当前位置:首页 > Thời sự > Tiên tri đại bàng dự đoán Leipzig vs Dortmund, 1h45 ngày 6/4 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
TIN BÀI KHÁC
Bức xúc xây chuồng rồi "dài cổ"chờ bò dự án" alt="Ngoài thuế môn bài, hộ kinh doanh phải nộp thêm loại thuế nào?"/>Ngoài thuế môn bài, hộ kinh doanh phải nộp thêm loại thuế nào?
Không khó để nhận ra sự dày dạn kinh nghiệm trận mạc của các cô gái đến từ xứ sở chuột túi. Thống kê cho thấy trong 20 cầu thủ được đăng ký cho trận play-off thì có nguyên 1 đội hình (11 cầu thủ) đều đã khoác áo ĐTQG Australia trên 75 lần.
Australia quá mạnh so với tuyển nữ Việt Nam |
Trong khi tuyển nữ Việt Nam hiện đang trong quá trình trẻ hóa. Những tuyển thủ dày dạn kinh nghiệm nhất của đội như Huỳnh Như hay Tuyết Dung đều có số lần khoác áo ĐTQG đều thua xa các cô gái xứ sở chuột túi, và chưa từng góp mặt ở những sân chơi danh giá như Olympic hay World Cup.
Trong khi 100% cầu thủ nữ Việt Nam đều đang thi đấu cho các CLB trong nước thì trong thành phần của tuyển nữ Australia có tới 5 cầu thủ trở về từ các CLB ở châu Âu, bao gồm Chloe Logarzo (Bristol City, Anh), Caitlin Foord (Arsenal, Anh), Emily Gielnik (Bayer Munich, Đức), Hayley Raso (Everton, Anh), Sam Kerr (Chelsea, Anh).
Tuyển nữ Việt Nam đặt mục tiêu hạn chế bàn thua |
Đối đầu với đội bóng ở Top đầu thế giới, với thể hình, thể lực, trình độ vượt trội, tuyển nữ Việt Nam không còn cách nào khác là phải chơi phòng ngự số đông để hạn chế bàn thua. Bất ngờ được đoàn quân của HLV Mai Đức Chung tạo ra, có lẽ chỉ được chờ đợi ở trận lượt về, khi yếu tố sân nhà sẽ giúp Tuyết Dung và các đồng đội phát huy được hết sức mạnh của mình.
Một trận đấu có sự chênh lệch về đẳng cấp, rõ ràng tuyển nữ Việt Nam rất khó triển khai được lối chơi. HLV Mai Đức Chung chỉ hy vọng các học trò của mình không đánh mất tinh thần, và đây chính là vũ khí khiến đối thủ phải có sự tôn trọng cao nhất.
Lần đầu tiên trong lịch sử vào tới vòng play-off Olympic, tuyển nữ Việt Nam quyết không bỏ qua cơ hội, nhưng chắc chắn có sự tính toán hợp lý để có thể hy vọng làm được "điều gì đó" ở trận lượt về ngày 11/3 tới.
Lịch thi đấu play-off:
– Lượt đi (14h30 ngày 6/3): Australia vs Việt Nam (SVĐ McDonald Jones, Newcastle)
– Lượt về (18h00 ngày 11/3): Việt Nam vs Australia (SVĐ Cẩm Phả, Quảng Ninh)
Video nữ Việt Nam 1-0 Myanmar:
Bằng Lăng
" alt="Tuyển nữ Việt Nam vs Australia: Chiến bằng tinh thần"/>Năm 32 tuổi, chồng của cô Nhi qua đời vì căn bệnh ung thư dạ dày, khi ấy, cô đang mang bầu đứa con thứ 4. Tạm gác nỗi đau mất chồng, cô lại ôm bụng bầu cần mẫn làm lụng ngày đêm, bất kể mưa nắng để nuôi 3 con nhỏ.
Cả 4 đứa con của cô Nhi đều chỉ được học đến lớp 1 hoặc lớp 2 vì không có tiền đóng học phí, và sớm phải đi làm để phụ mẹ kiếm tiền. Đứa thì chăn bò, đứa giữ trẻ, lớn hơn chút thì đi phụ quán ăn... Càng lớn chúng càng phải bươn trải xa hơn để tìm kế mưu sinh.
Trần Thị Mỹ Phượng (sinh năm 1995), con gái út của cô Nhi tâm sự: “Tuổi thơ là quãng thời gian đau đớn mà em không muốn nhớ lại, bởi cuộc sống của mẹ con em lúc đó có quá nhiều khổ sở. Bây giờ em đã lớn, đã tự lo được cho mình. Chỉ thương mẹ chẳng thể thoát khỏi quá khứ”.
Sau khi đi chữa bệnh hơn 1 năm trở về, cô Trần Thị Nhi có nhà nhưng không thể ở. |
Cây cối xâm chiếm lối vào, nếu phá cây thì mái nhà phía trước có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. |
16 năm trước, chị gái em là Trần Thị Mỹ Phương (sinh năm 1990) không may chết đuối. Cái chết thương tâm của con gái khiến cô Nhi suy sụp trầm trọng. Nhưng bi thương chưa ngừng lại. Khoảng 3 năm sau, con trai cả (sinh năm 1988) đột ngột bỏ đi không rõ nguyên nhân, đến nay vẫn chưa thấy hồi âm, không rõ sống chết. Cô Nhi đau khổ đến mất ngủ triền miên, bệnh tật theo đó mà ập đến.
“Hồi ấy, mẹ em yếu đi trông thấy, thường xuyên bị thiếu máu não, rối loạn tiền đình, viêm phế quản. Tai và mắt mẹ cũng kém. Giờ chỉ còn em và một người anh sinh năm 1993, chỉ mong mẹ khỏe mạnh, vượt qua nỗi đau, chứ cứ hễ suy nghĩ nhiều là bệnh mẹ tái phát. Chúng em đều đã có gia đình riêng, lại đi làm xa nên không phải lúc nào cũng ở cạnh mẹ được”, Phượng chia sẻ.
Trước đây, hai anh em đều vào thành phố Nha Trang làm mướn. Sau khi trừ tiền phòng trọ, ăn uống, chi tiêu chắt bóp, phần còn lại gửi cả cho mẹ đi khám bệnh và mua thuốc. Năm 2018, thấy mẹ ở nhà một mình hay suy nghĩ phiền muộn, bệnh tình nghiêm trọng hơn, Phượng đưa mẹ vào Nha Trang ở cùng, rồi đưa mẹ đi chữa bệnh. Tháng 3 năm nay, phần thấy sức khỏe đã tạm ổn, phần vì lo lắng nhà cửa ở nhà, mẹ em đòi về.
Thế nhưng, hai mẹ con chết lặng nhìn ngôi nhà bị cây cối xâm chiếm sau quãng thời gian dài không người chăm sóc. “Căn nhà xuống cấp nặng quá, mà một mình tôi không dám ở, sợ sập lúc nào không hay nên đi xin ở nhờ nhà hàng xóm. Ở được đến lúc nào hay lúc đó”, cô Nhi cho hay.
Những ngày sức khỏe tạm ổn, cô Nhi đi lột vỏ tỏi cho quán ăn. Một ngày lột được 4kg, cô sẽ nhận được 40 nghìn tiền công. Đôi mắt cô đã mờ, đôi tai bị lãng, tay chân cũng chậm chạp. Dù mong có tiền dành dụm để cất lại căn nhà tử tế để ở, tuy nhiên, công việc bữa có bữa không, còn phải tùy thuộc vào sức khỏe. Vì vậy, cô chưa biết đến lúc nào mới có tiền xây nhà.
Đôi tay cô phải hoạt động nhiều vì lột vỏ tỏi nên thường xuyên đau nhức. |
Con trai của cô đã có gia đình riêng, tiền lương 7 triệu đồng khó khăn lắm mới đủ chi tiêu cho gia đình nhỏ. Còn con gái cũng vừa lập gia đình, dần dần chẳng thể phụ cấp hay chăm sóc cho cô được nhiều như trước. Cô chỉ mong sao mình có được căn nhà vững chãi để nương tựa lúc về già, giảm bớt gánh nặng cho 2 đứa con, bởi chúng đã phải lam lũ từ tấm bé.
Ông Cao Xuân Hoàng, Trưởng thôn Xuân Tây cho biết: “Gia đình bà Trần Thị Nhi thuộc hộ cận nghèo của địa phương. Còn 2 đứa con những đều đi làm ăn xa, một mình bà ở nhà làm thuê kiếm sống. Sức khỏe thường xuyên yếu kém, phải đi viện, uống thuốc liên tục. Căn nhà của gia đình bà từng được chính quyền xây nhà tình nghĩa vào năm 2005, nhưng đến nay đã xuống cấp, không ở được. Thay mặt chính quyền địa phương, chúng tôi mong các mạnh thường quân thương xót cho hoàn cảnh của bà mà giúp đỡ, xây dựng cho căn nhà vững chãi, chứ mùa bão sát kề rồi”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Cuộc đời mất mát của người phụ nữ 'có nhà nhưng không thể ở'
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Yêu ngành luật từ những cuốn sách của mẹ
Cả bố và mẹ đều làm việc trong ngành luật nên ngay từ khi còn bé, Thư đã có cơ hội được tiếp xúc với những cuốn sách dày cộp về các vấn đề liên quan đến luật pháp.
“Thời điểm em học cấp 1 cũng là lúc mẹ đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về luật hình sự, trong đó xoay quanh nội dung về tội phạm ma tuý. Những bức ảnh mô tả ảo giác tạo ra bởi ma tuý khiến em cảm thấy tò mò”.
Lâu dần, sự tò mò ấy càng thôi thúc Thư khám phá và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này.
Vốn là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, trong khi các bạn cùng lớp mải tìm kiếm cơ hội vào những trường chuyên sâu về nghiên cứu ngôn ngữ hay phiên dịch, Thư chỉ coi đó là một công cụ giúp bản thân chinh phục được nhiều lĩnh vực mới mẻ khác trong tương lai.
Thời điểm nộp hồ sơ, nữ sinh cũng chỉ đăng ký duy nhất một nguyện vọng vào Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết quả, năm 2016, cô đã trở thành á khoa khối D1 của trường với số điểm 25,5.
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, Trường ĐH Luật Hà Nội
Ngày đầu tiên con gái bước chân vào giảng đường đại học, mẹ của Thư - vốn là giảng viên tại Trường ĐH Luật Hà Nội - dặn dò tỉ mỉ: “Học đại học sẽ khác hẳn với hồi cấp 3. Do đó vào trường, dù thủ khoa hay là người chỉ vừa đủ điểm đỗ, khởi điểm của tất cả đều như nhau”.
Còn với Thư, việc có mẹ là giảng viên trong trường không phải lợi thế mà còn là áp lực.
“Mọi người càng đặt nhiều kỳ vọng, em càng phải phấn đấu, không cho phép bản thân chểnh mảng hay lười học”, Anh Thư nói.
Vì thế trong mọi tiết học, nữ sinh luôn chủ động đặt câu hỏi, thậm chí không ngần ngại tranh luận với giảng viên. Vốn là người hoạt ngôn, Thư gây ấn tượng với nhiều thầy cô bộ môn vì sự tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.
“Ngành luật có sự đặc thù là sinh viên cần phải nói ra, thậm chí tranh luận. Vì thế, dù đúng hay sai em cũng muốn nói lên quan điểm của mình”.
Những ngày học đến 3h sáng
Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ 3 đại học, Thư là sinh viên duy nhất của trường được chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Điều khiến Thư cảm thấy ấn tượng nhất là sự khác biệt trong cách tính điểm tại Singapore.
“Nếu như ở Việt Nam tính điểm theo kiểu barem, tức sinh viên làm đúng đến đâu sẽ được chấm điểm đến đó, thì tại các trường Singapore sẽ tính điểm theo tỉ lệ, ví dụ 5% học sinh giỏi nhất sẽ được A+, 10% tiếp theo được A...
Làm như vậy, các sinh viên trong lớp sẽ phải cạnh tranh với nhau để lọt vào top những người có điểm cao nhất”.
Nhiều đêm, từ khu ký túc xá nhìn xuống phòng tự học, Thư vẫn thấy các phòng vẫn còn rất đông sinh viên ngồi học vào lúc 3-4h sáng.
“Em rất sợ bị bỏ lại phía sau. Vì thế giai đoạn ấy em cũng lao vào học. Chỉ khi nào nhìn xuống phòng tự học thấy vơi người, em mới dám nghỉ”.
Kết thúc khoá học, Anh Thư đã lọt vào top 5 sinh viên quốc tế xuất sắc nhất. Kết quả này cũng giúp Thư được xét tuyển thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.
Thư được lựa chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Trở về Việt Nam, năm 2019, nữ sinh thử sức tại cuộc thi “Hoà giải quốc tế Singapore” do Viện Hòa giải quốc tế Singapore tổ chức. Vẫn với phong thái tự tin, kiến thức chuyên môn vững, Thư đã vượt qua 140 đội chơi đến từ 40 quốc gia và giành Huy chương Vàng hạng mục Hoà giải viên. Đây cũng là lần đầu tiên Trường ĐH Luật Hà Nội có sinh viên đoạt huy chương tại một sân chơi quốc tế.
Ước mơ theo đuổi luật sở hữu trí tuệ
Trong suốt quá trình học, Anh Thư có nhiều cơ hội được tham dự các phiên toà. Ám ảnh nhất trong cô vẫn là khi chứng kiến ánh nhìn của những đứa trẻ trong các phiên toà ly hôn.
“Có lẽ đó là một phần lý do khiến em muốn chọn theo hướng đi khác”, Thư nói.
Năm thứ 4 đại học, vì muốn thử thách bản thân, Thư đã lựa chọn đề tài “Sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng xã hội” và viết bằng Tiếng Anh cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài được đánh giá hay và mới, nhưng vẫn còn ít tài liệu tại Việt Nam. Nhờ sự táo bạo và khả năng tìm tòi, Anh Thư đã hoàn thành khoá luận và đạt điểm tuyệt đối - mức điểm hiếm có trước đó.
Cô sinh viên tài năng của Trường ĐH Luật Hà Nội
Song song thời gian đi học, Thư cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại các công ty Luật. Nữ sinh cho rằng, sinh viên Luật nên tự tìm công việc thay vì chỉ trông chờ vào quãng thời gian thực tập.
Cũng nhờ sự chủ động này, Thư được nhận vào làm tại một công ty luật đa quốc gia từ năm thứ 4.
“Cũng có những bỡ ngỡ nhưng hơn hết, em được làm việc một cách thực sự và phải tìm ra đáp áp để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề còn khúc mắc”.
Những ngày trước khi nhận bằng tốt nghiệp, Thư vẫn miệt mài tại nơi làm việc. Nữ thủ khoa cho biết bản thân sẽ dành 2 năm sau khi ra trường để hoàn thành các chứng chỉ cần thiết. Trong tương lai, Anh Thư sẽ tiếp tục học lên bậc thạc sĩ. Lĩnh vực cô muốn theo đuổi là Luật sở hữu trí tuệ.
Thúy Nga
Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.
" alt="Thủ khoa trường Luật vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'"/>TIN BÀI KHÁC:
Đời vợ thứ 3, Đảng viên được sinh thêm mấy con?" alt="Tố người yêu bạn cặp bồ cũng phạm luật"/>Từ nhỏ, Trang vốn là một đứa trẻ khỏe mạnh, hoạt bát nhưng tai ương lại bất ngờ ập đến với em vào năm 2019. Khi đó, chị Oanh, mẹ của Trang vừa đi xuất khẩu lao động được ít ngày thì nghe tin con bị bạo bệnh.
Bé Trang khóc oà đau đớn |
Căn bệnh suy tủy nặng hàng ngày đe dọa đến tính mạng của Trang. Cách duy nhất để cứu mạng em bây giờ là phải phẫu thuật ghép tế bào gốc với chi phí từ 1,2 tỉ đến 1,5 tỉ đồng
Éo le thay, không chỉ một mình bé Trang mắc bệnh mà bố bé là anh Kiều Văn Bình cũng đang hằng ngày chống chọi với căn bệnh giảm tiểu cầu vô căn (một dạng máu khó đông), mất khả năng lao động. Mọi lo toan cho gia đình, thuốc thang cho 2 bố con chỉ còn một mình chị Oanh gánh vác.
Chị Oanh chia sẻ: “Trong lúc chúng tôi rơi vào cảnh bất lực, khốn đốn nhất thì được Báo VietNamNet giúp đỡ, chia sẻ hoàn cảnh của gia đình đến với mọi người. Những ngày vừa qua tôi đã nghĩ đến việc cho cháu về nhà vì kinh tế cạn kiệt. Nay được mọi người hỗ trợ về cả vật chất lẫn tinh thần, vợ chồng tôi sẽ cố gắng cứu chữa cho cháu tới cùng”.
Bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng giúp em Kiều Phương Trang chữa bệnh |
Ngoài số tiền 86.425.000 đ được PV Báo VietNamNet trao đến tận tay gia đình, chị Oanh còn nhận được hơn 20 triệu đồng từ các nhà hảo tâm ủng hộ trực tiếp.
Đón nhận món quà quý giá của bạn đọc, chị Oanh gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các nhà tâm trong và ngoài nước đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất. Chị Oanh cũng mong muốn nhiều các hoàn cảnh khó khăn khác sẽ được báo VietNamNet làm cầu nối chia sẻ.
Phạm Bắc
Nằm trên giường bệnh, người đàn ông với một bên chân quấn băng trắng toát liên tục tự trách bản thân, vì trở thành gánh nặng cho mẹ già và người vợ còn đang bận con nhỏ 5 tháng tuổi.
" alt="Bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng giúp em Kiều Phương Trang chữa bệnh"/>Bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng giúp em Kiều Phương Trang chữa bệnh