Thị trường sim thẻ điện thoại khan hàng
Vẫn còn khoảng 30 triệu người chưa xài di động. Ảnh: Hoàng Hà |
Tại hầu hết các đại lý sim thẻ,ịtrườngsimthẻđiệnthoạikhanhàam lic lượng sim còn để bán rất ít. Giá sim cũng tăng như giá… hàng ăn sau Tết. Nếu như trước đây, một sim trả trước bộ kit 50.000 đồng, có giá chỉ 39.000 - 45.000 đồng thì giá 57.000 đồng không có mà mua.
Một đại lý sim thẻ trên đường Kim Mã (Hà Nội) cho biết: "Giờ nhập hàng nhưng không có nên giá tăng chứ không ai 'găm' sim làm gì. Từ mùng 1 Tết, nhà tôi đã cháy sim rồi chứ không phải đến tận bây giờ. Nhập hàng cũng chỉ nhỏ giọt mà giá cao nên bán rẻ thế nào được".
Theo tìm hiểu của VnExpress.net, hiện tại nếu đi với số lượng lớn thường thì sẽ bị… từ chối. Đây là điều chưa từng xảy ra trước đây khi mà các sim kích hoạt sẵn được bán tràn lan và mua thoải mái. Ngay tại một số huyện thị như Hải Hậu, Trực Ninh của TP Nam Định, nhiều đại lý, cửa hàng cũng cho biết họ không còn nhiều sim thẻ để bán cho khách hàng. "Rẻ người dân mua, còn nếu bán sim với giá quá cao, người ta quay sang nạp thẻ", anh Huynh, chủ một cửa hàng ở Hải Hậu, Nam Định nói.
Tại thị trường Hà Nội, trong số 3 mạng lớn thì sim MobiFone và VinaPhone còn có bán ở mức độ nhất định nhưng cũng khan hàng, còn sim Viettel thì "cháy" hẳn. Một đại lý trên phố Lê Đại Hành cho biết, sim Viettel giờ bị "cháy", không có hàng để nhập. Hiện tại, đại lý này bán mỗi sim Viettel với giá 62.000 đồng, trong khi trước đây giá bán lẻ tới tay người tiêu dùng chỉ 45.000-48.000 đồng. Nhiều đại lý cho biết, giờ đây nhập sim từ chính hãng rất khó, còn nhập hàng từ các nguồn khác giá lại cao, khó tiêu thụ ra thị trường. "Nói tóm lại thị trường sim thẻ đang ở giai đoạn loạn cào cào", chủ một cửa hàng sim thẻ trên phố Tây Sơn, nhận xét.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- - Nhiều lễ hội nổi tiếng của người Việt dường như đã không còn bóng dáng thiêng linh, mà chỉ nhìn thấy rặt điều “đau đớn lòng” vì sự ngộ nhận của người dân.Thiếu trí tuệ, con người nhìn nhận méo mó về lễ hội
Những cảnh nhức nhối ở lễ hội Việt Nam
Xuất ngoại lễ chùa vì chán ngấy lễ hội Việt
Nhìn lễ hội, tôi chán ghét cảnh đi chùa ngày nay
" alt="Lễ hội Việt: Khi văn hóa nằm trên… bàn ăn" /> - "Trở về đất mẹ" là tên gọi đêm nhạc đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS, nhạc sĩ, NSND Nguyễn Văn Thương sẽ diễn ra ngày 19/5 tới tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ Hà Nội.
Đêm nhạc có sự tham gia của NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền, NSƯT Quang Huy, NSND Thái Bảo, NSƯT Thanh Vinh, NSƯT Đức Long, NSƯT Mạnh Hà cùng các nghệ sĩ trẻ của nhà hát như: NSƯT Phương Thảo, ca sĩ Phương Mai, ca sĩ Minh Đức, nhóm Phương Bắc, nhóm Thăng Long, nhóm Pha Lê… và tập thể nghệ sĩ múa Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam.
Ngoài ra còn có sự tham gia của một số nghệ sĩ, ca sĩ đến từ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: NSƯT Hoa Đăng, ca sĩ Lê Anh Dũng.
Ca sĩ Lê Anh Dũng chia sẻ vinh dự khi được hát trong đêm nhạc kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. Chương trình “Trở về đất mẹ” chia thành 3 phần: Tân nhạc; Đất mẹ Đồng Khởi; Dâng Người tiếng hát mùa xuân với 15 tác phẩm tiêu biểu nhất với nhiều thể loại khác nhau: hòa tấu lớn (hòa tấu dàn nhạc, hòa tấu dàn dây); hát múa, hát...
"Ba Thương là một người lãnh đạo được rất nhiều người kính trọng và kính nể. Trong công việc ông rất nghiêm túc, tính kỷ luật cao, không nghệ sĩ nào dám bỏ nhà hát đi làm thêm bên ngoài nhưng trong cuộc sống lại cực kỳ tình cảm. Tôi với ba Thương có rất nhiều kỷ niệm. Ông thương tôi vì hoàn cảnh gia đình tôi nghèo, không đủ tiền để mua một chiếc áo dài mặc nên mặc dù là giọng ca chủ lực của nhà hát nhưng tôi thường phải hát tốp ca trong trang phục bà ba trắng hoặc đen.
Ông luôn động viên chúng tôi đi học, ông bảo hát hay, có tố chất chưa đủ mà cần phải có kiến thức chuyên môn mới thành công được và ông gửi tôi vào Nhạc viện. Tôi rất tự hào vì trong chương trình này tôi được thể hiện lại ca khúc “Thư xa gửi mẹ”. Từ khi bài hát ra đời tôi là người thể hiện đầu tiên và cũng là duy nhất bởi đây là bài hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương viết riêng cho mẹ của mình nhưng do hồi đấy hoàn cảnh đất nước bị chia cắt nên lá thư không gửi được. Ông giao bài hát cho tôi.
Tối 19/5 tôi sẽ mặc một chiếc áo dài màu tím Huế vì quê ba Thương ở Huế, trên đó thêu nhiều bông hoa tượng trưng cho vườn hoa nghệ thuật mà trước đây ba Thương đã ươm mầm và chăm bẵm”, NSND Thu Hiền chia sẻ.
NSND Thu Hiền tiết lộ chuyện đặc biệt về nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. NSND Nguyễn Văn Thương (1919 - 2002) là một nhạc sĩ nổi tiếng, thuộc thế hệ đầu tiên của tân nhạc Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều ca khúc tiền chiến bất hủ như: Trên sông Hương, Đêm đông… và những ca khúc kháng chiến như: Bình Trị Thiên khói lửa, Dân ta đánh giặc anh hùng… cùng một di sản âm nhạc đồ sộ với nhiều bản khí nhạc đáng nể. Có thể nói ông là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam.
NSND Nguyễn Văn Thương đã được Nhà nước phong tặng nhiều huân, huy chương, nhiều danh hiệu và giải thưởng cao quý như: Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhì, Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, Nghệ sĩ Nhân dân, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Bên cạnh sáng tác, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương còn đóng góp lớn trong sự nghiệp quản lý và đào tạo âm nhạc nước nhà. Từ năm 1979 đến 1983 ông làm giám đốc cả 2 nơi: Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam và Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Ông là người thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ.
Ông có “biệt tài” phát hiện ra nhiều tài năng nghệ thuật như: NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền, NSND Quang Vinh, ca sĩ Lệ Quyên, Ái Vân, NSƯT Đinh Linh, NSƯT Xuân Bình, NSƯT Trương Ngọc Xuyên, NSƯT Quốc Hùng…
Thời kỳ làm lãnh đạo Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương đã xây dựng nhiều tác phẩm với đủ các hình thức thể hiện, đạt chất lượng đỉnh cao về nghệ thuật, gặt hái được nhiều Huy chương Vàng, Huy chương Bạc trong các Liên hoan, hội diễn ca múa nhạc toàn quốc.
Tình Lê
Cuộc thi Piano quốc tế tổ chức vòng sơ khảo trực tiếp tại Việt Nam
- Vòng sơ khảo trực tiếp (live audition) của cuộc thi sẽ diễn ra tại Sân khấu Soul Live Project Complex TP. HCM vào ngày 17/5.
" alt="Đêm nhạc đặc biệt kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương" /> - Tại sự kiện Internet Day 2024 sáng 27/11 ở Hà Nội, ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC, cho biết năm nay Internet toàn cầu đã chứng kiến một "bước nhảy" khi lần đầu biểu đồ định tuyến Internet trên IPv4 giảm vào ngày 5/5.
IP được hiểu là số nhận dạng hoặc địa chỉ của một thiết bị trên Internet. Trong quá trình sử dụng, các gói tin sẽ được định tuyến và di chuyển từ IP này tới IP kia. Với giao thức IPv4, không gian địa chỉ là hơn 4 tỷ, đã được sử dụng hết từ năm 2021, đòi hỏi phải chuyển sang IPv6 với không gian địa chỉ lớn hơn. Biểu đồ định tuyến Internet trên IPv4 đồng nghĩa với việc lượng kết nối trên IPv6 đã tăng mạnh.
- Ngày 29/6, tại Hà Nội, Tiểu ban Thông tin- Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí với các chủ đề về hội nhập, ASEAN và UNESCO.Đoàn Việt Nam tham gia Kỳ họp lần thứ 42 Ủy ban Di sản Thế giới" alt="Tập huấn về Hội nhập quốc tế và UNESCO cho báo chí" />
- Nghẽn dòng tiền, không tiếp cận được vốn là trạng thái chung của rất nhiều doanh nghiệp, như Ban IV, Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng) đã nêu ra. Ban này nhận định, "đói vốn" cùng những vấn đề mang tính hệ thống trước đó khiến phần lớn doanh nghiệp rơi vào tình thế "chông chênh để duy trì một phần hoạt động trước khi tính tới phục hồi".
Điều tôi chú ý trong báo cáo của Ban IV là câu chuyện niềm tin. Theo đó, "hiệu ứng sụt giảm niềm tin" là vấn đề đáng quan tâm. Những trở ngại trên thị trường trái phiếu với các doanh nghiệp bất động sản, sau câu chuyện của Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB, lan rộng tới mọi loại hình doanh nghiệp khác, khiến nhà đầu tư lo ngại, không dám mua, thậm chí là muốn bán lại trái phiếu, dù là trái phiếu của doanh nghiệp vững mạnh.
Doanh nghiệp tốt cũng không thể huy động vốn qua trái phiếu hay ngân hàng. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ khó hoạt động, tiếp theo là thất nghiệp, phá sản, thất thu thuế. Gánh nặng kinh tế, xã hội sẽ đè lên năm 2023.
Đồng nghiệp của tôi, làm ở quỹ đầu tư nước ngoài, chia sẻ hình dung khá hay: nền kinh tế như một chiếc xe đang chạy trên con đường rộng thênh thang, đột nhiên thấy mình đã lọt vào trong hẻm hẹp và có nguy cơ đụng vào tường.
Anh nói, gần với Việt Nam, Hàn Quốc cũng đang sắp đụng vào tường. Truyền thông quốc tế dùng từ "kiệt quệ thanh khoản vốn vay cho doanh nghiệp", hay thẳng thắn hơn "khủng hoảng nợ doanh nghiệp" khi nói về tình trạng của nước này. Doanh nghiệp Hàn Quốc cũng gặp khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường trái phiếu do niềm tin của giới đầu tư bị lung lay sau vụ vỡ nợ trái phiếu của một công ty được chính quyền địa phương bảo lãnh nợ. Hãng tin Nikkei Asia lấy ví dụ Korea Electric Power, công ty điện lực lớn nhất Hàn Quốc, đang được xếp hạng tín dụng AAA, chỉ huy động được một nửa số tiền công ty mong muốn qua thị trường trái phiếu vào tháng trước.
Từ "mất niềm tin" (loss of trust) có thể tìm thấy ở hầu hết bài viết về thị trường trái phiếu Hàn Quốc. Khi nhà đầu tư không tin, muốn bán trái phiếu, giá còn giảm nữa. Vậy thì doanh nghiệp tốt hay không tốt đều không thể huy động vốn qua trái phiếu.
Vậy còn vốn ngân hàng? Ngân hàng hay công ty bảo hiểm đều ít nhiều bị liên lụy. Vì ngân hàng cũng phát hành trái phiếu, và công ty bảo hiểm cũng mua trái phiếu. Những định chế này, dù phần lớn là vững mạnh hơn nhiều so với giai đoạn 2007, vẫn bị nghi ngờ. Thế là họ rút tiền về cố thủ, tập trung làm sạch bảng cân đối và giảm cho vay hoặc đầu tư trái phiếu bảo thủ hơn.
Doanh nghiệp vì vậy mất cả khả năng tiếp cận vốn qua trái phiếu lẫn ngân hàng. Ở Việt Nam, còn có những kênh ngầm như cho vay qua lại thông qua tín chấp trong dân, giữa các tiểu thương, doanh nghiệp nhỏ. Nhưng một người bạn - chủ của vài tiệm cà phê - cho tôi biết, tín dụng qua những kênh "dân gian" này cũng "đột nhiên biến mất" hoặc lãi suất trở nên rất cao. Điều này cũng bình thường, vì khi có những ngân hàng đã tăng lãi suất cho vay 12 tháng lên đến 16%, thì những kênh ngoài ngân hàng có lãi suất cao là dễ hiểu.
Với mức lãi suất cao như vậy, nền kinh tế sẽ không thể phát triển bình thường. Doanh nghiệp làm gì để có 12-16% lãi suất trả nợ? Mà ngay cả với lãi suất đó, họ còn không tiếp cận được vốn. Áp lực tháo gỡ thanh khoản cho thị trường vốn lúc này cấp thiết hơn bao giờ hết.
Muốn tháo gỡ, lại gặp phải một vấn đề lớn về quan điểm. Đó là vì muốn tháo gỡ, phải tiến hành song song nhiều giải pháp, trong đó khó tránh giải pháp bơm vốn cho thị trường bất động sản (một trong những chủ thể phát hành trái phiếu lớn trên thị trường), điều chỉnh lại các quy định về phát hành và đầu tư trái phiếu cũng như nới lỏng kênh tín dụng cho vay mua nhà.
Vì sao vậy? Vì điểm nghẽn về niềm tin của thị trường trái phiếu nằm ở phía các trái phiếu bất động sản. Ngoài những công ty sai phạm như Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, nhiều công ty có dự án tốt, sạch, cũng bị liên lụy. Bất động sản là một trong những tài sản thế chấp chiếm phần lớn trong hệ thống ngân hàng. Việc nhiều công ty bất động sản đang bằng mọi giá huy động nhiều nguồn vốn để mua lại một số trái phiếu đã phát hành hoặc chuẩn bị cho các đợt đáo hạn trái phiếu trong năm 2023 đã hút lượng lớn tiền về phía đó, như một hố đen hút lượng lớn vốn của thị trường. Quan trọng hơn, hỗn loạn liên quan đến trái phiếu bất động sản, tình trạng khó khăn thanh khoản ở những công ty này khiến những chủ thể có vốn trên thị trường quyết định ôm tiền mặt ngồi chờ diễn biến.
Như vậy, muốn tháo gỡ tình trạng nghẽn vốn cho thị trường, không thể tránh khỏi phải tháo gỡ nguồn vốn cho doanh nghiệp bất động sản. Điều này đang bị diễn dịch thành cách hiểu đơn giản "cứu hay không cứu bất động sản".
"Khi hàng triệu người còn thiếu nhà, giá nhà, giá đất bị thổi lên, mà phải bỏ nguồn lực ra cứu bất động sản là sao?" - một người anh gay gắt nói với tôi như vậy ở Hà Nội trong một ngày đầu tháng 11 này. Tôi nhận ra cách hiểu đơn giản về câu chuyện gỡ rối thanh khoản hiện tại của nền kinh tế khiến nó bị biến thành tranh luận "cứu hay không cứu bất động sản" hay "cứu hay không cứu nhà đầu tư trái phiếu".
Gốc rễ của chuyện này vốn dĩ không phải là "cứu bất động sản", mà là tìm cách để các kênh phân bổ vốn như trái phiếu, ngân hàng có thể thuận lợi đẩy vốn ra cho khu vực sản xuất, cho các nhà phát triển bất động sản có năng lực, có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế. Gỡ rối dòng vốn cho họ là gỡ rối dòng vốn cho cả nền kinh tế. Nếu họ kẹt vốn, có thể ảnh hưởng đến nhiều khu vực khác.
Lấy ví dụ, vì sao mà Trung Quốc phải đưa ra 16 điểm giải cứu thị trường bất động sản lúc này. Vì có báo cáo cho rằng nếu không gỡ rối, nó sẽ ảnh hưởng đến các khoản vay lên đến 1.600 tỷ USD (thậm chí có báo cáo cho rằng trên 2.000 tỷ USD), của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp Nhà nước và chính quyền địa phương của Trung Quốc. Có những tổ chức do chính quyền hậu thuẫn, đã mua lại đất từ những công ty bất động sản yếu kém như Evergrande để phát triển dự án hạ tầng công cộng của Quảng Châu, cũng đột nhiên không thể vay tiền và lâm vào rủi ro nợ xấu, trong khi dự án của họ sẽ tạo ra nhiều việc làm, tạo ra hạ tầng và kích thích kinh tế.
Nói vậy để thấy không ai muốn cứu bất động sản để đẩy giá nhà lên cao, làm giàu cho người siêu giàu. Nhưng nếu khư khư giáo điều như vậy, tất cả sẽ ôm nhau cùng xuống đáy của một cuộc suy kiệt thanh khoản. Vì vậy, điều cần loại bỏ lúc này trong xã hội là tư duy "cứu hay không cứu", dù là với bất động sản, hay người mua trái phiếu. Điều gì cần làm để gỡ bỏ khó khăn về thanh khoản cho toàn nền kinh tế nói chung thì phải làm, và làm gấp.
Tác động của đợt "rút thảm thanh khoản" do tăng lãi suất mạnh của Fed với các tổ chức tài chính toàn cầu từ Anh-Mỹ cho tới Hàn Quốc được đánh giá vẫn chưa thể hiện hết ra; và quý 4 năm nay cũng như quý 1 năm sau có thể sẽ còn những "tai nạn thanh khoản" nữa ở phạm vi toàn cầu. Nếu Việt Nam chần chừ, những tai nạn thanh khoản đó nếu diễn ra thật ở một số nước khác, sẽ khiến tình trạng thanh khoản nội địa thêm khó khăn vì nhà đầu tư càng mất niềm tin.
Cần lấy lại niềm tin thị trường trước khi quá muộn.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Cứu hay không cứu?" /> - - Đạo diễn vở "Khát vọng" đã nhận sai sót trong vụ không ghi tên tác giả văn học trên maket mang vở đi diểu biễn Trung Quốc.Nghệ sĩ Quang Thắng làm "hoàng tử" sau khi kêu cứu" alt="Đạo diễn 'Khát vọng' xin lỗi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều" />
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- ·Khánh Ly gặp Nguyễn Ánh 9
- ·Thu Trang, Bảo Thanh khéo khoe vòng 1 trước Quốc Trường
- ·Liên hoan văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Kinh dị ‘café ma’ ở Hà Nội
- ·NSND Thế Anh tại chương trình Gặp gỡ VTV 2016
- ·Mỹ nhân gốc Ấn Naomi Scott khoe giọng cao vút trong phim Aladdin
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Đông Nhi nói gì về tin đồn cầm cố nhà cửa, nghỉ đi hát sau đám cưới?
Sự thật khó tin vụ 'mang vàng giả đi cưới"
Cô dâu chơi trội... đeo 5 cân vàng
Ghen vợ, lỡ tay giết con
Đi đẻ phải kẹp phong bì: Chuyện chỉ có ở miền Bắc?
Người đàn ông có 6 bà vợ ở miền Tây xứ Nghệ
" alt="Cô dâu kể chuyện tình yêu với 'chú rể' tặng vàng giả" />- - Hội Xác lập kỷ lục Việt Nam vừa trao quyết định công nhận chiếc Khèn Thái của Thị xã Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) đạt kỷ lục Việt Nam. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, ông Lê Doãn Hợp, Chủ tịch Hội trao Bằng công nhận cho Nghĩa Lộ trong đêm 23/9.
Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Phạm Thị Thanh Trà, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Đỗ Đức Duy cùng lãnh đạo Thị ủy - UBND Thị xã Nghĩa Lộ cùng tham dự sự kiện.
Theo đó, chiếc khèn Thái – một loại nhạc cụ gắn liền với đời sống tinh thần của đồng bào Thái nói chung và người Thái - Nghĩa Lộ nói riêng, có kích thước dài 5.2 mét, được tạo bởi 14 ống nứa khổng lồ kết lại với nhau xuyên qua một bầu gỗ.
Ông Lê Doãn Hợp - Chủ tịch Hội xác lập kỷ lục Việt Nam trao quyết định công nhận kỷ lục Việt Nam cho chiếc khèn bè Thái của Thị xã Nghĩa Lộ. Đây là thành quả sau một năm lao động của các nghệ nhân dân tộc Thái Nghĩa Lộ - thủ phủ của người Thái Tây Bắc.
Chiếc Khèn kỷ lục được chia làm 2 bè, mỗi bè 7 ống. Bầu khèn làm bằng gỗ, một đầu khoét thủng để thổi, một đầu bịt kín bằng sáp ong đá.
Khèn là loại nhạc cụ dân gian được người Thái sử dụng để đệm cho người hát các bài dân ca trong những ngày lễ truyền thống, hoặc làm nền cho các điệu dân vũ của người Thái trong những ngày vui, những dịp trọng đại.
Chiếc khèn bè klyr lục cao 5,2m... Nó là một nhạc cụ dân gian không thể thiếu trong đời sống của đồng bào người Thái Tây Bắc. Ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông – Chủ tịch Hội Xác lập kỷ lục Việt Nam đã trao quyết định công nhận kỷ lục ghi-net cho nhạc cụ này.
“Kể từ thời điểm đêm 23/9/2017, chiếc Khèn vừa được công nhận kỷ lục ghi-net là tài sản thuộc về nhân dân thị xã Nghĩa Lộ. Chính quyền và người dân có trách nhiệm bảo tồn lưu giữ và phát triển giá trị của nó trong các hoạt động văn hóa của địa phương” – quyết định công nhận kỷ lục ghi-net nêu.
Sự kiện quan trọng này được diễn ra trong Đêm Khai mạc Tuần Văn hóa Du lịch mường Lò vừa được Thị xã Nghĩa Lộ tổ chức tối nay, 23/9.
Trong Lễ khai mạc, lần đầu tiên, người dân Thị xã Nghĩa Lộ được chứng kiến màn trình diễn khèn bè do nghệ nhân dân gian Lò Văn Biến – nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái, linh hồn của xòe Thái cùng 25 diễn viên, nghệ nhân trình diễn. 15 khèn Bè nhỏ do các nghệ nhân khác cùng tham gia đã cống hiến một bữa tiệc văn hóa dân gian chưa từng có ở thủ phủ người Thái Tây Bắc – Nghĩa Lộ.
Nghệ nhân dân gian Lò Văn Biến trình diễn khèn bè bên chiếc khèn kỷ lục. 15 nghệ nhân khác trình diễn khèn bé để tạo nên một màn trình diễn khèn bè lần đầu tiên ở Tây Bắc. Cũng trong Lễ Khai mạc Tuần lễ Văn hóa du lịch mường Lò 2017, Hạn Khuống của người Thái Nghĩa Lộ cũng được công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia. Cũng trong đêm khai mạc, Thị xã Nghĩa Lộ đón nhận quyết định công nhận Hạn Khuống của người Thái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
“Hạn Khuống” được coi là linh hồn của bản làng, tượng trưng cho phồn vinh no ấm. “Hạn Khuống” thường sinh hoạt vào thu đông và đầu xuân. Các chàng trai, cô gái công khai tìm hiểu nhau qua tài nghệ và lời ăn tiếng nói rồi kết tóc se duyên, xây dựng hạnh phúc gia đình.
“Hạn Khuống”, nghĩa đen của tiếng Thái là “sàn sân”, tức là một cái sàn dựng ở ngoài sân. Sân hình vuông hoặc hình chữ nhật cao từ 1-1,2 m, mặt sàn rộng từ 16-24 m2, được lát bằng dát tre hoặc phên nứa, xung quanh thưng bằng chấn song đan hình mắt cáo, có một cửa ra vào, lên xuống bằng cầu thang có từ 3-5 bậc. Ở giữa sàn có một bếp lửa (rộng hẹp tùy kích thước của “Hạn Khuống”), cạnh bếp lửa người ta dựng cây vũ trụ (tiếng Thái gọi là cây “Lắc say”), giống như cây nêu ngày Tết. Dựng xong “Hạn Khuống”, đêm đầu tiên làm lễ khánh thành, nam nữ thanh niên trong bản góp nhau thức ăn, thức uống mời các cụ cùng ăn mừng tại chỗ, sau đó sinh hoạt “Hạn Khuống”.
Năm 2016, xòe Thái Nghĩa Lộ (Yên Bái) cũng được Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Nghĩa Lộ cũng trình diễn màn đại xòe gồm 750 nghệ sỹ cùng xòe trong đêm Khai mạc.
Trao bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Hò khoan Lệ Thủy
Tối 31/8, tại thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, Hò khoan Lệ Thủy đã chính thức đón nhận Bằng ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ Bộ VHTTDL.
" alt="Yên Bái có chiếc Khèn Thái lớn nhất Việt Nam" /> MC 39 tuổi Tư Dung thay đổi khá nhiều sau 60 lần thẩm mỹ. Ảnh: Sina.
Cô chia sẻ chi phí tất thảy cho hành trình tân trang nhan sắc đã tốn 370.000 NDT. “Nhiều người bảo tôi tại sao phải phẫu thuật. Thực ra khi 18 tuổi - lúc mới vào nghề, tôi đã bị chê ngoại hình xấu. Đó là lý do khiến tôi thẩm mỹ. Năm 2007, tôi từng sang Hàn Quốc chỉnh sửa lại - đây là lần dao kéo đau đớn nhất”.
“Những gì trải qua thực sự đáng sợ. Cảm giác như mình bị xe đâm thẳng vào người. May mắn sau đó mọi chuyện trở nên bình ổn hơn”, cô nói thêm.
Nhưng cô cho biết, việc lạm dụng thẩm mỹ khiến cô trở nên tàn tạ và gương mặt xuống sắc.
"Tuy nhiên sự quá đà khiến tôi cảm thấy mình đã sai lầm. Chuyện gì cũng nên có giới hạn. Gương mặt thay đổi, mặt cứng đờ hơn, đôi lúc cười cũng không như xưa, đó là những điều khiến tôi thất vọng", cô chia sẻ.
MC Tư Dung thất vọng vì gương mặt có dấu hiệu cứng đờ của mình. Ảnh: On. Theo Zing
Vợ đại gia kim cương chỉ đích danh Hà Hồ phá hoại hạnh phúc" alt="MC Đài Loan trải qua 60 lần dao kéo để giống Kim Tae Hee" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Sự trở lại của Lê Khanh và Đức Khuê
- ·Australia cấm trẻ dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội
- ·Thanh Lam trình diễn tại lễ trao giải Cống Hiến 2019
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Bằng Kiều bối rối khi sánh vai cùng bốn bóng hồng
- ·Bản hùng ca tháng 10
- ·Giám sát định kỳ tình trạng bảo tồn Di sản thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·'Quỳnh búp bê': Tôi là người không may mắn trong tình cảm