Mua tiền giả trên Facebook dễ như… mua rau
Công an An Giang ngày 13/9/2017 đã khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Đỗ Xuân Trịnh (31 tuổi,ềngiảtrênFacebookdễnhưtỷ số ngụ xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) về hành vi “Lưu hành tiền giả”. Đây là vụ mua bán tiền giả qua mạng Facebook gần nhất bị cơ quan công an phát hiện và bắt giữ.
Theo điều tra ban đầu, sau khi cùng vợ đến TP.HCM, Trịnh lên mạng Facebook đặt mua tiền giả của một đối tượng tên Trung với số lượng 250.000 đồng tiền giả mệnh giá 5.000 đồng với giá 50.000 đồng tiền thật. Đến ngày 30/8/2017, Trịnh hẹn gặp Trung tại Bến xe Miền Tây để nhận tiền giả.
Chiều cùng ngày, Trịnh gửi xe khách số tiền giả trên về huyện Châu Phú (An Giang) cho bà Trần Thị Tuyết Hường (39 tuổi, là mẹ vợ của Trịnh). Ngày hôm sau, bà Hường rủ em ruột mình là Trần Thị Kim Tiến (34 tuổi) mang tiền giả ra chợ Châu Phú tiêu thụ. Sau lần đầu dùng tiền giả mua hàng trót lọt, khi đến tiệm tạp hóa tiếp theo thì bà Tiến bị bắt quả tang.
Qua kiểm tra trên người bà Tiến, lực lượng chức năng thu giữ 49 tờ tiền giả mệnh giá 5.000 đồng. Hay tin em gái bị bắt, ngày 1/9, bà Hường đến Cơ quan Công an đầu thú và khai nhận số tiền giả trên là do con rể Đỗ Xuân Trịnh gửi về. Sau thời gian vận động, Trịnh đến Công an huyện Châu Phú đầu thú và thừa nhận toàn bộ hành vi phạm tội của mình. Riêng bà Hường và bà Tiến được tại ngoại để điều tra.
Nạn mua bán tiền giả trên Facebook diễn ra từ nhiều năm nay, ICTnews có nhiều bài phản ánh, cơ quan công an cũng đã phá một số vụ án mua bán tiền giả qua mạng, tuy nhiên tình trạng rao bán tiền giả không hề giảm xuống mà vẫn diễn ra công khai. Gần đây nhất, Facebook Trần Minh Toàn đã đăng công khai trong Nhóm Chợ Đầu mối, rao bán tiền giả polyme giống 98% tiền thật với giá 1 ăn 10, tức là 1 triệu đồng tiền thật mua được 10 triệu đồng tiền giả. Thậm chí có Facebooker còn livestream để quảng cáo, bán tiền giả trên Facebook.
Trên Facebook, chỉ cần tìm kiếm "Buôn tiền giả" hoặc "Buôn bán tiền giả", “tien gia”, “doi tien gia” là có hàng chục trang đang tồn tại, với lời chào giá hấp dẫn, để lại số điện thoại để giao dịch mua bán, ship hàng COD trên toàn quốc. Các Facebooker này quảng cáo tiền giả giống 99% tiền thật, có thể dùng để chi tiêu nhà hàng, khách sạn, đi chợ, mua xăng "không ai phát hiện được”. Phương thức giao dịch là sau khi có người liên hệ, bọn chúng sẽ hướng dẫn người muốn đổi tiền giả chuyển tiền trước vào tài khoản ngân hàng, hoặc đặt cọc bằng mã thẻ cào của nhà mạng, sau đó có nhân viên giao hàng (tiền giả) tận nơi. Hình ảnh quảng cáo là hàng đống tiền các mệnh giá 100.000 đồng, 200.000 đồng, 500.000 đồng… Có Facebook còn quảng cáo số lượng tiền giả sản xuất hàng ngày lên đến hàng tỷ đồng. Các trang rao bán tiền giả đều quảng cáo tiền giả xịn 98% như tiền thật và được nhập về từ Trung Quốc, Thái Lan...
ICTnews đã gọi điện thoại vào số di động của người rao bán tiền giả Trần Minh Toàn để hỏi cách thức mua tiền thì được biết, số lượng mua tối thiểu là 1 triệu đồng tiền thật sẽ được 10 triệu tiền giả, ở Hà Nội chỉ sau 1 tiếng rưỡi là nhận được tiền. Theo người bán này, thì người mua chỉ cần đặt cọc bằng cách nhắn mã thẻ cào khoảng 200.000 đồng của bất cứ nhà mạng nào kèm theo địa chỉ nhận hàng, sau khi nhận được mã thẻ người bán sẽ gửi tin nhắn xác nhận với người mua, sau đó có người giao tiền giả tận địa chỉ. Người bán này còn cho biết thêm, tối thiểu phải mua 500.000 đồng tiền thật thì mới giao hàng, mệnh giá nào cũng có sẵn. Khi ICTnews ngỏ ý muốn mua 100.000 đồng về tiêu thử trước xem có được không, thì người này từ chối bán vì số lượng ít và cho biết chỉ giao dịch từ 500.000 đồng trở lên.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Maryland (Mỹ) đã tuyển lựa những người thú nhận đang giấu giếm một "bí mật kinh khủng" trong 7 năm qua. Các bí mật này đều rất nghiêm trọng và có thể ảnh hưởng tới sự nghiệp cũng như các mối quan hệ của những người liên quan nếu chúng được tiết lộ.
Chẳng hạn như, một số người đang che giấu các vấn đề bệnh tật, việc ngoại tình hoặc sự thật về thiên hướng tình dục của họ, theo báo New Scientist. Một phụ nữ trong số đó thậm chí đã thiết lập một đường dây nóng về tình dục ngay tại nhà riêng mà gia đình cô không hề hay biết.
"Các bí mật vốn mang tính xã hội. Chúng ta thường giấu kín cảm xúc, suy nghĩ và các sự cố quan trọng trước những người khác nhằm duy trì những mối quan hệ xã hội đang tiếp diễn. Với bản chất lưu trữ của email và các dạng truyền thông xã hội khác, chúng ta hiện có thể kiểm tra các dạng giao tiếp và hệ thống xã hội thực sự khi một bí mật được hé lộ. Chúng ta cũng có thể thâu tóm những biểu hiện ngôn ngữ của các trạng thái tâm lý và động lực học xã hội", nhà nghiên cứu Yla Tausczik cho biết.
Bà Tausczik cùng các cộng sự đã thu thập các email của các đối tượng nghiên cứu và xem xét ngôn ngữ sử dụng trong hơn 59.000 thông điệp này nhờ phần mềm máy tính. Kết quả phân tích hé lộ, những người giấu giếm bí mật có xu hướng tích cực hơn trong mối quan hệ xã hội cũng như "thận trọng thái quá" so với bình thường.
Cụ thể là, trong thời gian che giấu bí mật, những người này gửi trung bình 1,14 email/tháng cho các đối tượng họ đang cố "qua mặt", so với con số 0,67 email/tháng trước khi họ bắt đầu giấu giếm bí mật. Độ dài của các bức email cũng tăng lên, trong khi thời gian hồi đáp thư lại giảm xuống đáng kể so với trước.
Những người che giấu sự thật cũng sử dụng nhiều đại từ nhân xưng ngôi thứ hai và các cách biểu đạt động từ ở thời hiện tại hơn trong các email gửi bạn bè của họ. Theo các nhà nghiên cứu, việc tập trung vào thời hiện tại và người khác có thể là một chiến lược nhằm tránh trò chuyện về bí mật và duy trì sự kiểm soát các chủ đề trò chuyện.
Tuy nhiên, sự thay đổi không chỉ hướng tới các đối tượng họ muốn giấu bí mật. Những người giấu giếm bí mật cũng thay đổi đáng kể cách họ giao tiếp với bạn tâm tình. Họ gửi nhiều email hơn và chúng cũng dài hơn.
Các email gửi bạn tâm tình của họ cũng có tần suất sử dụng các từ biểu đạt tình cảm tiêu cực, chẳng hạn như "tổn thương" hay "mệt mỏi", cùng các từ liên quan đến sự thận trọng như "nhận thấy" hoặc "nếu" cao hơn. Ngoài ra, các email này còn chứa nhiều cách biểu đạt động từ ở thời quá khứ, các từ thể hiện vốn hiểu biết sâu sắc và các cụm từ nhân - quả hơn trước.
Tiến sĩ Norah Dunbar, giáo sư chuyên ngành truyền thông thuộc Đại học California Santa Barbara (Mỹ) nhận định, khám phá trên có thể dẫn tới sự ra đời của các hệ thống phát hiện nói dối tự động trong hòm thư của bạn.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
9 sai lầm thường gặp khi sử dụng email" alt="Cách viết email có thể tiết lộ âm mưu đen tối" />Cách viết email có thể tiết lộ âm mưu đen tốiNhững ứng dụng trong danh sách này sẽ được chia ra thành 3 cấp: nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao. Theo ông Strafach, trong quá trình kiểm tra, ông đã xác nhận được 76 ứng dụng iOS phổ biến có nguy cơ dẫn tới các cuộc tấn công man-in-the-middle âm thầm, được tiến hành trên những kết nối được bảo vệ bởi TLS (HTTPS), cho phép can thiệp và/hoặc thao túng các dữ liệu khi chuyển.
Theo ước tính của Apptopia, tổng cộng có tới 18.000.000 (mười tám triệu) lượt tải 76 ứng dụng này và được xác nhận là đã bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng.
Trong số đó chỉ có 33 ứng dụng nằm trong danh sách nguy cơ thấp, 24 ứng dụng iOS có nguy cơ trung bình và 19 ứng dụng có nguy cơ cao (có khả năng can thiệp vào việc chứng thực khi đăng nhập vào các dịch vụ tài chính hoặc y tế và/hoặc các token xác thực phiên giao dịch của những người sử dụng có đăng nhập).
Lỗ hổng này bắt nguồn từ một tính năng mà Apple đã đưa vào iOS 9. Tính năng này có tên gọi là App Transport Security (ATS). Nó có nhiệm vụ bảo vệ an toàn việc truyền dữ liệu qua giao thức HTTPS. Nhưng một đoạn mã bị cấu hình sai nằm trong ứng dụng iOS có thể đánh lừa ATS khiến nó nghĩ việc kết nối là an toàn. Tin tặc với hiểu biết về lỗ hổng này có thể đánh cắp dữ liệu trong iPhone qua kết nối Wi-Fi.Tính năng App Transport Security trên iOS không thể và cũng đã không ngăn chặn được những lỗ hổng này.
Apple không thể tự khắc phục vấn đề này, bởi nếu họ cố gắng ghi đè vào tính năng này nhằm ngăn chặn hiểm họa an ninh nói trên, nó có thể khiến cho một số ứng dụng iOS bị bảo mật kém hơn, và chỉ có các nhà phát triển ứng dụng mới có thể kiểm soát và đảm bảo ứng dụng của mình không mắc phải lỗ hổng.
Về phía người sử dụng, khi kết nối internet thông qua một Wi-Fi công cộng và cần phải thực hiện những thao tác nhạy cảm trên di động (chẳng hạn như mở ứng dụng ngân hàng và kiểm tra số dư tài khoản), hãy vào phần Settings và tắt Wi-Fi đi. Mặc dù nguy cơ bị khai thác thông qua dữ liệu di động là vẫn có nhưng đòi hỏi phần cứng cao cấp, kỹ năng phức tạp hơn.
Các công ty nếu có ý định đưa một ứng dụng nào lên App Store iOS thì cần phân tích các bản buid trước khi đẩy lên App Store và theo ông Strafact đề xuất thì có thể sử dụng dịch vụ của verify.ly.
Đối với các nhà phát triển, cần hết sức cẩn thận khi thêm các dòng code liên quan đến mạng và thay đổi hành vi ứng dụng. Nhiều vấn đề tương tự như vậy đã xảy ra và xuất phát từ việc một nhà phát triển ứng dụng đã không hiểu rõ về dòng code mà họ mượn trên web.
Dưới đây là danh sách những ứng dụng có nguy cơ dính lỗ hổng man-in-the-middle:
Nguy cơ thấp:
ooVoo — Free Video Call, Text and Voice:
VivaVideo — Free Video Editor & Photo Movie Maker
Snap Upload for Snapchat — Send Photos & Videos
Uconnect Access
Volify — Free Online Music Streamer & MP3 Player
Uploader Free for Snapchat — Quick Upload Snap from Camera Roll.
Epic! — Unlimited Books for Kids
Mico — Chat, Meet New People
Safe Up for Snapchat — Quick Upload photos and videos from your camera roll
Tencent Cloud
Uploader for Snapchat — Quick Upload Pics & Videos to Snapchat.
Huawei HiLink (Mobile WiFi)
" alt="Danh sách 76 ứng dụng phổ biến trên iOS có nguy cơ làm lộ thông tin người dùng" />Danh sách 76 ứng dụng phổ biến trên iOS có nguy cơ làm lộ thông tin người dùng " alt="Hà Lan lắp đèn giao thông cho người nghiện smartphone" />Hà Lan lắp đèn giao thông cho người nghiện smartphoneĐèn tín hiệu giao thông của tương lai. Ảnh: TheVerge. - Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- Mùa hè này, Dubai có thể có taxi bay tự lái
- Tướng mới Taliyah trong LMHT sẽ là Pháp sư hệ Thổ?
- Tướng mới Taliyah trong LMHT sẽ là Pháp sư hệ Thổ?
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Bí ẩn về iCar – chiếc xe đầu tiên của Apple
- Thợ lặn gây sốc với màn tay không ôm ghì đầu cá mập
- Thảm họa bảo mật Cloudbleed: Ngoài Uber, người dùng các website nào phải đổi mật khẩu ngay?
-
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 02/02/2025 16:41 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Cuộc đời Trâu Best Udyr đã thay đổi một năm sau án phạt của VED
-
(Clip) Khi Minions gây náo loạn trong thành phố
...[详细] -
Làm sao biết một ứng dụng lấy những thông tin nào của điện thoại?
Tuy nhiên, việc thu thập dữ liệu chỉ bắt đầu không bình thường khi thiết bị thu thập thông tin cá nhân và các dữ liệu nhạy cảm của người dùng gửi về máy chủ nào đó, không nhằm mục đích hoàn thiện sản phẩm và chưa được sự đồng ý của người dùng. Nhiều thông tin cảnh báo đã được đánh tiếng, tuy nhiên hầu hết người dùng điện thoại, nhất là ở các nước ngoài khu vực châu Âu và Mỹ, không mấy quan tâm.
Một phần của việc thờ ơ này chính là hậu quả để lại của các vụ việc không nghiêm trọng. Thông thường, ngay cả những phần mềm độc hại cũng chỉ làm mỗi việc gọi điện, nhắn tin đến các đầu số khiến người dùng điện thoại bị mất tiền. Ngoài ra, những cảnh báo về việc bị sao chép danh bạ, sao chép thông tin người dùng, ghi âm cuộc gọi, ghi nhận vị trí… đều bị nhiều người bỏ qua do nghĩ rằng các thông tin này có bị lộ cũng không ảnh hưởng gì đến cá nhân.
Tất nhiên, nhìn ở góc độ vĩ mô và an ninh quốc gia, việc “biếu không” dữ liệu như vậy cho các bên thứ ba mà không rõ họ dùng thông tin đó vào việc gì là rất nguy hiểm.
Để biết một ứng dụng có thể can thiệp vào tính năng nào của điện thoại, người dùng có thể xem ở phần Chi tiết về quyền (Permission Details) có ghi ở phần mô tả ứng dụng trong kho Play Store, hoặc các quyền truy cập này sẽ hiện lên khi bắt đầu cài ứng dụng. Trên thiết bị iOS, người dùng vào Cài đặt/Quyền riêng tư để xem các tính năng như định vị, danh bạ, micro,… đang được các ứng dụng nào sử dụng.
Trên Android, người dùng có thể cài thêm các ứng dụng như Permission Explorer để xem chi tiết một ứng dụng đang truy cập vào những chức năng nào của điện thoại. Bạn có thể xem một ứng dụng như Instagram đang đòi các quyền nào trên điện thoại, hoặc vào một tính năng bất kỳ của điện thoại và xem có các ứng dụng nào đang sử dụng tính năng đó. Việc này cho phép bạn so sánh xem một tính năng do một ứng dụng sử dụng có bất thường hay không, tính năng đó có đang được các phần mềm phổ biến truy cập vào hay không.
" alt="Làm sao biết một ứng dụng lấy những thông tin nào của điện thoại?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tường thuật trực tiếp trên YouTube như thế nào?
Bước 2: YouTube sẽ đưa chúng ta đến "trường quay" nơi để thiết lập những thông tin cơ bản cho video như tiêu đề, mô tả hay cả ảnh thumbnail. Để phát sóng trực tiếp thì chúng ta cần lưu ý đến Server URL và Stream name.
Bước 3: Mở công cụ XSplit lên và thiết lập kênh Custom RTMP... Về các bước tải và chuẩn bị XSplit ban đầu bạn có thể xem tại đây (từ bước 1 đến 5).
" alt="Tường thuật trực tiếp trên YouTube như thế nào?" /> ...[详细] -
Amazon tung ứng dụng chat video Chime cạnh tranh Skype
Amazon từ lâu đã trở thành đối thủ "khó chịu" của Microsoft ở thị trường doanh nghiệp với các dịch vụ điện toán mây của mình. Giờ đây, hãng đang muốn phát triển các ứng dụng phục vụ công việc như 1 cách thắt chặt mối quan hệ với các doanh nghiệp. Ứng dụng chat video Chime mà Amazon vừa ra mắt là minh chứng cho điều đó. Chime hiện đã cho tải về miễn phí trên iOS, Android, Windows, macOS. Nó được thiết kế để các công ty sử dụng cho các cuộc họp online. Cùng với Skype for Business, WebEx của Cisco, hay ứng dụng chat của startup Zoom, Chime sẽ tạo nên một cuộc đua đầy gay cấn ở thị trường ứng dụng chat video cho doanh nghiệp.
Amazon tích hợp chặt chẽ Chime với dịch vụ AWS của hãng, tuy nhiên, bạn có thể sử dụng miễn phí phiên bản cơ bản của nó để gọi video hay chat (tối đa 2 người). Các tính năng khác, bao gồm chia sẻ màn hình, sẽ yêu cầu bạn trả từ 2,5 USD/tháng - áp dụng cho 1 người dùng. Giá dịch vụ tăng lên tới 15 USD/tháng nếu bạn muốn chat video nhóm 100 người, sử dụng các tính năng như tích hợp Active Directory, URL tuỳ biến, tham gia chat từ 1 số điện thoại thông thường. Các doanh nghiệp có thể dùng thử dịch vụ trong 30 ngày trước khi quyết định có bỏ tiền để tiếp tục sử dụng hay không.
" alt="Amazon tung ứng dụng chat video Chime cạnh tranh Skype" /> ...[详细] -
Mẹo khiến người 'tỉnh như sáo' như uống cà phê vào buổi sáng
-
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Hư Vân - 02/02/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Apple bị đè bẹp bởi 3 thương hiệu smartphone tại thị trường Trung Quốc
Không một nhãn hiệu smartphone nước ngoài nào lọt vào top 5 hãng smartphone lớn nhất tại thị trường Trung Quốc, ngoại trừ Apple. Samsung cũng đã bị đánh bật ra ngoài, thay vào đó là 4 nhãn hiệu Trung Quốc.Oppo là smartphone bán chạy nhất tại Trung QuốcOppo là smartphone bán chạy nhất tại Trung Quốc.
Đáng chú ý, Oppo trở thành thương hiệu điện thoại Trung Quốc đứng đầu danh sách top 5 hãng smartphone bán chạy nhất tại Trung Quốc với 78,4 triệu máy smartphone tại Trung Quốc trong năm qua, vượt qua đối thủ nặng ký Huawei và công ty chị em Vivo. Đây là lần đầu tiên Oppo đứng đầu trong bảng doanh số smartphone.
Theo hãng nghiên cứu thị trường IDC, Huawei và Vivo, bán được lần lượt là 76,6 triệu và 69,2 triệu máy, đứng thứ 2 và thứ 3 trong danh sách.
So với các con số của năm 2015, Oppo, Huawei và Vivo đã đạt mức tăng trưởng lần lượt là 122,2%, 21,8% và 96,9%. Thành công của Oppo và Vivo chủ yếu nhờ chiến dịch quảng cáo mạnh mẽ những mẫu smartphone tầm trung tại các thành phố.
Apple và Xiaomi, đứng thứ 4 và thứ 5 tại Trung Quốc, với doanh số lần lượt giảm 23,2% và 36% so với năm 2015. Đây là lần đầu tiên, cả Apple và Xiaomi đều trải qua kết quả giảm hàng năm tại Trung Quốc. IDC tin rằng ảnh hưởng của Apple tại Trung Quốc vẫn còn, nhưng nhiều người dùng Apple đang chờ iPhone kỷ niệm lần thứ 10 để mua máy.
Doanh số 5 hãng smartphone hàng đầu Trung Quốc.
Oppo, Vivo, Huawei, Apple, Xiaomi không chỉ là 5 nhãn hiệu smartphone hàng đầu tại Trung Quốc, mà sự thống trị của 5 nhãn hàng này đang ngày càng mạnh. Tính tổng, 5 nhãn hiệu này bán được số smartphone là 66,5% trong năm 2016, tăng từ mức 59,7% năm 2015. Hãng Hàn Quốc Samsung một lần nữa vẫn bị đánh bật khỏi top 5.
Nói về tăng trưởng hàng quý, Oppo giữ vị trí số 1 từ quý 3/2016, còn Huawei vượt qua Vivo ở vị trí số 2, Apple đứng thứ 4, thay thế Xiaomi.
Tính cả năm 2016, thị trường Trung Quốc tăng 8,7%, và đã bán được tổng số 467,3 triệu máy.
Theo VietTimes/ZDnet
" alt="Apple bị đè bẹp bởi 3 thương hiệu smartphone tại thị trường Trung Quốc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
8 cách tiết kiệm tiền 3G khi đi du lịch
Tải bản đồ
Nếu bạn thường xuyên sử dụng ứng dụng Google Maps, bạn sẽ muốn tải những ứng dụng bản đồ trong các thành phố mà bạn đến thăm. Nếu không, mỗi lần bạn phóng to bản đồ và tìm kiếm các địa điểm, bạn sẽ phải dùng gói cước dữ liệu của mình.
Để tải bản đồ, chỉ cần kết nối Wi-Fi, mở ứng dụng, đến thành phố hoặc khu vực bạn muốn tải và gõ "ok maps" vào phần tìm kiếm, rồi "download". Sau đó, bản đồ sẽ được tải vào smartphone của bạn để bạn dùng khi offline. Điện thoại thậm chí còn tiếp tục theo dõi vị trí của bạn trên bản đồ khi bạn không kết nối internet.
Chức năng này có thể tiết kiệm nhiều tiền cước dữ liệu, và còn khiến ứng dụng tải nhanh và dễ sử dụng. Tham khảo bài viết hướng dẫn sử dụng Google Maps offline trên iOS và Android.
Tải trước ứng dụng du lịch
Điều này có thể là một chiêu giúp bạn tiết kiệm dữ liệu rất lớn. Đó là trước khi đi, bạn tìm hiểu thông tin về các đánh giá nơi đến, quán ăn, hoặc tour… Bạn có thể dùng các ứng dụng du lịch như TripAdvisor, hiện đã có chức năng hoạt động offline rất tốt, giúp người dùng truy cập các đánh giá, ảnh, bản đồ và có thể đưa ra những lựa chọn tốt vào phút cuối về việc thuê khách sạn nào, chọn nhà hàng nào hay các điểm đến nào.
Kết nối Wifi miễn phí
Tất cả chúng ta đều thích các kết nối internet miễn phí. Dù đó là Wi-Fi miễn phí ở công viên công cộng, ở quán cà phê hay ở khách sạn. Thật tuyệt vời khi các tín hiệu mạnh nhất và miễn phí kết nối.
Nếu bạn muốn tiết kiệm tiền gói cước dữ liệu và kết nối Wi-Fi miễn phí bất kỳ đâu có thể, hãy tải ứng dụng WeFi trên cả iOS và Android. Ứng dụng đó bao gồm một danh sách hơn 100 triệu hotspot Wi-Fi trên khắp thế giới, và bạn có thể nhìn thấy chúng dễ dàng trong bản đồ ứng dụng.
Bạn có thể tải WeFi miễn phí trên iPhone và Android, nhưng nó chạy trong nền và có thể gây tốn pin, vì thế chỉ nên bật khi cần tìm hotspot.
Chia sẻ kết nối từ điện thoại
Đây chỉ là một cách tiết kiệm tiền nếu bạn đang ở sân bay hoặc quán cà phê mà mạng internet miễn phí bị "hạn chế" (limited). Nếu đang ở sân bay kiểm tra email và sau 15 phút, một thông báo xuất hiện yêu cầu bạn phải trả phí để được truy cập thêm, thì lúc này bạn nên dùng gói cước dữ liệu, có thể nó sẽ rẻ hơn so với dùng hotspot. Để sử dụng, bạn chỉ cần mở phần cài đặt không dây (wireless settings) trên điện thoại và bật phần "Personal Hotspot", như vậy, chiếc điện thoại của bạn đã trở thành một điểm phát Wi-Fi, và bạn có thể sử dụng mạng Wi-Fi này cho máy tính xách tay để truy cập internet trên máy tính.
Nếu nút Personal Hostpot không có trong cài đặt của bạn, hãy vào phần cài đặt Dữ liệu di động (Cellular Data). Copy phần VPN ở bên cạnh Cellular Data và dán nó vào ô cạnh APN trong phần Personal Hotspot. Nếu vẫn không được, bạn có thể phải tải một ứng dụng tether.
Tìm mã kết nối wifi miễn phí
Một phương án nữa là bạn có thể tìm các mã kết nối Wi-Fi. Đôi khi, các quán cà phê ở sân bay hoặc khu mua sắm có thể cho bạn mã miễn phí khi bạn mua hàng.
Nếu không muốn chi tiền sử dụng internet, hay tìm kiếm trên Google với câu lệnh như: "hotspot name + coupon code". Thỉnh thoảng, bạn cũng có thể tìm được một coupon miễn phí trong 15 phút đấy.
Tham gia cộng đồng chia sẻ mật khẩu
Có một số ứng dụng rất hay giúp người dùng chia sẻ mật khẩu Wi-Fi hoặc các hotspot trên thế giới. Ứng dụng Instabridge (miễn phí cả trên Android và iOS) là ứng dụng chia sẻ mật khẩu tốt nhất vì nó có cơ sở dữ liệu 3 triệu hotspot trên khắp thế giới, và bạn có thể tìm mật khẩu cả khi offline.
Sử dụng Google Hangouts để gọi điện
Cuộc gọi đường dài có thể tốn tiền, và gọi skype thường rẻ hơn, song không được miễn phí. Lúc này, Google Hangouts là cái bạn cần. Ứng dụng này cho phép bạn gọi miễn phí hầu như bất kỳ số điện thoại nào tại Mỹ và Canada. Đơn giản là kết nối Wi-Fi và gọi cho người thân bằng ứng dụng này, bạn sẽ không phải tốn tiền.
Có rất nhiều ứng dụng giúp tiết kiệm tiền khi bạn đang đi du lịch, hãy tìm hiểu để trở thành người tiêu dùng smartphone thông minh.
" alt="8 cách tiết kiệm tiền 3G khi đi du lịch" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Đang xây dựng bộ tiêu chí doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao
- Ấn Độ xác nhận có công cụ bẻ khóa mọi chiếc iPhone
- Apple đổi địa điểm ra mắt iOS 11
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Ba nhóm người dễ bị lừa khi mua hàng trên mạng
- Cảnh báo 4 kiểu tấn công nguy hiểm hacker nhằm vào đám mây