当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Kongsvinger vs Skeid Oslo, 23h00 ngày 16/5 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
Võ Hạ Trâm gây ấn tượng với loạt ảnh mặc trang phục, trang điểm theo phong cách Ấn Độ. Cô hạnh phúc công khai đang trong quá trình mang thai con thứ hai. Dưới bài đăng, nhiều bạn bè, đồng nghiệp và khán giả bình luận chúc mừng cặp đôi.
Trước đó, tháng 7/2021, Võ Hạ Trâm và chồng doanh nhân đã có con gái Chaudhary Vaishali Tây Phương (tên thân mật là Moon).
Năm 2019, Võ Hạ Trâm kết hôn với ông xã doanh nhân người Ấn Độ. Sau lễ cưới, cuộc sống nữ ca sĩ như bước sang trang mới khi đón nhận niềm hạnh phúc bên bạn đời. "Trước đây, tôi đã từng trải qua nhiều mất mát, đau khổ, chỉ đến khi Vikas đến bên mình, tôi mới được bù đắp xứng đáng. Anh như là người mà ông trời sắp đặt để bù đắp cho tôi sau nhiều thăng trầm", nữ ca sĩ cho hay.
Chồng Võ Hạ Trâm tên thật là Vikas Chaudhary, là doanh nhân người Ấn Độ hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Vikas là Chủ tịch một công ty chuyên về đá hoa cương nổi tiếng. Giọng ca sinh năm 1990 từng chia sẻ chồng là người bản lĩnh trong công việc. Anh tự tay gây dựng sự nghiệp, cũng từng mất tất cả và phải làm lại từ đầu.
Không chỉ giỏi việc kinh doanh, Vikas còn là người từng trải trong cuộc sống. Dù hơn vợ 12 tuổi, nam doanh nhân luôn biết cách dung hòa, không để vấn đề chênh lệch tuổi tác ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng. Bên cạnh đó, sống cùng bà xã tại Việt Nam, nam doanh nhân cũng tự trau dồi tiếng Việt để tiện trong việc giao tiếp với gia đình cô.
Võ Hạ Trâm đón tin vui:
Diệu Thu
Chuyện tình của Võ Hạ Trâm với chồng Ấn Độ được đưa vào MV 5 tỷ đồngVõ Hạ Trâm cùng ông xã Ấn Độ kể lại hành trình tình yêu trong MV "Về với em"." alt="Ca sĩ Võ Hạ Trâm và chồng doanh nhân Ấn Độ đón tin vui"/>Trào lưu "túi mù" có nguồn gốc từ Nhật Bản, bắt nguồn từ ý tưởng về túi may mắn, được các thương gia sử dụng để giải quyết hàng tồn kho.
Khi du nhập vào Việt Nam, "túi mù" nhanh chóng trở thành từ khóa hot trên các nền tảng mạng xã hội.
Để tham gia, người chơi sẽ mua một món đồ trên mạng mà không biết bên trong túi chứa gì cho đến khi mở ra. Đó thường là các món đồ chơi xinh xắn hoặc phụ kiện, bánh kẹo...
Sự bất ngờ và hồi hộp khi khám phá nội dung túi đã tạo nên sức hút mạnh mẽ cho trào lưu này.
Theo số liệu thống kê từ ngày 1/7 đến 30/9/2024 của Metric, tổng doanh thu từ các sản phẩm "túi mù" trên 5 sàn thương mại điện tử Shopee, Lazada, Tiki, Sendo và TikTok Shop đạt 4,6 tỷ đồng.
Có 539 cửa hàng đã phát sinh đơn hàng với tổng cộng gần 168.000 sản phẩm "túi mù" được giao thành công tới tay người dùng. Báo cáo này đã loại bỏ các số liệu về đơn hàng ảo cũng như các sản phẩm quà tặng, khuyến mãi.
Số liệu cũng cho thấy, trào lưu "túi mù" đạt đỉnh điểm vào cuối tháng 9/2024 trước khi có dấu hiệu hạ nhiệt. Khi tham gia, người dùng thường lựa chọn các gói "túi mù" có giá từ 10.000 đến 30.000 đồng.
Tuy nhiên, các gói quà có giá trị cao hơn từ 30.000-50.000 đồng, hoặc từ 100.000-150.000 đồng cũng được nhiều người ưa chuộng.
Sự lan tỏa mạnh mẽ của trào lưu "túi mù" không chỉ phản ánh xu hướng tiêu dùng mới mà còn cho thấy sức ảnh hưởng của mạng xã hội đối với thói quen mua sắm của người Việt.
Việt Nam sẽ hình thành đặc khu, địa bàn thử nghiệm BlockchainHôm nay, 22/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (Blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030." alt="Cơn sốt 'túi mù' khuấy đảo thị trường thương mại điện tử Việt"/>Cơn sốt 'túi mù' khuấy đảo thị trường thương mại điện tử Việt
Trong báo cáo đề dẫn, GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ nhiệm Đề án biên soạn BKTTVN cho biết, năm 2017, tất cả 37 ban biên soạn đều thực hiện nhiệm vụ xây dựng đề cương chuyên ngành.
Nội dung quan trọng nhất của đề cương là xây dựng bảng mục từ của quyển chuyên ngành. "Vấn đề cốt yếu nhất chính là ở chỗ cần phải lựa chọn mục từ như thế nào?" - ông Thắng nêu vấn đề.
Hiện tại, dù chưa đưa ra được con số cụ thể về số mục từ trong mỗi quyển, song tinh thần chung là mỗi ban sẽ biên soạn một quyển chuyên ngành trong bộ BKTTVN gồm 37 quyển với số trang tương đương nhau.
"Từ đó có thể hình dung mỗi quyển trung bình khoảng 1.500-2.000 trang in thì sẽ có khoảng 2.000-2.500 mục từ" - ông Thắng nói.
Bên cạnh đó, cần xác định việc biên soạn BKTTVN nên tri thức của Việt Nam sẽ là 70% và tri thức thế giới là 30% (chuyên ngành đặc thù thì tỉ lệ khác).
Hồ Chí Minh chỉ để một mục hay nhiều mục từ?
Trao đổi tại hội thảo, GS Nguyễn Văn Hiệu, người tham gia biên soạn quyển Vật lý - Thiên văn học cho rằng, các lĩnh vực khoa học có sự giao thoa với nhau rất lớn nên sẽ nhiều mục từ sẽ nằm ở cả hai quyển, do đó, nếu hai quyển viết lệch nhau là không được.
GS Nguyễn Văn Hiệu trao đổi bên hành lang hội thảo. Ảnh: Lê Văn. |
Vì vậy, ông đề nghị, các thành viên các ban biên soạn phải có sự hợp tác với nhau một cách mật thiết để tạo nên sự hài hòa giữa các quyển có sự giao thoa.
GS Trần Đức Cường, người tham gia biên soạn quyển 21 về Lịch sử Việt Nam thì nêu vấn đề, việc biên soạn không chỉ cần đến sự hợp tác giữa các ban mà còn là vấn đề phối hợp và việc chỉ đạo sự phối hợp ấy.
Ông Cường cho rằng, các lĩnh vực KHXH&NV với đặc thù "Văn, Sử, Triết bất phân" nên có mối liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, cùng một nội dung, hiện tượng, nhân vật nhưng chắc chắn sẽ là hiện tượng nghiên cứu, biên soạn của nhiều quyển khác nhau.
"Có những nhân vật như Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông hay Hồ Chí Minh đều sẽ là đối tượng biên soạn của một số tập. Vì họ đều là danh nhân trong các lĩnh vực lịch sử, chính trị, văn hóa, văn học rồi các lĩnh vực khác nữa" - ông Cường phân tích.
Từ đó, ông Cường đề nghị, Ban chủ nhiệm Đề án nên có sự chỉ đạo để các ban biên soạn các quyển có sự phối hợp để những nhân vật hiện tượng như vậy thì chỉ để một mục từ duy nhất.
"Có lẽ trong BKTT thì chỉ nên có 1 mục từ duy nhất về Hồ Chí Minh thôi chứ không nên tách ra thành nhiều mục từ trong nhiều quyển khác nhau" - ông Cường đề nghị.
Bàn về vấn đề này, GS Hồ Sỹ Quý, thành viên ban biên soạn quyển số 26 về Triết học lại cho rằng, những nhân vật như Hồ Chí Minh thì có thể vào một mục từ thì được nhưng những nhân vật như Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn thì chưa chắc, Nguyễn Trãi lại càng không.
"Nói văn thơ không thể bỏ Nguyễn Trãi ra ngoài được. Nói đến Sử không thể bỏ Nguyễn Trãi ra ngoài được, nói đến Triết học cũng không thể bỏ ông ra ngoài cuốn ấy được" - ông Quý nói.
Từ đó, ông Quý cho rằng mỗi một quyển thuộc bộ BKTTVN phải phản ánh toàn bộ thế giới và Việt Nam ở khía cạnh mà nó nghiên cứu. Vì vậy, tùy mỗi quyển, mỗi lĩnh vực mà mức độ đòi hỏi đến đầu thì nên thể hiện đến đó.
Còn GS Phan Trọng Thưởng, thuộc ban biên soạn quyển 18 về Văn học thì cho rằng, cần có một hội đồng khoa học để giải quyết những vướng mắc giữa các quyển và ngay cả những vấn đề mà trong một quyển cũng không giải quyết được. "Nó không chỉ đơn giản là một cuộc gọi điện thoại mà phải có sự điều tiết chung" - ông Thưởng nói.
Bao nhiêu thế giới, bao nhiêu VN thì vừa?
GS Hồ Sỹ Quý nêu vấn đề, việc trả lời câu hỏi bao nhiêu phần trăm là tri thức thế giới, bao nhiêu phần trăm là tri thức Việt Nam là câu hỏi vô cùng phức tạp.
"Triết học Việt Nam theo đúng nghĩa thì tới giờ chưa có. Tổ tiên ta có những tư tưởng đặc biệt có giá trị về phương diện triết học, triết lý nhưng đưa vào thì đưa tới đâu và đưa như thế nào?" - ông Quý nói.
GS Hồ Sỹ Quý cho rằng, việc phân định bao nhiêu phần trăm thế giới bao nhiêu phần trăm Việt Nam trong mỗi quyển là máy móc. Ảnh: Lê Văn. |
Bên cạnh đó, ông Quý cho rằng, tri thức khoa học nói chung là của nhân loại chứ không của riêng ai vì vậy không có khoa học nào mà phạm trù đó lại là của riêng Việt Nam.
Từ đó, ông Quý cho rằng, việc xác định hàm lượng Việt Nam hay thế giới thì nên tùy thuộc vào mỗi quyển sao cho phù hợp chứ không nên cào bằng bằng con số bao nhiêu %. "Như vậy quá máy móc" - ông Quý nói.
GS Phan Trọng Thưởng thì cho rằng, trong lĩnh vực Văn học có nhiều phạm trù rất khó phân biệt là thế giới hay Việt Nam như các khái niệm lý luận văn học thì là khái niệm chung, Việt Nam và thế giới đều dùng. Do vậy, điều này sẽ làm khó các nhà biên soạn khi phân định tỉ lệ thế giới và Việt Nam.
Sẽ tham khảo cách làm của Wikipedia
GS Nguyễn Ái Việt, người tham gia biên soạn quyển 8 về lĩnh vực CNTT cho rằng cần phải ứng dụng tối đa CNTT để xây dựng bộ BKTTVN để có thể tiết kiệm thời gian, công sức, tiếp thu tốt hơn các thành tựu, kinh nghiệm nước ngoài cũng như tận dụng các lợi thế mà CNTT đem lại trong việc giải quyết các công việc thực tế khi biên soạn cũng như quản lý đề án.
Ông Việt cũng đề xuất nên xây dựng một cổng thông tin BKTTVN để huy động các chuyên gia, trí thức và toàn xã hội tham gia xây dựng và phản biện đối với nội dung trong BKTT đang xây dựng.
GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ nhiệm Đề án khẳng định sẽ ứng dụng CNTT để rút ngắn thời gian biên soạn bộ BKTTVN. Ảnh: Lê Văn. |
Ông Việt cũng cho rằng, nên cân nhắc việc xuất bản phiên bản điện tử của bộ BKTTVN trước để mọi người có thể tham khảo, góp ý trước khi in.
Ghi nhận ý kiến của GS Việt, GS Nguyễn Xuân Thắng thông tin, mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đã mời một số nhà khoa học để bàn về việc này. Theo đó, đề án đã bàn về việc xây dựng cổng thông tin BKTT để tranh thủ đóng góp của xã hội.
"Theo kế hoạch, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng có yêu cầu nhóm làm về CNTT liên hệ làm việc với Wikipedia, tham khảo cách làm của họ" - ông Thắng cho biết.
Ông Thắng cũng đồng tình với đề xuất xuất bản bản điện tử của bộ BKTTVN trước để góp ý, cập nhật trước khi đem in.
Ông Thắng cũng khẳng định, Hội đồng chỉ đạo xác định phải áp dụng triệt để CNTT để rút ngắn thời gian biên soạn. "Thời gian các quyển có thể dài ngắn khác nhau nhưng không kéo dài quá 5 năm" - ông Thắng khẳng định.
Đề án Biên soạn BKTTVN được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 7/2014. Tới tháng 2/2015, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng chỉ đạo biên soạn BKTTVN do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm chủ tịch. Tiếp theo đó, chủ tịch hội đồng đã ký quyết định thành lập Ban chủ nhiệm Đề án và quyết định bổ nhiệm 37 trưởng ban biên soạn của 37 quyển chuyên ngành. |
Lê Văn
" alt="Bách khoa toàn thư của người Việt Nam đang khởi động"/>Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Theo đó, Bộ Xây dựng cho rằng, đề cương, nhiệm vụ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch không chồng chéo, trùng lặp với nhiệm vụ lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành khác. Ngoài ra, cần nêu rõ về chức năng của Khu du lịch Tam Đảo có đặc trưng là “Du lịch nghỉ dưỡng núi, nghỉ cuối tuần, sinh thái, hội nghị, hội thảo” như đã xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
(Ảnh minh họa) |
Do phạm vi nghiên cứu lập Quy hoạch gồm toàn bộ huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (9/9 đơn vị hành chính), cần làm rõ các ranh giới của Vườn Quốc gia và ranh giới các phân vùng, phân khu chức năng của Rừng Quốc gia (vùng lõi, vùng đệm; phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh thái; phân khu hành chính-dịch vụ).
Theo Bộ Xây dựng, quy hoạch Tam Đảo phải đảm bảo nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững Vườn Quốc gia Tam Đảo. Các dự án đầu tư du lịch, khu du lịch sinh thái phải phù hợp quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, tuân thủ pháp luật về đầu tư, xây dựng và các quy định pháp luật liên quan.
Hồng Khanh
Cách đây chục năm, khi cơn sốt sưa đỏ tràn qua vùng quê nghèo Tam Quan (Tam Đảo, Vĩnh Phúc), nhiều nông dân có nằm mơ cũng không nghĩ tới việc sau một đêm thành tỉ phú.
" alt="Khu du lịch quốc gia Tam Đảo sẽ được quy hoạch ra sao?"/>Sở GD-ĐT Bắc Giang yêu cầu các nhà trường chủ động bố trí kế hoạch dạy học, đảm bảo nội dung, chương trình theo biên chế thời gian năm học 2020-2021. Các trường cũng phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện đảm bảo an toàn cho học sinh trở lại trường học.
Còn tại Hà Giang, UBND tỉnh đã thông báo khẩn đến các trường học trên địa bàn về thời gian đi học trở lại của học sinh, sinh viên sau Tết Nguyên đán.
Theo đó, học sinh Hà Giang đi học trở lại từ ngày 22/2. Thời gian đi học của học viên, học sinh, sinh viên thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chuyên nghiệp do hiệu trưởng quyết định. Riêng học sinh huyện Xín Mần - nơi có bệnh nhân 1976 sẽ đi học trở lại từ ngày 1/3.
Một số địa phương cho học sinh quay trở lại trường kể từ đầu tuần tới (ngày 22/2).
Để thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, Giám đốc Sở GD-ĐT Lào Caiđã ra công văn khẩn cho phép kéo dài thời gian nghỉ Tết Nguyên đán cho trẻ mầm non đến hết 28/2.
Tuy nhiên, với học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên sẽ quay trở lại trường vào ngày 22/2. Trong thời gian này, Sở GD-ĐT Lào Cai yêu cầu các trường tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Tương tự, học sinh Bạc Liêu đi học trở lại từ ngày 22/2. Riêng đối với đối tượng sinh viên, học viên các trường nghề, đại học, Hiệu trưởng các trường được chủ động thực hiện thời gian đi học trở lại từ ngày 22/2 trở đi. Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình diễn biến của dịch Covid-19.
Học sinh Trà Vinhcũng trở lại trường học vào ngày 22/2. Sở GD-ĐT tỉnh này yêu cầu các trường bố trí nhân viên y tế kiểm tra sức khỏe của cán bộ, giáo viên nhân viên và học sinh khi trở lại trường và theo dõi sức khỏe trong mỗi buổi học.
Bên cạnh đó, các trường cũng chuẩn bị phương án phòng chống dịch và chủ động triển khai hình thức dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn để đảm bảo sức khỏe cho giáo viên, học sinh và cán bộ nhân viên trước tình hình dịch bệnh phức tạp.
Học sinh mầm non, phổ thông, học viên học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT của tỉnh Phú Thọ đi học trở lại từ ngày 22/2.
Sở GD-ĐT yêu cầu các trường thực hiện nghiêm công tác y tế dự phòng, vệ sinh, tiêu độc khử trùng trường lớp, các thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ trước khi đi học trở lại. Bên cạnh đó, các trường phải phối hợp với phụ huynh học sinh để quản lý, theo dõi, nắm bắt tình hình sức khỏe hàng ngày của học sinh trong thời gian ở trường, ở nhà.
Tại Thái Bình, học sinh khối lớp 9 THCS, khối lớp 12 THPT và học sinh các đội dự tuyển học sinh giỏi quốc gia khối 11 của Trường THPT Chuyên Thái Bình đi học trở lại từ ngày 22/2, trong điều kiện đảm bảo phòng, chống Covid-19.
Sau thời gian tạm nghỉ để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, học sinh Kon Tum đi học trở lại từ ngày 22/2.
UBND tỉnh Kon Tum yêu cầu các sở, ngành chức năng đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh, sinh viên khi trở lại trường; tổ chức dạy học có trọng tâm, trọng điểm; tiếp tục phát huy dạy học trực tuyến và các hình thức dạy học khác phù hợp, hiệu quả.
Trước đó, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tỉnh Kon Tum đã tạm dừng việc cho học sinh trở lại trường. Các em học trực tuyến và ôn tập tại nhà với dự kiến ban đầu là nghỉ đến hết tháng 2/2021.
Ngoài các tỉnh nêu trên, một số tỉnh, thành khác cũng sẽ cho học sinh trên địa bàn tỉnh đi học trở lại từ ngày 22/2, bao gồm: Lai Châu, Ninh Bình, Bình Dương, An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Lai Châu, Bình Dương, An Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Đồng Tháp, Yên Bái, Quảng Nam, Hậu Giang, Bến Tre, Quảng Ngãi, Đăk Nông, Vĩnh Long, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Bình, Sóc Trăng, Điện Biên...
Thúy Nga
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Sở GD-ĐT Hải Phòng yêu cầu giáo viên, nhân viên, học sinh các trường trên địa bàn khi muốn ra khỏi thành phố phải có văn bản xin ý kiến của Giám đốc Sở.
" alt="Lịch đi học trở lại của học sinh các tỉnh, thành từ 22/2"/>Tham dự buổi Lễ có sự hiện diện của bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đại diện Lãnh đạo Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục cảnh sát giao thông - Bộ Công An, 5 Sở giáo dục và Đào tạo (Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình và Nam Định) khu vực phía Bắc, Lãnh đạo Công ty Honda Việt Nam và hơn 1.000 sinh viên sinh viên đến từ các trường học trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát biểu tại lễ ra quân
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bà Nguyễn Thị Nghĩa nhấn mạnh: “Việc xây dựng văn hoá giao thông phải bắt đầu từ việc giáo dục nâng cao nhận thức tham gia giao thông an toàn cho học sinh ngay từ cấp tiểu học, để dần hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông.
Các em HSSV cần chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về ATGT, cụ thể: “Phải đội mũ bảo hiểm; Phải đi đúng phần đường, làn đường; Phải giảm tốc độ từ đường phụ ra đường chính; Không lái xe sau khi uống rượu, bia; Không phóng nhanh, vượt ẩu; Không điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe”; Nêu cao ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm trong việc tham gia bảo đảm trật tự ATGT đồng thời là tuyên truyên viên tốt nhất tới gia đình, cộng đồng dân cư về ATGT.
Cũng trong buổi Lễ, đại diện 5 Sở Giáo dục và Đào tạo khu vực Đông Bắc sẽ ký cam kết với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia trong việc tăng cường triển khai thực hiện công tác giáo dục an toàn giao thông trong trường học. Hơn 1.000 em học sinh, sinh viên đến từ các trường học trên địa bàn thành phố Hải Phòng sẽ tham gia hoạt động diễu hành hưởng ứng tháng an toàn giao thông.
Hơn 1.000 em học sinh, sinh viên đến từ các trường học trên địa bàn thành phố Hải Phòng sẽ tham gia hoạt động diễu hành hưởng ứng tháng an toàn giao thông.
Cùng với đó, công ty Honda Việt Nam trao 1.000 mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho sinh viên trên địa thành phố Hải Phòng nhằm hưởng ứng chiến dịch vận động hỗ trợ mũ bảo hiểm ”Trọn nghĩa đồng bào, ấm tình cha mẹ”. Đây cũng là hoạt động nằm trong chiến dịch trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm mang tên “Cùng Honda chắp cánh tương lai” trong năm 2018 của Công ty Honda Việt Nam, với mong muốn tăng tỷ lệ người tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn chất lượng, góp phần nâng cao ý thức khi tham gia giao thông của người dân trên cả nước.
Hải Nguyên
Ngày 17/3/2018, Công ty Honda Việt Nam (HVN) đã phối hợp tổ chức Vòng Chung kết và Lễ Trao giải Hội thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho giáo viên và học sinh năm học 2017 - 2018.
" alt="Ra quân phát động học sinh, sinh viên chấp hành pháp luật về ATGT tại TP. Hải Phòng"/>Ra quân phát động học sinh, sinh viên chấp hành pháp luật về ATGT tại TP. Hải Phòng