giải Ba, 744 giải Khuyến khích.
Ở Kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT quốc gia, tỉnh có 73/93 học sinh dự thi đạt giải, 7 học sinh được chọn tham dự Kỳ thi chọn các đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2023.
Tỉnh cũng có học sinh đạt Huy chương Bạc tại Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế Abu Reikhan Beruniy lần thứ nhất năm 2023 o Bộ Giáo dục Uzbekistan tổ chức, là em Hoàng Tiến Cường (lớp 12 Hoá, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong).
Lê Na và nhóm PV, BTV" alt="Nam Định khen thưởng 602 học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi" />
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Nam sinh 26 điểm nguy cơ trượt đại học vì sơ suất khi đăng ký nguyện vọng
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 23/6/2024
- ·Lịch công bố điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2023
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Thiếu giáo viên trầm trọng, Đắk Nông kiến nghị bổ sung hơn 1.000 biên chế
- ·Giảng viên đi buôn bất động sản vì ‘công việc phụ đem lại thu nhập chính’
- ·Điểm chuẩn trường đại học nông lâm TP.HCM năm 2023
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Top 15 tỉnh có điểm trung bình khối D thi tốt nghiệp THPT 2023 cao nhất
Các vận động viên tham gia chạy bộ ở giải VnExpress Marathon Quy Nhơn 2024 Theo ban tổ chức, toàn bộ cung đường chạy được đo và và cấp chứng nhận đạt chuẩn bởi Liên đoàn Điền kinh Việt Nam. Các cự ly sẽ có cổng xuất phát và về đích riêng, nằm trên đường An Dương Vương, quảng trường Nguyễn Tất Thành.
Các vận động viên tham gia cự ly 5km và 10km sẽ được trải nghiệm cung đường chạy đẹp ven biển Xuân Diệu. Cự ly 21km sẽ không qua cầu Thị Nại, giúp vận động viên tăng khả năng đạt thành tích cá nhân. Còn vận động viên cự ly 42km sẽ chinh phục con đường bằng phẳng ven biển làng Nhơn Hội, sau khi qua cầu Thị Nại.
Với mục tiêu đảm an toàn tuyệt đối và mang lại những trải nghiệm tốt nhất cho người tham dự, toàn đường chạy sẽ được bố trí 25 trạm hỗ trợ vận động viên với số lượng nhân sự hơn 200 đội; hơn 1000 tình nguyện viên; lực lượng y bác sỹ, công an lên đến hơn 500 người. Sự bố trí khoa học, đầy đủ của các trạm hỗ trợ y tế, nước, điện giải, hoa quả, mút lạnh… cùng điều kiện ánh sáng thi đấu đảm bảo, đội ngũ nhân sự hỗ trợ được phân bố phù hợp… sẽ là những yếu tố giúp tối ưu thành tích cho các vận động viên, đảm bảo sự chuyên nghiệp và an toàn tối đa cho giải đấu.
Đặc biệt, huy chương giải đấu là ấn phẩm đặc biệt, có hiệu ứng chuyển màu ấn tượng, trang trí bằng vệt loang sóng biển và biểu tượng kỷ niệm “5 years 2019 - 2024”. Dấu ấn miền đất Bình Định được hiện lên ấn tượng trên huy chương qua hình ảnh vua Quang Trung cưỡi voi ra trận, hoạ tiết trên cột tháp cổ được chạm trổ kỳ công...
Năm nay, ban tổ chức giải cũng phối hợp với UBND tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh tổ chức các lễ hội bài chòi, võ cổ truyền vào tối 2 ngày phát racekit, tại quảng trường Nguyễn Tất Thành như lời chào mừng nồng nhiệt đến các vận động viên và du khách.
Đình Sơn
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Pháp, bảng D Euro 2024
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Pháp trong khuôn khổ bảng D Euro 2024 trên sân Red Bull Arena, diễn ra lúc 2h ngày 22/6 (giờ Việt Nam)." alt="8.000 runner khám phá danh lam thắng cảnh Quy Nhơn" />Lớp học 0 đồng của nhóm học sinh tại Thái Bình Thúy Quỳnh là thí sinh vừa trải qua kỳ thi tốt nghiệp THPTnăm nay. Hồi giữa tháng 6, Quỳnh đã trúng tuyển theo phương thức xét tuyển sớm vào khoa Tiếng Anh của Học viện Ngoại giao. Không muốn để hoài phí quãng thời gian sau thi, Quỳnh rủ những người bạn cấp 3 của mình cùng mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí.
Ý tưởng này được cả nhóm 7 người đồng thuận. Chỉ chưa đầy 3 ngày sau, kế hoạch đã được nhóm phác thảo hoàn thiện.
Ban đầu, nhóm của Quỳnh dự định chỉ tổ chức một lớp duy nhất cho đối tượng học sinh lớp 3. Nhưng sau vài tiếng thông báo trên Facebook, cả nhóm phải vội đóng đơn đăng ký vì số lượng vượt kỳ vọng.
“Nhiều phụ huynh mong muốn chúng em mở thêm lớp cho học sinh lớp 4 và 5. Sau khi cân nhắc, cả nhóm quyết định dạy thêm 2 khối lớp này”.
Một tuần, nhóm của Quỳnh dạy 6 buổi chiều, mỗi lớp 2 buổi. Để đảm bảo chất lượng, các lớp chỉ nhận tối đa 20 học sinh. Trước khi chốt danh sách, cả nhóm đều xin xác nhận mong muốn theo học từ phía học sinh và phụ huynh.
Thúy Quỳnh cho biết từ khi còn học THCS, em đã bắt đầu nhen nhóm ý tưởng mở một lớp học miễn phí. Bởi lẽ, suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường, em đã nhận được ân tình của quá nhiều người.
Bố mất sớm, một mình mẹ nuôi 3 chị em, để có thể đi học, Quỳnh nhận được sự hỗ trợ của các thầy cô.
“Thầy cô đã giúp đỡ em cả về vật chất lẫn tinh thần, cho em đi học thêm mà không phải chi trả học phí. Cũng chính nhờ các thầy cô, em được tiếp thêm tình yêu với môn tiếng Anh”.
Từ những ngày tháng đó, Quỳnh luôn ấp ủ mong muốn về việc “được cho đi”.
“Học sinh ở quê rất sợ tiếng Anh, vì thế em muốn lan tỏa tình yêu với môn học này, để các em thấy rằng đây là một ngôn ngữ rất đẹp”.
Dù là lớp học miễn phí, nhóm của Quỳnh vẫn đặt ra những quy định khắt khe, trong đó đặc biệt sát sao đến việc kiểm tra và làm bài tập về nhà. Nếu quá 3 lần không làm bài tập, học sinh sẽ không được tiếp tục theo học tại lớp.
Theo Quỳnh, ngoài kiến thức, điều cả nhóm mong muốn là giúp học sinh phải có trách nhiệm hơn với việc học của bản thân.
Để đảm bảo mọi học sinh đều có thể tiếp cận trọn vẹn kiến thức, mỗi lớp học thường có thêm 2 – 3 trợ giảng hỗ trợ những học sinh yếu hoặc chưa hiểu bài. Ngoài ra, mỗi lớp học đều có một nhóm chia sẻ chung của các phụ huynh nhằm hỗ trợ, giải đáp và cập nhật tình hình của học sinh sau mỗi buổi học.
Dù có kinh nghiệm đi gia sư trong suốt 3 năm THPT, nhưng để “vận hành” một lớp học không đơn giản. Những giờ giảng đầu tiên với Quỳnh và 6 thành viên còn lại không tránh khỏi cảm xúc lạ lẫm.
“Ngoài năng lực tiếng Anh, cả nhóm phải tự trau dồi thêm kỹ năng đứng lớp, thiết kế bài giảng sao cho logic, gần gũi, bài bản. Chúng em không coi bản thân là người đi truyền đạt kiến thức mà chỉ đang cùng đồng hành, định hướng, hỗ trợ các em tiến bộ hơn mỗi ngày”, Vũ Viết Lương Sơn – một thành viên của nhóm chia sẻ.
Ngoài ra, vấn đề địa điểm học cũng là một thách thức. Vì không có sẵn bàn ghế, cả nhóm phải đi tới từng nhà, mượn từng chiếc bàn, ghế. Lớp học cũng là địa điểm mượn của người thân mới đủ chỗ ngồi cho học sinh.
Dù còn nhiều thiếu thốn cả về cơ sở vật chất lẫn kinh nghiệm giảng dạy nhưng theo Sơn, bằng sự tận tâm, nhiệt huyết và tình yêu đặc biệt với môn tiếng Anh, cả nhóm đã nhận được sự tin tưởng của phụ huynh và học sinh.
Chị Nguyễn Thị Thùy, phụ huynh khối lớp 3, cho biết con chị vốn rất sợ tiếng Anh, trên lớp rất ít khi dám phát biểu ý kiến.
“Tham gia lớp học này, con như được truyền năng lượng tích cực, thậm chí không ngần ngại hỏi những điều còn thắc mắc. Sau mỗi buổi học, con đều rất hứng thú và luôn hào hứng chờ đón mỗi buổi lên lớp với các anh chị”.
Nhận được sự phản hồi tích cực từ phụ huynh, Thúy Quỳnh cho rằng đây là sự khích lệ để cả nhóm tiếp tục kiên trì trên hành trình của mình.
“Chúng em chỉ là những học sinh bình thường có niềm đam mê tiếng Anh. Chúng em không hẳn là những người giỏi nhất, cũng không hẳn có nhiều kinh nghiệm nhưng chúng em cho rằng, cho đi là nhận lại. Một đơn vị kiến thức nhỏ nhưng chia sẻ cho những người chưa biết cũng là cách lan toả, giúp các em tiến bộ hơn từng ngày”, Quỳnh nói.
Cô giáo trường làng mơ dạy lập trình miễn phí cho học trò nghèoLà giáo viên Tin học tại một “ngôi trường làng” chính hiệu, nhưng cô giáo trẻ Hồ Thị Sen vẫn không ngừng mày mò, tìm kiếm các phương thức dạy học sáng tạo. Cô Sen cho rằng, nếu giáo viên không chịu đổi mới thì người thiệt thòi nhất vẫn là học sinh." alt="Từng nhận nhiều hỗ trợ, nữ sinh mở lớp tiếng Anh 0 đồng để 'trả nợ' ân tình" />Cả nước có 656 thí sinh bị điểm liệt kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Từ dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT cho thấy, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 cả nước có 656 thí sinh điểm liệt." alt="Cả nước có 180 thí sinh điểm 0 kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Dự kiến không tăng học phí năm học 2023
- ·Sắp công bố Sách trắng Edtech Việt Nam 2023
- ·Thủ khoa đầu tiên đạt điểm tuyệt đối của ĐH Kinh tế Quốc dân
- ·Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH
- ·Báo chí Pháp chỉ trích tàn bạo Mbappe gây hại Real Madrid
- ·Từng nhận nhiều hỗ trợ, nữ sinh mở lớp tiếng Anh 0 đồng để 'trả nợ' ân tình
- ·Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Các trường cần bố trí người triển khai hoạt động về nước sạch, vệ sinh trường