Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Ảnh: SCMP.

Với thế hệ Millennials Trung Quốc, Renren còn hơn cả một mạng xã hội. Nó là cuốn nhật ký số, lưu giữ những kỷ niệm thời sinh viên, tình bạn và các dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Nhưng gần đây, người dùng phát hiện rằng nền tảng được mệnh danh là "Facebook của Trung Quốc" này đã không còn khả dụng, Sixth Toneđưa tin.

Theo truyền thông nội địa, từ đầu tháng 12, người dùng Renren không thể đăng nhập vào tài khoản, chỉ nhận được thông báo lỗi liên quan đến tài khoản và mật khẩu. Đến ngày 2/12, nền tảng này xác nhận đã tạm dừng hoạt động để "nâng cấp”.

Từng chỉ đứng sau Tencent, Baidu

Trên trang web chính thức, Renren thông báo: "Chúng tôi đang nâng cấp nền tảng, giống như việc thay thế chiếc xe động cơ đốt trong đáng tin cậy của bạn bằng một chiếc xe năng lượng mới hiện đại hơn sau nhiều năm sử dụng. Mong mọi người kiên nhẫn chờ đợi đến khi 'chiếc xe mới' chính thức ra mắt”.

Renren cũng cam kết rằng mọi dữ liệu cá nhân của người dùng sẽ được bảo vệ trong quá trình nâng cấp.

Được thành lập vào năm 2005 với tên gọi Xiaonei, Renren vốn là một mạng xã hội dành riêng cho sinh viên đại học, do Wang Xing - người sau này sáng lập Meituan - cùng một nhóm sinh viên phát triển. Đến năm 2009, nền tảng này được đổi tên thành Renren, mở rộng đối tượng sử dụng sang người trẻ.

‘Facebook Trung Quoc’ dong cua anh 1

Giao diện Renren thời còn được gọi là Xiaonei. Ảnh: Business Insider.

Vào cuối năm 2010, Renren đã thu hút được 170 triệu người dùng đăng ký. Một năm sau, nền tảng này lên sàn chứng khoán New York, đạt giá trị vốn hóa hơn 7 tỷ USD, chỉ đứng sau Tencent và Baidu trong số các "ông lớn" công nghệ Trung Quốc thời điểm đó.

Một trong những tính năng nổi bật của Renren là trò chơi "Happy Farm”, được ra mắt vào năm 2008. Đây là một trò chơi nông trại ảo. Người dùng có thể trồng cây, tưới nước, thu hoạch và trao đổi nông sản để tích điểm. Trò chơi này đã trở thành hiện tượng tại Trung Quốc, truyền cảm hứng cho các tính năng tương tự trên Facebook và QZone của Tencent, đồng thời biến cụm từ "trộm rau" thành một cơn sốt văn hóa.

Tuy nhiên, thập niên 2010 là giai đoạn Renren suy giảm nhanh chóng. Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Những nỗ lực mở rộng sang các lĩnh vực như game, mua theo nhóm hay video trực tuyến đều không đạt được kết quả như mong đợi.

Trong khi đó, các nền tảng mới như siêu ứng dụng WeChat và mạng xã hội Weibo với các tính năng sáng tạo hơn và giao diện thân thiện với thiết bị di động đã chiếm lĩnh thị trường. Đến năm 2018, Renren được bán với giá 20 triệu USD, đánh dấu sự lụi tàn trên bản đồ Internet Trung Quốc, theo Sixth Tone.

Không mạng xã hội Trung Quốc nào thay thế được

Thông báo tạm ngưng hoạt động đột ngột của Renren trong tuần này đã khiến nhiều người dùng hoang mang. Họ không thể truy cập những dữ liệu quý giá của mình. Vì không có thông báo trước, người dùng không kịp sao lưu hoặc di chuyển dữ liệu sang nơi khác.

Một số vấn đề đã bắt đầu từ nhiều tháng trước. Là một người dùng cũ, cô Qu chia sẻ từng cố gắng đăng nhập vào tài khoản Renren của mình để lấy lại một bức ảnh đáng nhớ nhưng chỉ nhận được thông báo lỗi.

Bức ảnh được chụp vào năm 2009, khi cô còn là sinh viên đại học ở Anh, ghi lại chuyến thăm một hồ nước ở Đức. Trong lần trở lại nơi này gần đây, cô nhận ra rằng bức ảnh chỉ được lưu trữ trên Renren sau khi ổ cứng của cô bị hỏng nhiều năm trước.

‘Facebook Trung Quoc’ dong cua anh 2

Giao diện đăng nhập của Renren. Ảnh: SCMP.

Qu quyết tâm khôi phục bức ảnh bằng cách tìm đến một dịch vụ trên Taobao, nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc. Cô đã trả 200 nhân dân tệ (khoảng 28 USD) để lấy lại quyền truy cập vào tài khoản. Sau khi thành công, cô đã chia sẻ cách làm này trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của nhiều người muốn khôi phục kỷ niệm của mình, theo/ Sixth Tone.

Một người dùng khác tên Yin cũng tìm đến Taobao nhưng cuối cùng thành công bằng cách gửi khiếu nại qua Nền tảng Khiếu nại Dịch vụ Thông tin Internet (Internet Information Service Complaint Platform). Sau khoảng 2-3 tuần, bộ phận chăm sóc khách hàng của Renren đã gửi email trả lại dữ liệu cho anh.

Li Kun, một sinh viên đại học từ năm 2010-2014, từng là "nữ thần ký túc xá" trên Renren. Danh hiệu này dành cho những người có hồ sơ được ghé thăm nhiều nhất. Những bài đăng của cô chủ yếu cập nhật về cuộc sống học đường bằng hình ảnh và văn bản.

Sau khi tốt nghiệp, Li đầu quân cho Renren, hiện thực hóa ước mơ lâu nay của mình. Vào thời điểm đó, Renren là một tên tuổi lớn trong ngành công nghệ Trung Quốc. Nhân viên của công ty rất được săn đón. "Có Renren trên hồ sơ làm việc từng là một lợi thế lớn để chuyển việc”, Li nói với Sixth Tone.

Dù đã chuyển sang công ty khác, cô và chồng vẫn chọn sống gần trụ sở cũ của Renren, một phần vì những ký ức gắn bó với nơi này. Năm 2017, họ trở lại trụ sở để chụp ảnh cưới trước logo công ty. Thừa nhận rằng thời thế đã thay đổi, nhưng Li vẫn khẳng định: "Ở Trung Quốc, không có nền tảng nào thay thế được Renren”.

Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội

Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.

" />

‘Facebook của Trung Quốc’ ngừng hoạt động

Thể thao 2025-01-28 20:53:15 7444

Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Ảnh: SCMP.

Với thế hệ Millennials Trung Quốc,ủaTrungQuốcngừnghoạtđộdự đoán kết quả bóng đá hôm nay Renren còn hơn cả một mạng xã hội. Nó là cuốn nhật ký số, lưu giữ những kỷ niệm thời sinh viên, tình bạn và các dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Nhưng gần đây, người dùng phát hiện rằng nền tảng được mệnh danh là "Facebook của Trung Quốc" này đã không còn khả dụng, Sixth Toneđưa tin.

Theo truyền thông nội địa, từ đầu tháng 12, người dùng Renren không thể đăng nhập vào tài khoản, chỉ nhận được thông báo lỗi liên quan đến tài khoản và mật khẩu. Đến ngày 2/12, nền tảng này xác nhận đã tạm dừng hoạt động để "nâng cấp”.

Từng chỉ đứng sau Tencent, Baidu

Trên trang web chính thức, Renren thông báo: "Chúng tôi đang nâng cấp nền tảng, giống như việc thay thế chiếc xe động cơ đốt trong đáng tin cậy của bạn bằng một chiếc xe năng lượng mới hiện đại hơn sau nhiều năm sử dụng. Mong mọi người kiên nhẫn chờ đợi đến khi 'chiếc xe mới' chính thức ra mắt”.

Renren cũng cam kết rằng mọi dữ liệu cá nhân của người dùng sẽ được bảo vệ trong quá trình nâng cấp.

Được thành lập vào năm 2005 với tên gọi Xiaonei, Renren vốn là một mạng xã hội dành riêng cho sinh viên đại học, do Wang Xing - người sau này sáng lập Meituan - cùng một nhóm sinh viên phát triển. Đến năm 2009, nền tảng này được đổi tên thành Renren, mở rộng đối tượng sử dụng sang người trẻ.

‘Facebook Trung Quoc’ dong cua anh 1

Giao diện Renren thời còn được gọi là Xiaonei. Ảnh: Business Insider.

Vào cuối năm 2010, Renren đã thu hút được 170 triệu người dùng đăng ký. Một năm sau, nền tảng này lên sàn chứng khoán New York, đạt giá trị vốn hóa hơn 7 tỷ USD, chỉ đứng sau Tencent và Baidu trong số các "ông lớn" công nghệ Trung Quốc thời điểm đó.

Một trong những tính năng nổi bật của Renren là trò chơi "Happy Farm”, được ra mắt vào năm 2008. Đây là một trò chơi nông trại ảo. Người dùng có thể trồng cây, tưới nước, thu hoạch và trao đổi nông sản để tích điểm. Trò chơi này đã trở thành hiện tượng tại Trung Quốc, truyền cảm hứng cho các tính năng tương tự trên Facebook và QZone của Tencent, đồng thời biến cụm từ "trộm rau" thành một cơn sốt văn hóa.

Tuy nhiên, thập niên 2010 là giai đoạn Renren suy giảm nhanh chóng. Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Những nỗ lực mở rộng sang các lĩnh vực như game, mua theo nhóm hay video trực tuyến đều không đạt được kết quả như mong đợi.

Trong khi đó, các nền tảng mới như siêu ứng dụng WeChat và mạng xã hội Weibo với các tính năng sáng tạo hơn và giao diện thân thiện với thiết bị di động đã chiếm lĩnh thị trường. Đến năm 2018, Renren được bán với giá 20 triệu USD, đánh dấu sự lụi tàn trên bản đồ Internet Trung Quốc, theo Sixth Tone.

Không mạng xã hội Trung Quốc nào thay thế được

Thông báo tạm ngưng hoạt động đột ngột của Renren trong tuần này đã khiến nhiều người dùng hoang mang. Họ không thể truy cập những dữ liệu quý giá của mình. Vì không có thông báo trước, người dùng không kịp sao lưu hoặc di chuyển dữ liệu sang nơi khác.

Một số vấn đề đã bắt đầu từ nhiều tháng trước. Là một người dùng cũ, cô Qu chia sẻ từng cố gắng đăng nhập vào tài khoản Renren của mình để lấy lại một bức ảnh đáng nhớ nhưng chỉ nhận được thông báo lỗi.

Bức ảnh được chụp vào năm 2009, khi cô còn là sinh viên đại học ở Anh, ghi lại chuyến thăm một hồ nước ở Đức. Trong lần trở lại nơi này gần đây, cô nhận ra rằng bức ảnh chỉ được lưu trữ trên Renren sau khi ổ cứng của cô bị hỏng nhiều năm trước.

‘Facebook Trung Quoc’ dong cua anh 2

Giao diện đăng nhập của Renren. Ảnh: SCMP.

Qu quyết tâm khôi phục bức ảnh bằng cách tìm đến một dịch vụ trên Taobao, nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc. Cô đã trả 200 nhân dân tệ (khoảng 28 USD) để lấy lại quyền truy cập vào tài khoản. Sau khi thành công, cô đã chia sẻ cách làm này trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của nhiều người muốn khôi phục kỷ niệm của mình, theo/ Sixth Tone.

Một người dùng khác tên Yin cũng tìm đến Taobao nhưng cuối cùng thành công bằng cách gửi khiếu nại qua Nền tảng Khiếu nại Dịch vụ Thông tin Internet (Internet Information Service Complaint Platform). Sau khoảng 2-3 tuần, bộ phận chăm sóc khách hàng của Renren đã gửi email trả lại dữ liệu cho anh.

Li Kun, một sinh viên đại học từ năm 2010-2014, từng là "nữ thần ký túc xá" trên Renren. Danh hiệu này dành cho những người có hồ sơ được ghé thăm nhiều nhất. Những bài đăng của cô chủ yếu cập nhật về cuộc sống học đường bằng hình ảnh và văn bản.

Sau khi tốt nghiệp, Li đầu quân cho Renren, hiện thực hóa ước mơ lâu nay của mình. Vào thời điểm đó, Renren là một tên tuổi lớn trong ngành công nghệ Trung Quốc. Nhân viên của công ty rất được săn đón. "Có Renren trên hồ sơ làm việc từng là một lợi thế lớn để chuyển việc”, Li nói với Sixth Tone.

Dù đã chuyển sang công ty khác, cô và chồng vẫn chọn sống gần trụ sở cũ của Renren, một phần vì những ký ức gắn bó với nơi này. Năm 2017, họ trở lại trụ sở để chụp ảnh cưới trước logo công ty. Thừa nhận rằng thời thế đã thay đổi, nhưng Li vẫn khẳng định: "Ở Trung Quốc, không có nền tảng nào thay thế được Renren”.

Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội

Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/626e698970.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

{keywords}Bạn dùng iPhone cũ của mình, mở camera để scan đám mây màu xanh trên máy mới và thực hiện theo các yêu cầu được hiển thị trên màn hình để bắt đầu quá trình chuyển dữ liệu. (Nguồn ảnh: dienmayxanh.com)

Chuyển dữ liệu từ iPhone sang iPhone bằng iTunes

Để thực hiện theo cách này bạn sẽ cần đến sự hỗ trợ của laptop có cài sẵn iTunes. Đặc biệt là phiên bản hệ điều hành iOS của điện thoại và phần mềm iTunes phải tương thích với nhau, cũng như bạn phải update lên hệ điều hành phiên bản mới nhất.

Việc đầu tiên là kết nối iPhone cũ với máy tính đã cài đặt sẵn iTunes, chọn vị trí để lưu trữ dữ liệu trong This computer, và bấm Back Up Now. Sau đó, tiếp tục kết nối iPhone mới với máy tính rồi bấm nút Restore Backup, tìm đến bản sao lưu vừa thực hiện và mở chạy.

{keywords}
Việc đầu tiên là kết nối iPhone cũ với máy tính đã cài đặt sẵn iTunes, chọn vị trí để lưu trữ dữ liệu trong This computer, và bấm Back Up Now.

 

{keywords}
Tiếp tục kết nối iPhone mới với máy tính rồi bấm nút Restore Backup, tìm đến bản sao lưu vừa thực hiện và mở chạy.

Bạn cũng có thể áp dụng cách chuyển dữ liệu như trên với kênh trung gian iCloud. Trong cách này, thay vì chọn nơi lưu trữ là This Computer như trên thì bạn hãy chọn iCloud.

Ưu điểm trong cách này là đơn giản hơn, và việc chọn nơi lưu trữ iCloud giúp dữ liệu không bao giờ bị mất đi vì chúng được lưu trên Internet. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dữ liệu về điện thoại sẽ chậm hơn rất nhiều so với cách trên.

{keywords}
Bạn cũng có thể áp dụng cách chuyển dữ liệu trên iTunes với kênh trung gian iCloud.

Chuyển dữ liệu từ iPhone sang iPhone qua iCloud không cần máy tính

Để thực hiện theo cách này, bạn cần vào Cài đặt (Settings) trên iPhone cũ, chọn tên của bạn, sau đó vào iCloud => Sao lưu iCloud (iCloud Backup), rồi bật phần "Sao lưu iCloud" (Back Up Now).

Đối với iPhone mới, sau khi đã thực hiện các bước cài đặt về ngôn ngữ, vùng miền, Wi-Fi, Apple ID,… bạn hãy chọn bản restore về máy.

{keywords}
Để chuyển dữ liệu từ iPhone sang iPhone qua iCloud, bạn cần vào Cài đặt trên iPhone cũ, chọn tên của bạn, sau đó vào iCloud => Sao lưu iCloud, rồi bật phần Sao lưu iCloud.

H.A.H

Hướng dẫn chuyển danh bạ từ Android sang iPhone

Hướng dẫn chuyển danh bạ từ Android sang iPhone

Một người dùng điện thoại hệ điều hành Android lâu năm có thể chuyển danh bạ sang chiếc iPhone mới mua, bằng cách xuất nhập tệp .vcf một cách nhanh chóng.

">

Hướng dẫn chuyển dữ liệu từ iPhone sang iPhone

Bức xúc vì bị quỵt tiền công, người đàn ông đốt xe Mercedes của chủ

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

{keywords}Đây là một mẫu nhà mái thái 1 tầng chi phí rẻ với thiết kế đơn giản gồm 2 phòng ngủ, 1 phòng khách nhỏ và 1 phòng bếp
{keywords}
Thiết kế mái thái phù hợp vừa tạo nét mềm mại, vừa giúp tôn lên vẻ sang trọng, trang nhã của căn nhà. Gia chủ ưu ái dành một phần lớn không gian mặt tiền làm gara để ô tô
{keywords}
Mẫu nhà mái thái 1 tầng này có thiết kế khá đơn giản, chủ yếu là sự phối hợp giữa màu sắc và vật liệu xây dựng hiện đại, mang hơi hướng phong cách Châu Âu. Chi phí xây nhà chỉ khoảng 500 triệu đồng
{keywords}
Mái thái màu ghi tối, mặt tiền trang trí khá cầu kỳ kết hợp với thiết kế hình chữ L tạo nên không gian kiến trúc linh hoạt, hiện đại, rộng mở
{keywords}
Thiết kế mái thái giật cấp và đăng đối, hệ thống cửa gỗ kết hợp với cửa nhôm xingfa vân gỗ tự nhiên giúp căn nhà có mặt tiền ấn tượng
{keywords}
Tinh tế, thanh thoát, đó là yếu tố thu hút của căn nhà này. Khóm hoa, thảm cỏ, hàng cau giúp căn nhà càng thêm xinh xắn
{keywords}
Hệ cửa gỗ kết hợp kính mang lại sự thông thoáng, tận dựng tốt nguồn ánh sáng tự nhiên bên ngoài. Phần mái thái tạo điểm nhấn bằng các đường kẻ ngang trắng trên nền nâu
{keywords}
Căn nhà mái thái 1 tầng này mang vẻ đẹp hiện đại này xây dựng trên khu đất rộng 150m2. Công năng sử dụng gồm: 1 phòng khách + 3 phòng ngủ + 1 phòng bếp kết hợp phòng ăn, 2 WC
{keywords}
Thiết kế của căn nhà này đơn giản nhưng vô cùng ấn tượng bởi hệ thống đường gờ, phào chỉ khỏe khoắn. Phần tường phòng lồi được thiết kế một khối nhỏ chạy dọc từ nền móng đến phần mái tạo sự cân đối cho phần mặt tiền
{keywords}
Mẫu nhà mái thái 1 tầng này nổi bật với gam màu trắng. Cổng, cửa chính, cửa sổ sử dụng gỗ tự nhiên sang trọng và kiên cố. Cây xanh vừa là yếu tố trang trí tăng tính thẩm mỹ, vừa giúp không khí trong lành

Minh Châu (Tổng hợp)

Mẫu nhà mái thái 2 tầng 3 phòng ngủ hiện đại cho gia đình đông người

Mẫu nhà mái thái 2 tầng 3 phòng ngủ hiện đại cho gia đình đông người

Nếu so sánh với nhà 1 tầng hay 3 tầng thì nhà mái thái 2 tầng 3 phòng ngủ tối ưu được cả giá cả xây dựng lẫn không gian sinh hoạt cho gia đình đông thành viên.

">

Mẫu nhà mái thái 1 tầng nông thôn đẹp hiện đại

 Năm 2015 tiếp tục đánh dấu một năm sôi động hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) các doanh nghiệp dự án trong lĩnh vực bất động sản. Các “đại gia” địa ốc vẫn thể hiện rõ sức mạnh tài chính của mình trong mỗi nước cờ M&A.

Những thương vụ đình đám

Năm qua, các thương vụ M&A dự án bất động sản diễn ra sôi động ở nhiều phân khúc. Sân chơi này vẫn là cuộc đua của các đại gia thể hiện tiềm năng, sức mạnh tài chính của mình. Những cái tên như Vingroup, Novaland, VID Group, Keppel Land, Lotte…vẫn đang chiếm lĩnh trên thị trường trong hoạt động M&A bất động sản.

Trong năm 2015, khá nhiều dự án lớn tên tuổi đã có chủ mới như Casino Nam Hội An, StarCity Centre, CeladonCity, Indochina Plaza Hanoi, Daimond Plaza, Hyatt Regency Danang,…Thương vụ đình đám nhất có thể kể tới như dự án StarCity Centre về tay Vingroup, Celadon City về tay Gamuda, Chow Tai Fook thâu tóm Casino Nam Hội An…

{keywords}
Các “đại gia” địa ốc vẫn thể hiện rõ sức mạnh tài chính của mình trong mỗi nước cờ M&A.

Nổi danh trên thị trường M&A hiện nay, phải kể đến Vingroup lại ghi dấu ấn của mình trên “đấu trường” này năm 2015 bằng việc trở thành chủ sở hữu hàng loạt khu đất vàng có vị trí đắc địa bậc nhất tại Thủ đô như Triển lãm Giảng Võ, Starcity Center, Khu 233, 233B và 235 Nguyễn Trãi,… Ngoài ra, Vingroup còn tham gia đấu giá và mua lại cổ phần tại nhiều doanh nghiệp có quỹ đất lớn tại các tỉnh, thành phố lớn như TP. HCM, Đà Nẵng…

Novaland cũng ghi dấu trong vòng 3 năm, “đại gia” địa ốc này đã thâu tóm tới 25 dự án. FLC, Him Lam, Đất Xanh, Hưng Thịnh Corp,… cũng là những tên tuổi nổi bật với hàng loạt các thương vụ M&A đình đám kể từ năm 2014 trở lại đây.

Bên cạnh những tên tuổi lớn, thị trường bất động sản còn ghi nhận nhiều “đại gia” mới nổi khác đang nỗ lực tái cấu trúc thị trường nhờ hoạt động M&A. Ngoài các nhà đầu tư nội, hoạt động M&A thời gian qua còn đón nhận các nhà đầu tư nước ngoài, với những thương vụ hàng trăm triệu USD như Creed Group chi 200 triệu USD mua lại cổ phần, cho vay và đầu tư vào các dự án nhà ở của An Gia Investment; Warburg Pincus rót thêm 100 triệu USD vào Vincom Retail (thuộc Vingroup), nâng tổng mức đầu tư lên 300 triệu USD nhằm phát triển chuỗi trung tâm thương mại lớn nhất Việt Nam với thương hiệu Vincom…

Trong năm 2015, con sóng ngầm thâu tóm đất vàng diễn ra mạnh mẽ. Trong đó nổi lên là các tập đoàn tư nhân lớn của Việt Nam như Vingroup, VID Group, Novaland, BRG,…đều tỏ ra quá mạnh.

Đại gia tăng tốc và những “nước cờ” mới

Theo nhận định của các chuyên gia, hoạt động mua bán sáp nhập và hợp tác đầu tư dự án diễn ra khá nhộn nhịp, một phần là do chu kỳ phát triển tất yếu và tốt cho thị trường, sau một thời gian dài trầm lắng hiện thị trường bất động sản đã bắt đầu sôi động trở lại. Bên cạnh đó thị trường bất động sản được "nâng đỡ" bởi nhiều chính sách thuận lợi như Luật kinh doanh BĐS, Luật nhà ở 2014 mở rộng cửa cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam.

Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, năm 2016 hoạt động M&A sẽ nối nhịp và tiếp tục sôi động. Ngay cả những doanh nghiệp cũng đưa ra những nhận định sáng cho hoạt động M&A. Giám đốc một công ty địa ốc cho rằng, năm 2016, thị trường bất động sản sẽ tiếp tục đà tăng trưởng nhờ yếu tố vĩ mô thuận lợi thêm vào đó do Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng nên xu hướng M&A trong lĩnh vực này sẽ bùng nổ trong giai đoạn 2016-2017.

Có ý kiến cho rằng, những thương vụ được công bố vẫn chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Các thương vụ chuyển nhượng dự án bất động sản thường phức tạp, đòi hỏi phải hoàn thiện nhiều thủ tục nên cả bên bán lẫn bên mua đều không muốn công bố. Trừ khi bên mua hoặc bên bán là các công ty niêm yết phải công bố thông tin theo quy định, còn không chỉ đến khi nào hoàn tất thủ tục, dự án hoạt động trở lại hoặc triển khai bình thường thì người mua mới công bố. Điều này khiến cuộc chơi M&A bất động sản tới đây hứa hẹn sẽ có nhiều bất ngờ ẩn chứa “nước cờ” riêng của các đại gia.

Nhận định về thị trường, chia sẻ trên báo chí ông Lê Hoàng Châu cho rằng, để cạnh tranh, các chủ đầu tư phải tạo ra sự khác biệt của sản phẩm, nâng cao chất lượng, tiện ích, dịch vụ, giá cả hợp lý, phương thức thanh toán linh hoạt, có nhiều giải pháp hỗ trợ người mua nhà, điều tiết tiến độ sản phẩm đáp ứng nhu cầu và sức mua của thị trường tại từng thời điểm, để đảm bảo tính thanh khoản, không để xảy ra tình trạng nguồn cung quá lớn so với nhu cầu thực. Cuộc đua thương hiệu của các doanh nghiệp hứa hẹn sẽ tạo ra những sản phẩm đột phá đem đến nhiều lựa chọn cho khách hàng.

Phong Vân

Đại gia Sài Gòn dạt về vùng ven săn đất làm nhà vườn">

M&A bất động sản và ‘nước cờ’ của những đại gia

友情链接