- HLV Southgate vừa công bố danh sách 23 tuyển thủ Anh dự World Cup 2018 với nhiều gương mặt mới như Nick Pope, Alexander-Arnold hay Trippier.

Toni Kroos sẵn sàng về MU, Arsenal tuyển "người không phổi"" />

Tuyển Anh: Southgate chọn đội hình gây tranh cãi dự World Cup 2018

Thể thao 2025-01-28 09:57:46 72633

 - HLV Southgate vừa công bố danh sách 23 tuyển thủ Anh dự World Cup 2018 với nhiều gương mặt mới như Nick Pope,ểnAnhSouthgatechọnđộihìnhgâytranhcãidựcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers Alexander-Arnold hay Trippier.

Toni Kroos sẵn sàng về MU, Arsenal tuyển "người không phổi"
本文地址:http://web.tour-time.com/news/72e399379.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế

">

Bánh chuối chiên

z4837790164463 6eca8dd6240ffce3b3f9c6c0212a6825.jpg
Diệp Thị Hiền là sinh viên năm cuối ngành Điện tử Viễn thông, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Diệp Thị Hiền sinh ra trong gia đình có bố là người dân tộc Sán Dìu, mẹ là người Hoa. Cả gia đình em sau đó chuyển về Lục Ngạn (Bắc Giang) sinh sống bằng nghề trồng vải thiều.

Nhà vốn đông con, ngoài em trai đang học lớp 7, trên Hiền còn có 3 chị gái. Hoàn cảnh gia đình vất vả đã hun đúc cho các chị em trong nhà tính cách độc lập, bản lĩnh, ít phải phụ thuộc vào ai.

“Chúng em như được lập trình sẵn, ngoài thời gian học sẽ tự giác làm việc nhà, phụ giúp bố mẹ chuyện ruộng vườn. Từ chị gái lớn đến em út không ai đi học thêm ở đâu, cứ người lớn dạy người bé, từ nhỏ đến giờ đều thế”.

Năm cấp 3, Hiền thi đỗ vào Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lục Ngạn, nhờ đó được miễn hoàn toàn học phí và chi phí ăn ở. Vốn tính cách năng nổ, hoạt bát, nữ sinh được bầu làm Bí thư lớp, sau đó là Phó Bí thư Đoàn trường. Với Hiền, tham gia hoạt động đoàn đội giống như một niềm yêu thích “ngấm vào trong máu”.

z4837792309790 6187983146d5833d08a1a78549fb4911.jpg
Hiền là một trong 20 sinh viên nhận giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam 2023

Thời điểm thi tốt nghiệp THPT, giữa nhiều lựa chọn, Hiền quyết định theo ngành Kỹ thuật giống như chị gái. Khi còn học tiểu học, cả hai chị em hay theo dõi chương trình Robocon. Sau này vì đam mê, chị gái cũng lựa chọn học ngành Điện tử Viễn thông. Mỗi khi về nhà, được nghe chị kể về ngành, Hiền lại càng dấy lên niềm yêu thích, dẫu nhiều người cũng nói rằng ngành học này khô khan, không hợp với con gái.

Đỗ vào ngành Điện tử Viễn thông của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, đúng như tưởng tượng, lớp của Hiền có 65 người nhưng tới 60 bạn là nam. Nhưng nữ sinh không cảm thấy mình “thiệt thòi” điều gì vì trước đó đã được chị giới thiệu về ngành rất kỹ.

“2 năm đầu, em được học lắp ráp mạch điện tử, phần mềm, thậm chí là lập trình. Em cứ đi từ thích thú này tới bất ngờ khác vì không nghĩ rằng mình sẽ được học sâu và rộng đến thế”, Hiền nhớ lại.

Sang năm thứ 3, khi đã có “vốn” chuyên môn nhất định, Hiền đăng ký vào đội Robocon của khoa. Kể từ tháng 8 năm ngoái, khi ĐH Công nghiệp Hà Nội tổ chức vòng trường để chọn ra đội đi thi vòng miền Bắc, nữ sinh tích cực cùng đội nghiên cứu thiết kế robot.

Nhóm của Hiền lần lượt vượt qua vòng trường, vòng loại miền Bắc và đi đến được vòng chung kết toàn quốc. “Đó là một hành trình rất dài, tốn nhiều thời gian và công sức. Càng đi xa, đối thủ càng “nặng ký”, do đó cả nhóm liên tục phải thay đổi cấu tạo để robot trở nên tối ưu nhất”.

Đề bài năm nay có tên “Khám phá ngôi đền cổ”. Mỗi đội thi có 2 robot kết hợp với nhau để ném các vòng cùng màu vào cột quy định thật nhanh và chính xác nhất. Với luật thi như vậy, robot cần phải được luyện tính năng gắp vòng và ném vòng. Nhiệm vụ của nữ sinh là làm mạch điện tử - bộ máy bên trong giúp robot vận hành.

“Đây là hai cơ cấu khiến cả đội mất nhiều thời gian suy nghĩ nhất. Vì cải tiến liên tục, qua mỗi vòng chúng em lại cho ra một con robot hoàn toàn khác nhau”.

z4837792309826 0e00c828e909df5b7a617c987592a950.jpg
Nữ sinh cùng đồng đội giành chức vô địch quốc gia Robocon 2023

Quá trình chuẩn bị và luyện tập cho robot mất nhiều thời gian, tới nỗi cả nhóm phải “ăn ngủ ở trường”.

“Hôm nào không có lịch học, cả nhóm sẽ lên phòng lab làm mạch từ 7h, thậm chí sớm hơn. Sau khi ăn trưa, cả nhóm tiếp tục làm tới tối muộn, khi trường khóa cửa mới về”.

Tới giai đoạn gần hoàn thiện, cả nhóm tiếp tục di chuyển tới xưởng để chạy thử và tập luyện, thậm chí phải làm xuyên đêm ở xưởng, chỉ dám tranh thủ chợp mắt để kịp tiến độ. Mặc dù luôn trong tình trạng tất bật nhưng theo Hiền, quá trình làm robot cũng khiến nữ sinh cảm thấy “được chạm đúng đam mê”.

Trong quá trình này, Hiền vẫn cố gắng cân đối tham gia các hoạt động đoàn và việc học. Sau 3 năm, điểm tổng kết của Hiền đạt mức Giỏi với 4/6 kỳ giành học bổng.

Dù cảm thấy phải đánh đổi thời gian và điểm “vẫn chưa được như kỳ vọng” nhưng bù lại, Hiền được đào sâu nghiên cứu hơn kiến thức về mạch điện tử, học được tính kiên nhẫn và kỷ luật cao.

“Ví dụ khi làm mạch, em học được cách không được nóng vội, bởi có những linh kiện nhỏ tính bằng mm, nếu không tỉ mỉ, cẩn thận hàn gắn sẽ không tạo ra được bảng mạch hoàn chỉnh”.

Nhờ những sự nỗ lực ấy, tại trận chung kết Robocon Việt Nam 2023, đội tuyển của Hiền đã giành chức vô địch cho Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội sau 15 năm chờ đợi.

Khi đại diện Việt Nam tham dự Robocon Châu Á - Thái Bình Dương, đội tuyển tiếp tục giành đồng giải Ba với đội tuyển Trung Quốc. Ngoài ra, đội tuyển Việt Nam còn được đánh giá cao về thiết kế cơ khí và được trao giải Kỹ thuật xuất sắc.

z4837792309796 84c81caf90992dbe4827e195cb2183e0.jpg

Tháng 8/2023, sau khi cuộc thi Robocon kết thúc, Hiền thử sức tham gia cuộc thi IoT Challenge. Nhóm của Hiền nghiên cứu về đề tài “Thiết kế hệ thống giám sát sức khỏe bệnh nhân”, trong đó nữ sinh phụ trách chính về phần mạch. Đề tài này sau đó cũng giành giải Nhất chung cuộc.

Càng tham gia các cuộc thi, nữ sinh càng cảm thấy đam mê với lĩnh vực kỹ thuật và mong muốn tiếp tục được đào sâu, mở rộng hiểu biết.

Trong năm tới, Việt Nam sẽ đăng cai cuộc thi Robocon Châu Á - Thái Bình Dương. Chủ đề thi do Việt Nam công bố mang tên “Ngày mùa”, lấy ý tưởng từ việc canh tác lúa trên các thửa ruộng bậc thang. Diệp Thị Hiền cho biết bản thân sẽ tiếp tục nghiên cứu, chế tạo robot và quyết tâm giữ chức vô địch ở cuộc thi năm 2024.

Cũng vào đầu năm học này, Hiền ứng tuyển và giành được học bổng từ Tập đoàn Foxconn. Nhờ đó, nữ sinh có cơ hội thực tập vào năm cuối và được cam kết việc sau khi tốt nghiệp. Nữ sinh cho biết đây là cơ hội thuận lợi giúp bản thân có môi trường phát huy những kiến thức đã học và được phát triển chuyên môn.

Nữ thủ khoa chuyên ‘săn’ học bổng, từng tụt 6kg vì học nhiềuGiành 14 học bổng trong 4 năm học, Ngô Thị Hằng – thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Giao thông Vận tải, cho biết có giai đoạn, nữ sinh từng tụt 6kg vì học nhiều.">

Nữ sinh Sán Dìu mê robot, vô địch Robocon quốc gia

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

{keywords}3.000 học sinh phải thi lại ở quận Thanh Xuân, Hà Nội: Tại học hay tại dạy?

Ngay khi sự vụ nói trên xảy ra, đã có nhiều luồng ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này.

Tại một diễn đàn về giáo dục với hơn 65.000 thành viên (phần lớn là phụ huynh, học sinh và các thầy, cô tham gia) đã cùng mổ xẻ về nguyên nhân khiến 3.000 học sinh phải thi lại. Có ý kiến cho rằng, vấn đề học của các con đã đến mức báo động, đề ra dạng cơ bản mà vẫn điểm vẫn kém.

Một phụ huynh tên Hoàng Thị T. (phụ huynh có con đang theo học ở quận Thanh Xuân) lên tiếng: “Tôi không đồng ý với quan điểm này. Tại sao cả một quận kiểm tra như vậy lại quay sang nói các con rập khuôn, máy móc. Chả nhẽ một quận nội thành với bao nhiêu tâm huyết và nỗ lực của thầy cô (rất nhiều thầy cô giỏi) lại đào tạo ra một lứa các con không hề có năng lực tư duy?”.
Cũng theo phân tích của phụ huynh này, các học sinh đã phải đối mặt với một đề thi “rất mất thời gian” và có phần thiếu chính xác. Có thể kể đến việc đưa ra đáp án quá lẻ, dẫn tới việc học sinh loay hoay, thậm chí nhầm tưởng đã tính toán sai. Hoặc giả: “Bài tìm max thì đáp số là không có max” - phụ huynh T. tỏ vẻ bức xúc.

Bổ sung ý kiến của phụ huynh T., chị Bùi Linh D. (1 giáo viên ở Hà Nội) xót xa: “Khổ thân các con, khi mình nhìn thấy đáp số x=1/5* căn thức chứa căn, mình tự hỏi người ra đề định đánh giá năng lực gì qua bài toán như thế này?”.

Nhìn nhận dưới góc độ khác, chị Vũ Thị N. (ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại đánh giá, các thầy cô khi ra đề nên bám sát chương trình dạy và học của Bộ GD&ĐT. “Cứ bảo là chương trình như sách giáo khoa mà 70% các cháu điểm dưới trung bình thì cũng cần xem xét lại quá trình dạy và dỗ” - chị N. nói.

Phải phân biệt đặc thù từng loại đề

Bàn về cách trả lời của lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân khi cho rằng, do học sinh chưa làm quen với dạng đề. Cô giáo Nguyễn Điệp (giáo viên dạy Toán ở Hà Nội) phân tích, việc dạy học đâu chỉ hiểu đơn giản là dạy kiến thức. Dạy học chính là truyền đạt cho các học sinh phương pháp tư duy, phương pháp tiếp cận, đối diện với các đề thi để tìm ra lời giải phù hợp nhất. “Tôi thấy việc lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận nói các con chưa quen dạng đề thi là chưa đầy đủ” - cô giáo Điệp lên tiếng.

Nói kỹ về nguyên lý ra đề, thầy Nguyễn Đắc Thắng - giáo viên dạy Toán, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam phân tích, về nguyên lý cơ bản, khi ra đề, giáo viên phải bám sát các nội dung, kiến thức căn bản của Bộ GD&ĐT. Trong đề thi có 2 nội dung phân hóa cơ bản, đó là kiến thức vận dụng thấp và vận dụng cao.

{keywords}
 

“Giáo viên chúng tôi luôn phải hiểu, quá trình ra đề phải phân loại được đâu là đề đại trà hay đề chuyên biệt, cho các học sinh năng khiếu. Từ đó, dạng đề sẽ có ma trận khác nhau” - thầy Nguyễn Đắc Thắng nói.

Cũng theo thầy Thắng, ở dạng đề đại trà (thi học kỳ), sự sáng tạo trong tư duy có tỷ lệ nhỏ, giáo viên không đặt nặng tính sáng tạo cho học sinh mình. Có nghĩa, đây là dạng đề phục vụ cho đại đa số học sinh, cảm giác học sinh trung bình nào cũng có thể tiếp cận. Còn dạng đề chuyên biệt (dành cho lớp, lứa năng khiếu), tính sáng tạo trong tư duy sẽ được phát huy tối đa, với các dạng đề mở.

Là giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong việc ra đề, trong đó có môn Toán, thầy Nguyễn Đắc Thắng vẫn tỏ hoài nghi: “Tôi cho là có nhầm lẫn gì đó, chứ rất khó có việc thầy cô khi ra đề thi học kỳ - dạng đại trà, lại có thể gây khó cho học sinh đến vậy”.

Trả lời báo giới xung quanh câu chuyện đề thi ở quận Thanh Xuân, TS. Nguyễn Sơn Hà - Ban Soạn thảo chương trình phổ thông môn Toán 2018 cho rằng, những người ra đề khó và phức tạp như vậy đối với một kỳ thi dành cho đa số học sinh không chuyên Toán, đã vô tình “giết chết niềm tin của các em đối với việc học Toán”.

Theo Kinh tế và đô thị

3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề

3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề

 - Sau sự việc hi hữu toàn bộ học sinh lớp 9 của quận Thanh Xuân (Hà Nội) phải thi lại môn Toán do có 70% bài thi dưới điểm trung bình, ngày 20/12, UBND quận này đã yêu cầu thanh tra toàn bộ quy trình ra đề.

">

3.000 học sinh Thanh Xuân phải thi lại môn Toán, tại học hay tại dạy?

 - Tại kỳ họp HĐND tỉnh Nghệ An, bà Nguyễn Thị Kim Chi – GĐ Sở  GD&ĐT tỉnh Nghệ An đã trả lời các vấn đề liên quan mô hình dạy học VNEN đang được dư luận quan tâm.

Bà Nguyễn Thị Lan – Phó phòng Văn hóa xã hội tỉnh Nghệ An, phản ánh có tình trạng học sinh “Sáng học VNEN, chiều học truyền thống”.

{keywords}

Đại tá Nguyễn Hữu Cầu - GĐ Công an tỉnh Nghệ An

Bà Nguyễn Thị Kim Chi cho biết, tình trạng này cử tri đã phản ảnh, nhưng chỉ xảy ra ở một số cơ sở giáo dục tập trung chủ yếu ở TP.Vinh.

Lý do, theo bà Chi đó là, phụ huynh lo lắng về việc thi tuyển từ cấp THCS lên THPT và thi vào Trường chuyên Phan Bội Châu bằng phương pháp nào, học như thế nào là phù hợp.

“Phụ huynh đã quan tâm đến mức lo lắng. Chúng tôi sẽ làm việc với các trường để truyền thông tốt hơn về vấn đề đó'' - bà Chi trả lời

Vấn đề lo lắng của phụ huynh về sắp tới sẽ thi theo hình thức nào? Học phương pháp nào có lợi?

Bà Chi cho biết, về kỳ thi THPT quốc gia năm nay đã thi theo hướng đánh giá năng lực học sinh. Riêng kỳ thi tuyển sinh lớp 10, sở đã chỉ đạo lộ trình dạy học phát triển theo năng lực học sinh dần dần từng bước có khảo sát, thi theo hướng đánh giá năng lực học sinh.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Chi - GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An

“Nếu học sinh học theo phương pháp mô hình mới sẽ thuận lợi hơn” - bà Chi khẳng định.

Tại buổi chất vấn, nhiều đại biểu cũng quan tâm đến vấn đề dạy thêm, học thêm, lạm thu trong thời gian qua.

Đại tá Nguyễn Hữu Cầu – GĐ Công an tỉnh Nghệ An đặt vấn đề, trong năm 2016, Sở giáo dục đã tham mưu cho UBND tỉnh hoặc trực tiếp ngành để kiểm tra bao nhiêu đơn vị dạy thêm, học thêm, lạm thu?

Bà Chi cho biết, mỗi năm sở đã tổ chức thanh tra chuyên đề về dạy thêm, học thêm về lạm thu, có kế hoạch về thu chi đầu năm. Tổ chức kiểm điểm, kỷ luật những đơn vị sai phạm thuộc quản lý của sở.

Đối với các trường mần non, tiểu học sở tham mưu, gửi công văn Chủ tịch UBND huyện, đề nghị chủ tịch xử lý kỷ luật.

Văn Bình

">

'Sáng học VNEN, chiều học truyền thống'

友情链接