Rồng hổ trực tuyến tại nhà cái Basports
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Ngày 19/8, UBND TP.HCM đã có quyết định phê duyệt Đề án Ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn Thành phố.
Có diện tích tự nhiên hơn 2.000km2 và là thành phố đông dân nhất nước, TP.HCM có tốc độ đô thị hoá nhanh. Trong quá trình phát triển, TP.HCM đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bất cập trong quản lý cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, quy hoạch và xây dựng.
Từ thực tế cho thấy, 3 lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng có liên quan mật thiết đến nhau. Tuy nhiên, hiện các cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý chuyên ngành của 3 lĩnh vực chưa có sự liên thông và chia sẻ thông tin một cách đồng bộ.
Đến năm 2025, TP.HCM sẽ hoàn thiện ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng. Hệ thống thông tin địa lý (GIS), viễn thám đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạch định các chính sách, chiến lược của một vùng lãnh thổ, hỗ trợ quản lý Nhà nước trong nhiều lĩnh vực.
Hiện nay, các sở ngành ở TP.HCM như Sở TN&MT, Sở Xây dựng hay Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã từng bước áp dụng công nghệ GIS, viễn thám trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng.
Mục tiêu của đề án này là liên thông, đồng bộ các dữ liệu, ứng dụng quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn; cung cấp thông tin trực quan, kịp thời để phục vụ hỗ trợ công tác kiểm tra, giám sát, chỉ đạo điều hành; công khai thông tin về đất đai, quy hoạch và xây dựng cho người dân được biết.
Tuỳ theo lĩnh vực và chuyên môn phụ trách, UBND TP.HCM giao các Sở TN&MT, Quy hoạch – Kiến trúc, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ… xây dựng hệ thống, rà soát và cập nhật cơ sở dữ liệu để ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong lĩnh vực quản lý theo lộ trình từ nay đến năm 2025.
Thanh tra TP.HCM vào cuộc vụ chủ dự án làm giả bản đồ quy hoạch
Từ bản đồ quy hoạch giả do chủ dự án Khu dân cư Tân Hải Minh cung cấp, UBND quận Thủ Đức đã cho phép dời Ban điều hành khu phố vào đất công viên mà chưa thực hiện quy trình điều chỉnh quy hoạch.
" alt="TP.HCM ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám để quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng" /> Sở Y tế TP.HCM đề xuất thành lập Trung tâm mua sắm thuốc và vật tư y tế tập trung. Thực tế, trước năm 2014 , các đơn vị tự thực hiện việc mua sắm vật tư y tế, trang thiết bị trên cơ sở nhu cầu và nguồn kinh phí của đơn vị theo quy định.
Ngày 24/1/2013, UBND TP.HCM thành lập Trung tâm mua sắm hàng hóa và tài sản công của ngành y tế TP, nhiệm vụ chính là tổ chức mua sắm, trang bị, cung ứng và điều phối hàng hóa (thuốc, vật tư y tế, trang thiết bị) cho các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc TP.HCM và quận, huyện.
Giai đoạn 2014-2016, trung tâm tổ chức 6 gói thầu thuốc, 9 gói thầu vật tư y tế, 12 gói thầu trang thiết bị... Đến ngày 4/10/2017, UBND TP.HCM có quyết định giải thể Trung tâm mua sắm này.
Theo Sở Y tế, đấu thầu tập trung đảm bảo minh bạch, công khai công tác đấu thầu, hạn chế sai sót tiêu cực khi các đơn vị tự tổ chức mua sắm, giảm lãng phí do chủ động điều tiết thuốc, vật tư tiêu hao giữa các đơn vị. Tuy nhiên, đấu thầu tập trung cũng có những hạn chế.
Cụ thể, trung tâm mua sắm chưa thực sự là một trung tâm độc lập với các cơ sở y tế và Sở Y tế, chưa đảm bảo tính khách quan khi tổ chức mua sắm do nhân sự thực hiện gói thầu chỉ là nhân sự kiêm nhiệm của Sở Y tế, nhân sự kiêm nhiệm của các đơn vị; nhân sự thực tế chỉ 18 người trong khi định biên 30 người...
Điều này dẫn đến thời gian thực hiện mua sắm kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của đơn vị, buộc các bệnh viện phải tổ chức mua sắm bằng phương thức khác.
Từ năm 2017 đến nay, các đơn vị phải tự thực hiện mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế và thuốc (ngoài danh mục mua sắm tập trung do Trung tâm đấu thầu Quốc gia thực hiện và danh mục đấu thầu tập trung cấp địa phương do ngành y tế giao một bệnh viện đa khoa thực hiện mua sắm). Giá trị mua sắm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế hàng năm của ngành y tế TP.HCM khoảng 14.000 tỉ đồng.
Theo Sở Y tế, khi giao về cho các đơn vị tự đấu thầu, ưu điểm là đơn vị chủ động trong việc mua sắm để đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác khám, chữa bệnh. Nhưng, năng lực tổ chức mua sắm ở các đơn vị là khác nhau, còn có nhiều hạn chế trong công tác đấu thầu, quy định và quy trình rất nhiều nhưng chưa thật sự rõ ràng, đầy đủ.
Do đó, Sở Y tế TP.HCM cho rằng trở lại đấu thầu tập trung như trước đây là điều cần thiết. Kết quả khảo sát nhanh ý kiến giám đốc các đơn vị trực thuộc Sở Y tế TP.HCM cho thấy, 91,5% đồng ý với nội dung đề xuất của Sở này.
Linh Giao
Bệnh viện TP.HCM lại thiếu thuốc BHYT?Tình trạng thiếu thuốc Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TP.HCM) đã xảy ra từ cuối năm 2021, tuy nhiên vẫn kéo dài đến tháng 4/2022." alt="Tại sao Sở Y tế TP.HCM đề xuất lập Trung tâm mua sắm thuốc và vật tư y tế?" /> Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu (Ảnh:Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh T. P. Huế) Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép
Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Trong đó, về phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Chương trình là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về inh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ý doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội;
50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).
Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các mục tiêu đến năm 2025 là đưa kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Cùng với đó, Chương trình cũng hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 bao gồm: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).
Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số
Cũng theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng xác định rõ 6 quan điểm, cách tiếp cận của Chương trình, trong đó: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.
Trên quan điểm đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai nhằm tạo nền mỏng chuyển đổi số; phát triển chính phủ số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số.
Cụ thể, để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình xác định, cần chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao.
Triển khai nhiệm vụ nêu trên, 4 giải pháp cụ thể được đưa ra là: Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; Thành lập và duy trì hoạt động hiệu quả Liên minh Chuyển đổi số để truyền cảm hứng, đi tiên phong; Xây dựng bộ nhận diện chung cho Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; Mỗi địa phương chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân.
Về kiến tạo thể chế, theo Chương trình, nhiệm vụ này cần được triển khai theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm: Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số; xây dựng khung pháp lý thử nghiệm; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh.
Cùng với đó, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về CNTT và truyền thông; Nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số; Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật dân sự, hình sự và các luật chuyên ngành theo hướng tăng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa đảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng.
Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng số là một trong sáu nhóm nhiệm vụ giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số (Ảnh: Zingnews.vn) Đối với nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, yêu cầu đặt ra là sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lưới đến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khi thiết kế, xây dựng.
Để triển khai nhiệm vụ này, 4 giải pháp cụ thể sẽ được tập trung triển khai, đó là: Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng; Nâng cấp mạng di động 4G, triển khai mạng di động 5G, kết hợp với yêu cầu tích hợp công nghệ 4G, 5G đối với các sản phẩm điện thoại di động và phổ cập điện thoại di động thông minh; Mở rộng kết nối Internet trong nước, phổ cập tên miền .vn; Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) và tích hợp cảm biến để chuyển đổi hạ tầng truyền thống thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hạ tầng số.
Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp này, việc phổ cập điện thoại di động thông minh - mỗi người dân một điện thoại di động thông minh và phổ cập hạ tầng băng rộng - mỗi hộ gia đình một đường cáp quang có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.
Cũng để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia còn đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Bên cạnh đó, Chương trình cũng đưa ra một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.
Cơ chế điều phối triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
Về cơ chế điều phối triển khai Chương trình, quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; đôn đốc, điều phối chung việc triển hai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.
Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình.
Trong quá trình triển khai, trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
M.T
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"
Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.
" alt="Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025" />Bệnh viện Hồi sức Covid-19 1.000 giường tại TP.HCM trong cao điểm dịch bệnh. Ảnh: Thanh Tùng Tuy nhiên, việc mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang bị y tế trong thời gian dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do hàng hóa khan hiếm, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, nhiều nhà cung cấp không hoạt động, giá cả tăng nhanh...
Ngành y tế còn gặp khó khi thực hiện các văn bản quy định về mua sắm, dẫn đến việc chậm, muộn hoặc có những trang thiết bị không thể mua được.
Mặc dù vậy, trong tình hình dịch bệnh khẩn cấp, Sở Y tế TP.HCM cũng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, làm đúng quy trình khi mua sắm trang thiết bị phục vụ chống dịch để sau này phục vụ thanh tra, kiểm toán.
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, công tác mua sắm trang thiết bị y tế trong thời gian dịch Covid-19 phần lớn đều theo phương án chỉ định thầu rút gọn, căn cứ trên năng lực của nhà cung cấp. Ông Nam khẳng định việc mua sắm trong chống dịch theo đúng quy định, giá khi đó thấp nhất so với thời điểm trước, trong và sau dịch.
Sở Y tế TP.HCM kiến nghị các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước khi thanh, kiểm tra công tác mua sắm, nhất là mua sắm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, cần xem xét bối cảnh thực tế trong giai đoạn dịch bệnh và tinh thần của Nghị quyết 30 của Quốc hội.
Ba năm chống dịch Covid-19, TP.HCM nhận 0 đồng từ ngân sách trung ương
Từ năm 2020 đến tháng 10/2022, tổng nguồn lực huy động cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.HCM là hơn 12.750 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách trung ương là 0 đồng." alt="Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch Covid" />Người bệnh phải chờ 1 tháng để được chụp PET/CT tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ Vũ cho hay, bệnh nhân này có một số hạch quanh khối u thực quản và trung thất. Ông đã chỉ định PET/CT để nhận định đây là hạch di căn hạch hay hạch viêm. Nếu chưa di căn, bệnh nhân có thể được tiến phẫu thuật. Nhưng nếu kết quả PET/CT cho thấy các hạch tăng hoạt tính theo hướng đã có di căn hạch, thì bệnh nhân phải chuyển sang hóa trị hoặc phối hợp hóa xạ trị.
“PET/CT là kỹ thuật hiện đại, rất cần thiết trong những ca bệnh ung thư khó mà chụp CT hay MRI vẫn còn nghi ngờ. Thế nhưng hiện tại, bệnh nhân ung thư đang phải chạy “vòng vòng” khắp TP.HCM mà không thể chụp được. Đây là thiệt thòi và ảnh hưởng lớn đến người bệnh”, bác sĩ Vũ chia sẻ.
Chiều 19/5, theo nguồn tin từ Bệnh viện Quân y 175, hệ thống máy PET/CT của Trung tâm ung bướu bệnh viện này đang ngưng nhận đăng ký chụp mới. "Thiếu thuốc cản quang, thiếu thuốc phóng xạ nên máy không hoạt động được", người này chia sẻ.
Ghi nhận tại Bệnh viện Chợ Rẫy cùng ngày, nhân viên khu đăng ký chụp PET/CT tư vấn, người bệnh phải chờ đến ngày 17/6 mới đến lượt. Hiện danh sách chờ đã kín, bệnh nhân có thể đăng ký tên, số điện thoại, bệnh viện sẽ gọi điện thông báo khi gần đến ngày.
Việc đăng ký giữ chỗ không mất bất kỳ chi phí nào. Tuy nhiên, sự chờ đợi là quá sức với người bệnh ung thư.
Nhân viên này giải thích, bệnh nhân từ Bệnh viện Nhân dân 115, Quân y 175, Ung bướu dồn về nên gia tăng đột biến. Trong khi đó, Bệnh viện Chợ Rẫy chỉ có thể thực hiện cho khoảng 10 bệnh nhân/ngày. Đáng ngại hơn, từ ngày 20/5, Bệnh viện này cũng tạm ngưng chụp PET/CT vì lý do bảo trì máy trong khoảng 1 tuần.
Điều này đồng nghĩa với việc, tạm thời không có bệnh viện công lập nào ở TP.HCM chụp PET/CT. Người bệnh ung thư rất có thể phải tính phương án ra Đà Nẵng hoặc Hà Nội để thực hiện kỹ thuật này.
Chờ đợi đến bao giờ?
Chia sẻ với VietNamNet, anh S.T nói, sáng 19/5, anh vừa kịp đưa mẹ đến chụp PET/CT tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Sau đó, đưa kết quả sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để bác sĩ đánh giá, đưa ra phương án điều trị. Trước đó, mẹ anh nghi ngờ bị K phổi.
“Nhiều người đăng ký từ tháng 3 nhưng sáng nay mới được chụp cùng với mẹ tôi. Có người sẵn sàng bỏ ra 100 triệu để được làm ngay nhưng bệnh viện từ chối. Tôi nghĩ, họ cũng không muốn máy móc chậm trễ thế này nhưng người bệnh không biết trông chờ vào đâu”, anh T. tâm tư.
Theo bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, PET/CT không áp dụng với tất cả bệnh nhân ung thư. Nhưng kỹ thuật này giúp phát hiện được các tổn thương di căn, đánh giá được mức độ đáp ứng, nguy cơ tái phát ung thư và đặc biệt hiệu quả khi đánh giá ca bệnh khó.
“Tôi không “thần thánh hóa” kỹ thuật PET/CT nhưng tình trạng hiện nay là thiệt thòi lớn của người bệnh. Lượng bệnh ung thư của TP.HCM và phía Nam rất lớn trong khi rất ít bệnh viện thực hiện kỹ thuật này”, bác sĩ Vũ lo lắng.
Tại TP.HCM, có 4 bệnh viện từng được trang bị hệ thống máy chụp PET/CT. Bao gồm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Trong đó, Bệnh viện Chợ Rẫy là nơi duy nhất hoạt động pha chế thuốc phóng xạ 18F-FDG phục vụ cho chụp PET/CT. Bệnh viện Ung bướu TP.HCM ngoài hệ thống máy tại cơ sở 1 (quận Bình Thạnh), sắp tới sẽ trang bị cho cơ sở 2 (TP. Thủ Đức). Tuy nhiên, thời điểm này, người bệnh của Bệnh viện Ung bướu cũng phải chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy để chụp PET/CT.
Linh Giao
" alt="Bệnh nhân ung thư thực quản chật vật tìm nơi chụp PET/CT" />- - Khi tiền bạc không còn, đứa con mắc bệnh nặng, chẳng biết bấu víu vào đâu, người mẹ đã xuống tóc cầu cho con được bình an. Có lẽ đối với chị đó là hy vọng cuối cùng bởi chẳng còn cách nào khác. May mắn thay, gia đình chị đã được bạn đọc báo VietNamNet tiếp thêm niềm tin và sức mạnh.
Vợ nén nỗi đau riêng lo cứu chồng nằm viện
Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo
Bé Nguyễn Thanh Tú (7 tuổi), nhân vật trong bài viết Con hao mòn vì ung thư, mẹ bất lực chỉ biết xuống tóc cầu an bị u trung thất, một căn bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng từng ngày từng giờ nếu như không được điều trị tích cực.
Bác sĩ nói, sau khi điều trị bằng 7 toa thuốc, khối u dần nhỏ lại, đủ điều kiện bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật cắt bỏ. Một khoảng thời gian khá dài chữa bệnh cho con, gia đình anh Nguyễn Anh Tuấn tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền của, sức lực.
Anh Tuấn nhận tiền từ đại diện Báo VietNamNet Phần lớn số tiền có được đều nhờ vay mượn. Vợ chồng anh vốn sống bằng nghề làm thuê làm mướn, thu nhập bấp bênh, con bệnh phải nghỉ làm nhiều nên tình cảnh càng thêm eo hẹp.
Suốt nhiều tháng, chị Huỳnh Thị Tươi phải chăm con, một mình anh Tuấn làm bữa có bữa không nên chi phí sinh hoạt gia đình cũng chẳng đủ. Cùng được, họ bán căn nhà cũ để chuyển đi nơi khác nhỏ hơn, xa hơn, dùng số tiền dư chạy chữa cho con mà vẫn không đủ.
May mắn thay, sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm. Có người còn tìm đến gặp trực tiếp giúp đỡ. Qua báo VietNamNet, bạn đọc ủng hộ số tiền 21.688.000 đồng, được chúng tôi trao tận tay anh Tuấn.
Thay mặt gia đình, anh Tuấn xúc động gửi lời cảm ơn đến những mạnh thường quân đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất. "Nhờ có sự hỗ trợ này, bé Tú nhà tôi mới được tiếp tục chữa bệnh. Lúc chúng tôi khó khăn nhất tưởng chừng như không còn lối thoát, may mà có nhiều tấm lòng cùng chia sẻ với cháu”.
Đức Toàn
" alt="Bé Thanh Tú bị u trung thất đón nhận tấm lòng bạn đọc" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Nỗ lực bảo đảm đúng tiến độ bàn giao mặt bằng dự án cao tốc Biên Hòa–Vũng Tàu
- ·Ô tô rụng bánh khi đang chạy, nữ tài xế bức xúc khiếu nại đại lý bán xe
- ·Báo VietNamNet trao quà Tết cho người nghèo ở Lạng Sơn
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·Trái phiếu bất động sản cam kết khủng lo ngại đổ vỡ như condotel
- ·Phân biệt sốt do bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết và Covid
- ·Nâng cao kỹ năng viết e
- ·Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Ford Mustang EcoBoost độ lên Shelby GT500 cực ngầu tại Sài Gòn, cảm giác lái phấn khích hơn
Cơ quan Cạnh tranh và Thị trường Anh (CMA) vừa công bố báo cáo sơ bộ về những lo ngại xoay quanh hai hệ điều hành Apple iOS và Google Android, vị thế trên thị trường điện thoại, máy tính bảng và năng lực kiểm soát ứng dụng, dịch vụ mà người dùng được truy cập.
Theo CMA, năm 2020, hơn một nửa smartphone sử dụng tại Anh là iPhone, phần còn lại chạy Android. Đây là một điều đáng lo vì Apple không cho các chợ ứng dụng khác có mặt trên thiết bị, đồng thời cài sẵn trình duyệt web của mình, trong khi Android tích hợp sẵn các dịch vụ Google, đồng nghĩa người dùng có ít lựa chọn hơn.
Những phát hiện của báo cáo đánh dấu giai đoạn đầu cuộc điều tra của CMA vào hệ sinh thái di động. Báo cáo và khuyến nghị cuối cùng dự kiến được đưa ra vào mùa hè năm 2022.
Dù mới chỉ là tạm thời, báo cáo của CMA cũng gợi ý một số hành động nhằm giải quyết những vấn đề cạnh tranh. Các biện pháp bao gồm buộc Google và Apple giúp người dùng chuyển đổi thiết bị iOS và Android dễ hơn hoặc cài đặt ứng dụng từ các nguồn khác thay vì chỉ dùng chợ ứng dụng độc quyền. Ngoài ra, CMA đề xuất các ứng dụng cung cấp tùy chọn thanh toán riêng, không chỉ gắn bó với hệ thống thanh toán của hai hãng và có thêm lựa chọn trình duyệt web. CMA cho biết Bộ phận Thị trường Kỹ thuật số sẽ giám sát bất kỳ hành động nào nếu có.
Giám đốc CMA Andrea Coscelli nhận xét: “Apple và Google tạo ra thế gọng kìm về cách chúng ta sử dụng điện thoại di động, chúng tôi lo ngại điều đó khiến cho hàng triệu người tại Anh gặp bất lợi”.
Hầu hết mọi người đều biết Apple và Google là hai người chơi lớn trên thị trường, song họ lại dễ quên đi một điều Google và Apple cũng chính là người đặt ra luật chơi: từ quyết định ứng dụng nào có mặt trên chợ, đến làm khó người dùng khi chuyển sang trình duyệt khác trên điện thoại. “Nó có thể hạn chế sự đổi mới và lựa chọn, dẫn đến giá bán cao hơn. Không có gì tốt cho người dùng cả”, ông Coscelli nêu ý kiến.
Đáp lại, cả Apple và Google cho biết họ cam kết thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng cũng như các nhà phát triển ứng dụng và sản xuất điện thoại tại Anh.
Du Lam (Theo Daily Mail)
Apple sắp giới thiệu iPhone SE3?
iPhone SE 3 có thể ra mắt đúng hẹn vào quý I/2022, đúng như các tin đồn trước đó.
" alt="Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’ trên thị trường smartphone, tablet" />- Căn nhà cấp 4 của gia đình bà Lê Thị Kha (SN 1952, trú thôn Thượng Xá, Hải Thượng, Hải Lăng, Quảng Trị) cùng chồng là ông Phan Thành nằm sâu cuối con đường thôn – nơi bà và gia đình đang ngày đêm thờ tự người cha liệt sĩ của mình.
Tâm sự với PV, bà Kha cho biết, bà là con gái duy nhất của liệt sĩ Lê Quang Duyên (SN 1930, nguyên Đồn trưởng đồn Biên phòng Cù Bai, xã Hướng Lập, Hướng Hóa, Quảng Trị).
Gần 30 năm bà Kha thờ cha liệt sĩ trong căn nhà dột nát “Năm 1966, khi đang giữ chức Đồn trưởng đồn Biên phòng Cù Bai, trong một lần trên đường đi dự Hội nghị thi đua tại Hà Nội do Cục chính trị triệu tập thì gặp máy bay địch oanh tạc.
Cha tôi hi sinh khi tôi vừa lọt lòng mẹ, những kí ức về cha chỉ là qua hồi tưởng của mẹ và tấm di ảnh của cha để lại”, bà Kha bồi hồi nhớ lại.
Cầm trên tay tấm di ảnh cha, bà Kha vừa thắp nén tâm hương tưởng nhớ liệt sĩ Lê Quang Duyên, vừa chậm rãi chia sẻ trong chất giọng nghẹn ngào: “Cha ra đi khi tôi còn quá nhỏ để thấu hiểu, cảm nhận được những mất mát, đau thương trong cuộc sống.
Sau ngày cha hi sinh, mẹ tôi chấp nhận ở góa, một mình chăm sóc và nuôi tôi khôn lớn. Đến năm 1989, từ sự giúp đỡ của người thân, xóm làng, gia đình tôi cũng xây cất được căn nhà cấp 4 tạm bợ, có chỗ đi ra đi vào và thờ tự liệt sĩ”.
Căn nhà mới khang trang được xây dựng từ nguồn kinh phí hỗ trợ của báo VietNamNet, cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Cù Bai và chính quyền địa phương Tiếp lời bà Kha, thượng úy Phan Quang Vĩnh - cán bộ đồn Biên phòng Cù Bai cho biết, nói là nhà ở nhưng nhiều lần chứng kiến cảnh “nước trong như ngoài” mỗi lần mưa bão đổ xuống khiến những thế hệ đi sau như anh Vĩnh và đồng đội không khỏi chạnh lòng.
Trung tá Nguyễn Quang Tuấn - Đồn trưởng đồn Biên phòng Cù Bai cho hay, thế hệ trẻ của biên phòng Cù Bai nói riêng, biên phòng Quảng Trị nói chung sẽ không thể nào quên những đóng góp, hi sinh của các bậc tiền bối đi trước.
“Tưởng nhớ đến người chỉ huy quá cố, đã nhiều lần anh em chúng tôi về cùng gia đình tiến hành cải tạo, sữa chữa lại căn nhà nhưng do xây dựng từ lâu, căn nhà đã mục nát, xuống cấp nên sửa được chỗ này thì hư chỗ khác, trám vá chỉ là biện pháp đối phó cho qua ngày đoạn tháng”, Trung tá Tuấn chia sẻ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng (giữa), Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đức Dũng (thứ 2 từ trái sang), lãnh đạo Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cùng nhiều cơ quan ban ngành tham dự lễ bàn gia nhà Với tinh thần “tương thân tương ái, uống nước nhớ nguồn”, trước hoàn cảnh khó khăn của gia đình bà Kha, lãnh đạo báo VietNamNet và công ty Vietnam Report đã quyết định hỗ trợ 70 triệu đồng trích từ quỹ từ thiện “Ngôi nhà mơ ước” của báo, phối hợp với lãnh đạo địa phương, cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Cù Bai (hỗ trợ 20 triệu đồng) cùng với gia đình xây dựng “ngôi nhà mơ ước”, giúp bà Kha và gia đình có chỗ khang trang để sinh hoạt và thờ tự liệt sĩ.
Sau gần 1 tháng khởi công, sáng 30/1, ngôi nhà đã được hoàn thiện, bàn giao sử dụng trong niềm hạnh phúc và tình cảm xúc động của gia đình.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng cùng lãnh đạo Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng, đại diện gia đình mở băng khánh thành Đại diện lãnh đạo HĐND – UBND tỉnh Quảng Trị dâng hương tưởng nhớ liệt sĩ Lê Quang Duyên Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị, cán bộ chiến sĩ Biên phòng chụp hình lưu niệm với gia đình Chia sẻ với PV tại buổi lễ bàn giao nhà tình nghĩa sáng nay, ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, bản thân ông nói riêng, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị nói chung bày tỏ niềm vui mừng, lòng cảm ơn đến báo VietNamNet, cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Cù Bai, chính quyền địa phương đã có những việc làm ý nghĩa dành cho gia đình chính sách trước thời điểm Tết Nguyên đán cận kề.
“Quảng Trị là tỉnh chịu nhiều đau thương, mất mát trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Sau ngày đất nước thống nhất, lãnh đạo tỉnh đã có rất nhiều chủ trương, chính sách quan tâm, hỗ trợ đến các gia đình chính sách, gia đình thương binh liệt sĩ và các hộ gia đình khó khăn trên toàn tỉnh. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều những trường hợp cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng, xã hội.
Khi Tết Nguyên đán đang cận kề, một căn nhà mới lại được dựng lên khang trang, kiên cố dưới sự chung tay giúp đỡ của báo VietNamNet, cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Cù Bai không khỏi làm chúng tôi xúc động.
Tôi mong rằng, trong thời gian tới, ngoài những chính sách của tỉnh, các tổ chức xã hội sẽ quan tâm nhiều hơn nữa đến những hoàn cảnh khó khăn của người dân địa phương, giúp nhân dân ổn định cuộc sống”, ông Hà Sỹ Đồng chia sẻ.
Quang Thành
Cùng chung tay đem lại "Ngôi nhà mơ ước" cho người nghèo
Mỗi ngôi nhà được xây lại thắp lên hy vọng cho một gia đình, đem lại tương lai cho một thế hệ
" alt="Bà Lê Thị Kha xúc động nhận quà sau 30 năm thờ cha liệt sĩ trong căn nhà dột nát" /> Nhưng một bác sĩ da liễu nghi ngờ bà Basil có thể bị ung thư hắc tố da và đã yêu cầu sinh thiết. Một tuần sau, bà phải cắt cụt ngón chân út để ngăn ngừa ung thư di căn.
Có những lầm tưởng rằng người có nước da sẫm màu không bị ung thư da. "Bạn nghĩ mình sẽ không bị bệnh, đó là những gì tôi cũng nghĩ. Nhưng mọi chuyện vẫn có thể xảy ra”, bà Basil nói.
Theo Liên minh Nghiên cứu Ung thư hắc tố, những người da màu ít bị ung thư hắc tố hơn nhưng họ có nguy cơ được chẩn đoán ở các giai đoạn nặng của bệnh cao gấp 4 lần và dễ tử vong vì bệnh này cao hơn 1,5 lần.
Những người da màu cũng có nhiều khả năng bị ung thư hắc tố ở các chi như bàn tay và bàn chân, một loại ung thư da hiếm gặp nhưng nghiêm trọng hơn.
“Bệnh nhân nói: Tôi có làn da sẫm màu, tôi không phải lo lắng về khối u ác tính. Nhưng đó chính xác là loại ung thư da mà chúng ta nghĩ tới”, Tiến sĩ Vishal Patel, Đại học George Washington, chia sẻ.
Khi được phát hiện sớm, ung thư da thường có thể điều trị được, dù khối u ác tính.
Tuy nhiên, căn bệnh này không dễ phát hiện. Các bác sĩ phải kiểm tra kỹ lưỡng toàn bộ cơ thể, bao gồm cả móng chân và lòng bàn chân. Sau đó, cần có chuyên gia để rà soát lại, tránh bỏ lỡ yếu tố nào đó.
Các dấu hiệu đáng ngờ bao gồm nốt ruồi mới xuất hiện, không đối xứng, đổi màu so với vùng da xung quanh. Biểu hiện của ung thư cũng có thể xuất hiện dưới dạng một vệt trên móng tay hoặc móng chân.
Các chuyên gia tại Tổ chức Ung thư Da khuyên bạn nên kiểm tra sức khỏe ít nhất mỗi năm một lần.
An Yên(Theo Today)
Cô gái 29 tuổi phát hiện ung thư từ vết lạ trên đầuLee cảm thấy lo lắng khi phát hiện nốt ruồi đen to bằng hạt đậu trên đỉnh đầu." alt="Người phụ nữ phát hiện bị ung thư da nhờ đốm đen ở ngón chân" /> Một bệnh nhân từng cấp cứu tại Bệnh viện Bưu điện do trong đường mật nhiễm sán lá gan, số lượng ước tính lên tới hàng ngàn con. Triệu chứng lâm sàng
Theo Bộ Y tế, tuỳ thuộc vào thời gian mắc bệnh và cường độ nhiễm cũng như các yếu tố ảnh hưởng mà các biểu hiện lâm sàng điển hình hay không điển hình. Đa số trường hợp nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng hoặc có một số triệu chứng như:
- Rối loạn tiêu hóa: phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, ăn nhiều mỡ đau tăng lên.
- Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút.
- Đau tức hạ sườn phải và vùng gan, xuất hiện khi lao động nặng, đi lại hoặc khi sức khỏe giảm sút. Đôi khi có cơn đau gan điển hình và kèm theo vàng da, nước tiểu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp bị sạm da.
- Gan có thể sưng to dưới bờ sườn, mềm, mặt nhẵn và tiến triển chậm, lúc này có thể đau điểm túi mật.
Các thể bệnh như sau:
- Thể nhẹ: Giai đoạn đầu, đa số không có triệu chứng điển hình, đôi khi có rối loạn tiêu hoá.
- Thể trung bình: Tương ứng giai đoạn toàn phát người bệnh xuất hiện các triệu chứng sau:
Toàn thân: Mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, giảm cân.
Đau bụng: Thường đau ở vùng thượng vị, hạ sườn phải hoặc cả hai, đau tăng khi lao động nặng, đi lại, có thể có cơn đau gan điển hình, đau bụng có thể kèm theo tiêu chảy.
Rối loạn tiêu hóa: Phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch.
Vàng da, nước tiểu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp có xạm da. Khám gan to dưới bờ sườn, ấn mềm, lúc này có thể có điểm đau túi mật.
- Thể nặng:
Giai đoạn cuối bệnh nhân càng ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao động. Phần lớn người bị bệnh sán lá gan có xơ gan ở nhiều mức độ khác nhau do sán kích thích tăng sinh tổ chức xơ lan toả, đường mật dày lên, kém đàn hồi, có thể bị tắc. Những trường hợp không điều trị có thể dẫn đến xơ gan, cổ trướng và bệnh có liên quan đến ung thư biểu mô đường mật gây tử vong.
Trong hướng dẫn này, Bộ Y tế cũng nêu ra trường hợp bệnh nghi ngờ là những người đã từng ăn gỏi cá, ăn cá sống, cá chưa nấu chín, cá muối, cá ướp giấm, cá khô, cá hun khói hoặc sống trong vùng có thói quen ăn gỏi cá. Có triệu chứng lâm sàng nghĩ tới bệnh sán lá gan nhỏ.
Trường hợp bệnh xác định là ca bệnh nghi ngờ có các xét nghiệm sau:
- Tìm thấy trứng sán lá gan nhỏ trong phân hoặc dịch tá tràng.
- Xét nghiệm miễn dịch dương tính với kháng nguyên hoặc kháng thể của sán lá gan nhỏ.
Điều trị.
Bộ y tế cũng nêu nguyên tắc điều trị của bệnh:
- Điều trị bằng thuốc đặc hiệu để diệt sán lá gan nhỏ.
- Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, giảm đau... Dùng thuốc lợi mật, nhuận tràng trước và sau điều trị thuốc đặc hiệu.
- Những bệnh nhân có bệnh nền kèm theo, phải kết hợp theo dõi điều trị.
- Nâng cao thể trạng.
- Bệnh nhân tái khám sau điều trị 1 tháng để đánh giá hiệu quả điều trị.
- Nếu bệnh nhân còn nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ thì tiếp tục điều trị nhắc lại liệu trình điều trị.
Để phòng bệnh, Bộ Y tế khuyến cáo, người dân không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cá chưa nấu chín. Người dân không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế xuống các nguồn nước đồng thời định kỳ tẩy sán cho chó, mèo, lợn.
Ngọc Trang
" alt="4 triệu chứng mắc bệnh sán lá gan khi có thói quen ăn gỏi cá" />
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Thị trường ô tô Việt khởi sắc nhẹ, xe nhập tăng trưởng tốt hơn xe lắp ráp
- ·TP.HCM huy động được hơn 12.000 tỷ đồng chống dịch Covid
- ·Hai mẹ con bán vé số cùng mắc ung thư
- ·Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- ·Bắc Ninh 90% giao dịch đất nền là đầu cơ
- ·Cách hóa giải với căn hộ chung cư có tầm nhìn xấu, ban công hướng ra nghĩa trang
- ·Cách xử lý khi đèn xe khác làm chói mắt, gây 'mù tạm thời'
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·iPhone 14 sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có nâng cấp này