Giải trí

Nhận định, soi kèo Moldova vs Estonia, 0h00 ngày 26/3: Phá dớp

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-30 00:53:09 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 25/03/2025 10:03 World Cup 2026 v-league 1v-league 1、、

ậnđịnhsoikèoMoldovavsEstoniahngàyPhádớv-league 1   Hoàng Ngọc - 25/03/2025 10:03  World Cup 2026

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Điểm cải tiến ở đây là Mi 6 được vát mỏng hơn sản phẩm tiền nhiệm khi đạt độ dày chỉ 7,5mm (so với 8,3mm của Mi 5s), dù sở hữu viên pin lớn hơn.

Smartphone mới của Xiaomi đã “lột xác” về chất liệu khi áp dụng kính cường lực được bo cong ở rìa để chế tạo mặt lưng. Xiaomi đã xử lý tốt phần lưng kính bóng bẩy nầy để giúp thiết bị giảm hẳn hiện tượng bám vân tay.

Nhưng cũng như bao thiết kế smartphone ốp kính khác, Mi 6 khá trơn trượt khi cầm trên tay và người dùng cũng nên cẩn thận khi đặt thiết bị trên mặt phẳng có độ dốc để tránh trường hợp rơi rớt đáng tiếc. Tất nhiên người dùng có thể sử dụng ốp lưng đi kèm máy, khá mỏng và không ảnh hưởng mấy đến thẩm mỹ.

Cụm camera kép cùng đèn flash LED kép xuất hiện ở phần sát góc trái trên của lưng máy với hai ống kính được chế tạo khá bằng phẳng so với mặt lưng. Mặt tốt của thiết kế này là ống kính sẽ hạn chế việc bị trầy xước có thể làm giảm chất lượng ảnh chụp. Bù lại thì cụm camera kép kiểu chìm này cho cảm giác hơi thiếu điểm nhấn, và có thể để lại bụi.

Mi 6 trang bị cổng USB Type C và duy trì giao tiếp hồng ngoại cho phép sử dụng smartphone như một chiếc remote đa năng.

Máy được trang bị khả năng chống nước nhẹ, nghĩa là có thể sử dụng dưới trời mưa nhưng không thể mang theo khi đi bơi được.

Tính năng

Khi nhiều smartphone cao cấp sử dụng độ phân giải QuadHD thì Mi 6 vẫn gắn bó với Full HD – đủ sắc nét trong kích cỡ màn hình của mình và giúp tiết kiệm năng lượng.

Màn hình IPS LCD 5,15 inch của Mi 6 được trang bị công nghệ bảo vệ mắt với cơ chế lọc ánh sáng xanh nhưng vẫn đảm bảo màu sắc trung thực chứ không ngả vàng quá mức. Màn hình này có khả năng thể hiện vùng màu sắc rộng đến 94,4% dải màu NTSC. Độ sáng tối đa đến 600 nit kèm lớp phủ chống loá giúp Mi 6 hiển thị nội dung rõ ràng cả khi ngoài trời nắng.

Việc đổi độ sáng trên Mi 6 thể hiện nhuyễn hơn với vạch chia đến 4096 cấp, thay vì 256 cấp như trên nhiều smartphone, giúp người dùng dễ dàng chọn được độ sáng vừa ý.

Cảm biến vân tay một chạm trên máy cho tốc độ phản hồi rất nhanh và chuẩn xác với tỉ lệ mở khoá thành công gần như tuyệt đối.

" alt="Trải nghiệm Xiaomi Mi 6: Camera kép, nắp lưng kính" width="90" height="59"/>

Trải nghiệm Xiaomi Mi 6: Camera kép, nắp lưng kính

Ví dụ, các ứng dụng OTT phổ biến như Zalo, Viber hay WhatsApp... đều đòi hỏi rất nhiều quyền nhạy cảm, trong đó có các quyền ẩn dưới mục đích phục vụ cho việc đồng bộ như đọc/nhận/gửi tin nhắn SMS, đọc/ghi thông tin cuộc gọi,... và không có gì đảm bảo rằng các quyền này chỉ được dùng cho mục đích đồng bộ chức năng của máy với các tính năng tương ứng của ứng dụng, nói cách khác các ứng dụng này cũng tiềm ẩn việc lộ thông tin người dùng như Facebook. Bên cạnh đó, không chỉ các ứng dụng OTT mà ngay cả các loại hình ứng dụng khác cũng ngày càng đòi truy cập nhiều quyền hơn... Ngoài ra, nhiều ứng dụng đòi được cấp những quyền mà chẳng liên quan gì đến khả năng thực thi chức năng của ứng dụng.

Các ứng dụng phổ biến hiện nay như Viber, Zalo, Grab đều đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập nhạy cảm (ảnh chụp màn hình)

Bạn có thể xem các quyền thực thi của ứng dụng Android trên Google Play bằng cách nhấp vào phần "App permissions" hoặc "Permission details" ở dưới phần mô tả của ứng dụng, hoặc với các ứng dụng Android đã cài đặt thì vào phần Settings > Apps và nhấp vào ứng dụng tương ứng rồi vào phần Permissions, trên iOS thì vào phần Settings > Privacy và chọn ứng dụng tương ứng để xem quyền truy cập. Lúc này, các quyền truy cập của ứng dụng sẽ được Google liệt kê ra, như đọc SMS, đọc log call, đọc/xóa thẻ nhớ, truy cập Internet, tiếp tục chạy khi điện thoại ở chế độ sleep,... Tuy nhiên, ngay cả bản thân người dùng có đọc về các quyền mà ứng dụng đòi hỏi thì cũng rất lúng túng và khó xử.

Ngoài các quyền truy cập chính, Zalo còn đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập khác ở phần Other (ảnh chụp màn hình)

Chúng ta cần hiểu rằng, một ứng dụng nghe nhạc thường đòi cấp quyền "ngăn điện thoại chuyển vào chế độ sleep" là để việc nghe nhạc không bị ngắt khi máy chuyển về chế độ standby, hay một ứng dụng trả phí sẽ thường đòi hỏi quyền gửi SMS hay quyền thanh toán vì việc thanh toán đòi hỏi phải gửi thông tin xác nhận/thông tin thanh toán, một ứng dụng xem video thường đòi cấp quyền đọc thông tin cuộc gọi nhằm tự động dừng phát/tắt âm lượng khi có cuộc gọi đến. Tuy nhiên, việc cấp quyền này đôi khi mang tính đánh đố người dùng và lạm quyền vô tội vạ, chẳng hạn như một ứng dụng nghe nhạc miễn phí thì cần gì phải có quyền "đọc SMS"?

Bên cạnh phần lớn các ứng dụng "mặc định" không mô tả chi tiết về mục đích của các quyền mà nó sử dụng, cũng có một số ít ứng dụng "tận tâm" mô tả nó, ví dụ như ứng dụng Send Anywwhere (File Transfer) trên Android ở ảnh minh họa dưới đây, "Đọc danh bạ: Để gửi tệp tin tới các liên hệ có trong danh bạ trên điện thoại của bạn". Việc diễn giải này chưa hẳn đã chính xác những gì ứng dụng sẽ thực thi nhưng sự minh bạch này ít nhiều sẽ giúp người dùng dễ hiểu và có thể dễ dàng đưa ra quyết định cài đặt/cấp quyền cho ứng dụng đó hay không. 

Rất ít ứng dụng chú thích rõ các quyền trong phần mô tả ứng dụng như ứng dụng Send Anywhere này (ảnh chụp màn hình)

Thông thường, người dùng khó tránh khỏi sự cám dỗ của việc "cấp phép" cho ứng dụng đó để nhanh chóng cài đặt và sử dụng nó, thay vì đọc kỹ và quyết định nên cài hay không. Nhưng nếu bạn đã ý thức được về nguy cơ lộ thông tin nhạy cảm như các tin nhắn hay thông tin cuộc gọi thì cần phải phân biệt được các quyền truy xuất nhạy cảm và cách quản lý chúng.

Các quyền nhạy cảm bao gồm các quyền liên quan tới phần tin nhắn SMS, cuộc gọi, lịch sử thiết bị và các quyền liên quan tới truy xuất dữ liệu trên thiết bị. Nếu bạn thấy không cần thiết hoặc các quyền đó không liên quan tới ứng dụng mà bạn đang cài đặt thì có thể tắt quyền truy cập (sau khi đã cài) hoặc chặn quyền truy cập (deny) khi đang cài hay có thể bỏ qua ứng dụng đó.

Cụ thể, để chặn quyền truy cập ứng dụng, bạn có thể làm theo cách sau tương ứng với các hệ điều hành iOS và Android:

- , để kiểm tra các ứng dụng mặc định của Apple cài sẵn, bạn có thể vào Settings (Cài đặt) > Privacy (Quyền riêng tư) và lúc này sẽ hiện lên một loạt danh sách các ứng dụng đã được cấp quyền để bạn kiểm tra. Còn để kiểm tra các ứng dụng cài thêm, bạn vào Settings (Cài đặt) và kéo xuống xem danh sách các ứng dụng mà bạn tự cài thêm.  

Lúc này, bạn sẽ thấy các quyền được phân bổ cho ứng dụng đó tương ứng với các công tắc bật/tắt. Bạn chỉ việc đơn giản là chạm vào công tắc On/Off tương ứng để bật tắt quyền truy xuất các tính năng mà bạn muốn của ứng dụng đó là xong, chẳng hạn ở ví dụ dưới đây chúng ta đang hạn chế quyền truy cập vào danh bạ (Contacts) và thư viện ảnh (Photos) của ứng dụng Messenger. 

Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng trên iOS

- Với Android, bạn có thể xem các quyền truy cập ngay trên Google Play trước khi cài như đã đề cập ở phần đầu bài để quyết định xem có cài hay không. Ngay trong lúc cài và lần đầu mở và sử dụng ứng dụng, có thể ứng dụng sẽ đưa ra các đề xuất cấp quyền và lúc này bạn có thể quyết định cho phép (allow) hoặc tắt (deny) quyền truy cập. 

Còn nếu đã cài ứng dụng, bạn có thể vào phần Settings > Apps & Notifications (hoặc Apps) và chọn ứng dụng muốn xem quyền truy cập, sau đó vào phần Permissions như ảnh minh họa ở dưới. Bên cạnh đó, có một số hãng cũng tùy biến Android theo hướng liệt kê quyền truy cập riêng ở phần Settings > App & Notifications > Permissionsnhư hình bên phải ở minh họa dưới đây. Lúc này, bạn có thể bật/tắt quyền truy cập tương ứng với các tính năng của máy.

Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng (hai ảnh bên trái) và liệt kê quyền truy cập của các ứng dụng (bên phải) trên hệ điều hành Android.

Mẹo nhỏ: Bạn có thể tắt các quyền truy cập nhạy cảm của ứng dụng, khi cần sử dụng chúng hãy bật trở lại.

Tuy các biện pháp trên đây không thể chặn hoàn toàn việc thu thập dữ liệu của các ứng dụng, nhưng ít nhiều giúp bạn quản lý quyền truy cập vào các hạng mục nhạy cảm của thiết bị như SMS, cuộc gọi hoặc dữ liệu trên thẻ nhớ. Sau cùng, hãy nhớ rằng, một khi đã kết nối Internet, nghĩa là dữ liệu của bạn đã bị thu thập (và phát tán).

" alt="Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?" width="90" height="59"/>

Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?

Ransomware WannaCrytấn công khi lợi dụng được các lỗ hổng từ những phiên bản Microsoft Windows đã lỗi thời. Ảnh hưởng nặng nề nhất tính đến thời điểm hiện tại là những người đang sử dụng hệ điều hành Windows 7.

Windows 7 đang là hệ điều hành có nguy cơ "dính" WannaCry cao nhất

Trong một tuần qua, thế giới phải đối mặt với vụ tấn công không gian mạng tồi tệ nhất xảy ra trong các bệnh viện, trường học và doanh nghiệp toàn cầu. Cuộc tấn công đã được mã hóa và đánh cắp dữ liệu từ hơn 300.000 máy tính trên 150 quốc gia và yêu cầu nạn nhân phải trả tiền chuộc tối thiểu là 300 USD.

Khoảng 98% máy tính đã bị lây nhiễm WannaCry đều đang chạy Windows 7, theo dữ liệu được công ty bảo mật Kaspersky Lab công bố vào hôm qua (19/5). Theo đó, khoảng 1,5% máy tính nhiễm mã độc tới từ các client 2008 R2 Server, trong khi số chạy Windows XP “không đáng kể”, Costin Raiu, Giám đốc Nghiên cứu của Kasspersky Lab, viết trên một đoạn tweet.

Windows 7 hiện vẫn đang là phần mềm phổ biến nhất của Microsoft, ngay cả khi nó đã được ra mắt cách đây tám năm (2009). Microsoft đã tung ra một bản vá lỗi vào hồi tháng 3 vừa qua, nhưng nhiều người dùng đã không cập nhật. Tuần trước, công ty này đã phát hành một bản vá lỗi khẩn cấp cho các phiên bản cũ hơn của Windows, khi chúng không còn hỗ trợ bảo vệ người dùng khỏi ransomware.

Những ai đang chạy phần mềm diệt virus miễn phí hoặc đã kích hoạt Windows Update của chúng tôi đã được bảo vệ”, một người phát ngôn của Microsoft nói. Người dùng Windows quan tâm có thể truy cập vào blog bảo vệ của Microsoft để tìm hiểu thêm thông tin chi tiết TẠI ĐÂY.

None(Theo cnet.com)

" alt="Hầu hết nạn nhân “dính” WannaCry đều đang chạy Windows 7" width="90" height="59"/>

Hầu hết nạn nhân “dính” WannaCry đều đang chạy Windows 7