'Vua bánh mì' tập 22: Nguyện đụng mặt Gia Bảo, quỳ xuống van xin được gặp Vinh
Nguyện đụng mặt Gia Bảo,ánhmìtậpNguyệnđụngmặtGiaBảoquỳxuốngvanxinđượcgặlịch bóng đá aff cup hôm nay quỳ xuống van xin được gặp Vinh:
Trong tập 21 phim "Vua bánh mì", sau khi minh oan được cho anh Hưng, Nguyện (Quốc Huy) với những manh mối thu thập được đã tiếp tục hành trình tìm mẹ. Sau hơn 7 năm lưu lạc, Nguyện cuối cùng cũng biết được Vinh chong chóng hiện đang làm việc tại tiệm bánh lâu năm - tiệm Vua bánh mì.
Nguyện kiệt sức trên đường tìm đến tiệm Vua bánh mì. |
Trong cuộc quyết chiến với một nhóm giang hồ, Nguyện mình đầy thương tích nhưng vẫn cố gắng tìm đến tiệm bánh ngay trong đêm. Tuy nhiên vì quá kiệt sức, anh đã bị bất tỉnh khi chỉ còn cách tiệm vài bước chân. Tại đây, Nguyện được My (Ngọc Thảo) - một nhân viên của tiệm và Vinh phát hiện, đưa cậu đến bệnh viện.
Tỉnh lại sau cơn mê man, Nguyện bất ngờ nhìn thấy Vinh cùng với hình xăm chong chóng trên tay đang di chuyển ở bên ngoài phòng bệnh liền lập tức đuổi theo. Vinh và My đi xe máy, về cơ bản Nguyện không thể đuổi kịp được. Bị mất dấu bọn họ, Nguyện quyết tâm tìm đến tiệm Vua bánh mì.
Nguyện đuổi theo chiếc xe máy chở My và Vinh chong chóng. |
Bị đuổi khỏi tiệm, Nguyện quỳ xuống van xin ông Mừng cho gặp Vinh. |
Vừa đến nơi, Nguyện hùng hổ xông vào tiệm bánh để kiếm Vinh chong chóng. Bệnh tật vẫn chưa lành, Nguyện nhanh chóng bị ông Mừng (NSƯT Hữu Châu) - bố của My khống chế. Bị đuổi khỏi tiệm bánh, Nguyện quỳ xuống van xin ông Mừng, nhưng điều này không thay đổi được quyết định của ông.
Mặt khác, ông Mừng lúc này đã nhận ra người mà Nguyện đang tìm chính là Quốc Vinh - nhân viên của tiệm bánh nhưng cũng chỉ nhắm mắt làm ngơ. Quốc Vinh nghe đến tên hình xăm của mình liền chột dạ nhưng không dám lên tiếng. Vinh cho rằng đêm đó Dung (Nhật Kim Anh) đã bỏ mạng tại dòng sông nên không thoát khỏi cảm giác tội lỗi.
Thụy Kha luôn ước mơ được thừa kế công ty của Đạt. |
Gia Bảo đụng mặt Hữu Nguyện tại tiệm bánh nhưng không nhận ra sau nhau hơn 12 năm lưu lạc. |
Khuê trách móc Đạt vì quá lạnh nhạt với mình và con trai. |
Chị cả Thụy Kha (Phi Huyền Trang) lúc này đã là một nhân viên đắc lực của Đạt (Cao Minh Đạt). Thụy Kha vì muốn tiếp quản tập đoàn Thành Phát nên không ngại nhúng tay vào những việc không thuộc thẩm quyền của mình. Điều này đã làm cho Đạt không hài lòng.
Trong khi đó, Gia Bảo (Bạch Công Khanh) vì chưa sẵn sàng với việc tham gia vào tập đoàn Thành Phát nên đã chọn cách trốn ra nước ngoài du học. Trên thực tế, cậu đã sớm bỏ học và trở về Việt Nam, tìm đến tiệm Vua bánh mì để tham gia cuộc thi làm bánh. Từ đây, những cuộc gặp mặt giữa Nguyện và Gia Bảo ngày càng nhiều.
Biết tin Gia Bảo bỏ học, Khuê (Thân Thúy Hà) không khỏi lo lắng, tìm đến Tài (Trương Minh Quốc Thái) để bàn cách kiếm con trai. Mặt khác, trở về sau chuyến du lịch dài ngày, thái độ lạnh nhạt của Đạt khiến cho Khuê vô cùng tức giận. Trước tình hình này, Đạt chỉ biết xin lỗi với lý do công việc quá bận bịu.
Hùng Cường
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Mẫu xe Suzuki XL 7. Ảnh: Suzuki Suzuki XL7 đang được bán ra với 2 phiên bản, mức giá từ 600 triệu đồng cho bản AT và 640 triệu đồng cho bản Sport Limited. So với các đối thủ khác, XL7 nổi bật với khả năng tiết kiệm nhiên liệu, độ bền cao, không gian nội thất rộng rãi, đặc biệt là thiết kế thiên về kiểu dáng xe SUV nhiều hơn.
Mitsubishi Xpander
Mẫu xe gánh doanh số của hãng Mitsubishi tại Việt Nam trong năm 2023 vừa qua cũng là một mẫu MPV 7 chỗ - Mitsubishi Xpander. 64% thị phần là mức đóng góp của Xpander cho hãng Mitsubishi tại Việt Nam. Doanh số cộng dồn 2023 của Xpander đạt 16.931 xe, đứng đầu top 10 ôtô bán chạy nhất Việt Nam tính đến thời điểm hết tháng 11/2023.
Mitsubishi Xpander hiện được phân phối với 4 phiên bản là MT, AT, AT Premium và Xpander Cross. Giá bán của Xpander từ 555 triệu đồng - 698 triệu đồng.
Ford Ranger
Ford Ranger đang tạm dẫn đầu phân khúc bán tải với doanh số bán ra đạt 14.173 chiếc, giảm 1,7% với cùng kỳ năm ngoái (bán 14.023 xe). Tuy nhiên, dù doanh số sụt giảm nhưng mẫu xe bán tải này vẫn là mẫu xe ăn khách nhất của hãng Ford với tỉ lệ đóng góp khoảng 47% thị phần.
Giá tốt, thiết kế hợp gu người Việt, trang bị tiện nghi dồi dào là những thứ giúp Ranger bỏ xa các đối thủ khác trong phân khúc. Ford Ranger 2023 được lắp ráp trong nước với 6 phiên bản kèm mức giá công bố 659-965 triệu đồng.
Mazda CX-5
Mazda CX-5 không chỉ thống trị phân khúc xe gầm cao cỡ C mà với quy mô toàn thị trường, mẫu xe của Mazda cũng dẫn đầu nhiều tháng liên tiếp kể từ khi ra mắt.
Chiến lược giá của Mazda CX-5 (từ 749-999 triệu đồng thấp nhất phân khúc) chính là yếu tố quyết định giúp mẫu xe luôn duy trì vị thế dẫn đầu. Trong 11 tháng đầu năm nay, mẫu SUV hạng C này đã có tổng 14.758 xe bàn giao đến khách hàng Việt.
Honda City
Honda City vẫn giữ vai trò là trụ cột doanh số của Honda Việt Nam trong nhiều năm qua dù năm 2023 Honda chỉ bán được 8.391 chiếc City ra thị trường Việt Nam, chiếm 43% doanh số của hãng, tính đến hết tháng 11/2023.
Honda City đang được bán ra với 3 phiên bản, gồm G, L và RS với mức giá khởi điểm từ 559 triệu. Điểm nhấn của Honda City phiên bản 2023 tại Việt Nam nằm ở gói an toàn Honda Sensing, khi gói an toàn này là trang bị tiêu chuẩn trên tất cả các phiên bản.
Hyundai Accent
Với 14.700 xe tính đến hết tháng 11.2023, mẫu sedan đóng góp 31% doanh số của Hyundai tại Việt Nam. So với cái tên đứng thứ là Vios, Accent đang bỏ xa tới 4.000 xe và gần như chắc chắn suất bán chạy nhất phân khúc sedan cỡ B tại Việt Nam.
Accent được ưa chuộng nhờ việc đi đầu về trang bị và có giá bán dễ tiếp cận nhất phân khúc. Hiện tại, Accent đang có 4 phiên bản, giá bán từ 426 triệu đồng cho bản tiêu chuẩn, 542 triệu đồng cho bản AT đặc biệt.
Kia Sonet
Sonet là mẫu xe gây bất ngờ lớn nhất trong dải sản phẩm của Kia. Không phải K3 hay Seltos, những mẫu xe chủ lực nhiều năm qua của hãng Hàn, Kia Sonet mới là cái tên đóng góp thị phần lớn nhất với 28%.
Có được điều đó là nhờ giá bán hấp dẫn, dao động từ 519-574 triệu đồng cho 3 phiên bản. Bên cạnh giá bán dễ tiếp cận, Kia Sonet còn sở hữu ngoại hình khá thời trang và trang bị tương đối đầy đủ.
Toyota Vios
Với doanh số 10.499 xe tính đến hết tháng 11, mẫu sedan này chỉ đóng góp 22% vào thị phần chung của Toyota tại Việt Nam. Có những thời điểm, doanh số Toyota Vios biến mất trên bảng xếp hạng xe ăn khách.
Thay đổi nhưng không nhiều đột phá là nguyên nhân có thể khiến cho doanh số Vios 2023 không còn như những năm trước. Ngoài ra, Vios 2023 tại Việt Nam chỉ là bản nâng cấp giữa vòng đời, chứ chưa phải thế hệ mới của Toyota Vios đang bán ra tại các thị trường khác trong khu vực Đông Nam Á.
Theo Lao động
Top 10 xe bán chạy tháng 11: Yaris Cross bất ngờ góp mặt, Santa Fe biến mấtTrong top 10 xe bán chạy nhất tháng 11/2023, Mazda CX-5, Hyundai Accent và Toyota Vios vẫn duy trì 3 vị trí dẫn đầu. Toyota Veloz Cross và tân binh Yaris Cross bất ngờ góp mặt ấn tượng khiến Hyundai Santa Fe, Kia Seltos biến mất." alt="Điểm tên các dòng ô tô chủ lực, thủ lĩnh gánh doanh số toàn hãng" />- Đầu tháng 10, Stephen Kosslyn - cựu Trưởng khoa Khoa học xã hội, ĐH Harvard đã mở một trường đại học trực tuyến mới mang tên Foundry College. Trường cung cấp chương trình giáo dục thực nghiệm với thời hạn 2 năm, kết hợp giữa giáo dục nghề và giáo dục đại cương truyền thống.
Ông Kosslyn cho biết, đối tượng mục tiêu của trường là người đi làm muốn chuyển việc hoặc muốn được thăng chức, chứ không phải là những thiếu niên mới tốt nghiệp trung học phổ thông.
"Giáo dục nghề nghiệp hiện còn khá sơ sài trong khi chương trình giáo dục đại cương tiêu chuẩn không giúp con người chuẩn bị cho công việc. Một trong những điều khiến Foundry College khác biệt là khả năng kết hợp kiến thức thực tế với giáo dục đại cương", Kosslyn lập luận.
- Trả lời:
Chóng mặt là tình trạng mất thăng bằng khiến bản thân có cảm giác xoay vòng hoặc mọi vật xung quanh đang quay cuồng. Chóng mặt không phải bệnh mà là triệu chứng của nhiều vấn đề sức khỏe. Triệu chứng này thường đi kèm mất thăng bằng, xoay vòng, choáng váng, đau đầu, ù tai, nôn ói, nhìn mờ, hoa mắt...
Chóng mặt gồm ngoại biên và trung ương. Nguyên nhân gây chóng mặt ngoại biên gồm chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (BPPV), bệnh Meniere, viêm thần kinh tiền đình, u dây thần kinh số 8. Nguyên nhân gây chóng mặt trung ương gồm migraine tiền đình, đa xơ cứng, đột quỵ, u não.
Điều trị chóng mặt phụ thuộc vào từng nguyên nhân. Đa phần cơn chóng mặt tự hết song nếu nguyên nhân do bệnh lý, người bệnh có thể được điều trị phục hồi chức năng tiền đình, thực hiện các bài tập tái định vị sỏi tai, dùng thuốc, phẫu thuật.
Hiện, hệ thống đo chức năng tiền đình Interacoustics kết hợp công nghệ ảnh động nhãn đồ (VNG) ứng dụng AI hỗ trợ bác sĩ phát hiện chính xác chóng mặt do rối loạn tiền đình ngoại biên hay trung ương. Phương pháp này còn hỗ trợ bác sĩ phân loại và đánh giá mức độ bệnh và điều trị phù hợp.
Nếu chóng mặt do thạch nhĩ lạc chỗ (BPPV), bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng sẽ điều trị. Trường hợp chóng mặt do rối loạn tiền đình trung ương hoặc các nguyên nhân ngoại biên khác, người bệnh được điều trị với bác sĩ chuyên khoa thần kinh. Hệ thống đo chức năng tiền đình có thể hỗ trợ người bệnh chóng mặt tư thế kịch phát lành tính thực hiện các bài tập phục hồi chức năng tiền đình, với sự hướng dẫn của bác sĩ.
- Chợ ẩm ướt (hay chợ truyền thống) là thuật ngữ chỉ loại hình chợ chuyên bày bán các mặt hàng tươi sống như thịt, cá, hải sản và đồ dễ hư hỏng khác như rau, củ, quả.
Tháng 10 năm ngoái, Wuzhong, khu chợ truyền thống ở Thượng Hải, gây xôn xao khắp thế giới khi hợp tác với thương hiệu thời trang cao cấp Prada. Theo đó, trong vòng 2 tuần, các sạp rau ở chợ Wuzhong được trang trí bằng biểu tượng và sử dụng bao bì in logo của Prada.
Sự kiện này thu hút rất nhiều người yêu thời trang ở Trung Quốc nhưng cũng nhận về không ít chỉ trích, đặc biệt là khi một cô gái bị cáo buộc vứt bó cần tây vào thùng rác để lấy túi giấy Prada ngay sau khi selfie với nó.
Phần lớn phản ứng dữ dội tập trung vào vấn đề lãng phí thực phẩm. Tuy nhiên, sự hợp tác này cũng nêu bật sự thật rằng đối với nhiều người trẻ xứ tỷ dân, chợ truyền thống đơn giản không phải là một phần cuộc sống của họ, theo Sixth Tone.
Chợ truyền thống ở Thượng Hải từng thu hút sự chú ý và cả chỉ trích khi kết hợp với Prada trong 2 tuần. Ảnh: Sohu.
Suy tàn
Zhong Shuru (32 tuổi, đến từ Quảng Đông), nhà nghiên cứu tại Đại học Sun Yat-sen, cho biết rất ít người đồng trang lứa với anh thường xuyên mua sắm ở chợ truyền thống.
“Tôi nghiên cứu thị trường chợ ẩm ướt và rất thích loại hình này nhưng tôi hiếm khi đi nhiều hơn 1-2 lần/tháng. Tuy nhiên, bố mẹ tôi đến đây mỗi ngày và dường như không bao giờ mệt mỏi vì điều đó”, anh nói.
Theo Zhong, có nhiều yếu tố đằng sau sự thờ ơ với các khu chợ truyền thống của giới trẻ Trung Quốc.
Thứ nhất, quá trình đô thị hóa đã đẩy cấu trúc gia đình Trung Quốc theo hướng gia đình hạt nhân và sống một mình. Điều này, cùng với sự gia tăng của các công việc với nhịp độ nhanh và cường độ cao, khiến ngày càng có nhiều người trẻ phụ thuộc vào việc mua mang đi.
Các bữa ăn tự nấu giờ đây là điều xa xỉ. Ngay cả khi những người lao động trẻ có thời gian nấu nướng, họ có xu hướng thích các lựa chọn mua thực phẩm tiện lợi và tiết kiệm thời gian như đặt hàng online.
Giới trẻ xứ tỷ dân thích đặt đồ ăn online hơn là tự nấu nướng ở nhà. Ảnh: Lian Fei/Blue Jean Images.
Sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm tươi sống trong hơn 30 năm qua cũng không ủng hộ chợ truyền thống. Vào những năm 1990, siêu thị ngày càng phổ biến đã cướp đi khách hàng của họ. Những năm 2010 chứng kiến sự sa sút của các chuỗi siêu thị nhưng đối tượng hưởng lợi lại là các cửa hàng tạp hóa nhỏ được mở ngay bên ngoài khu dân cư và cộng đồng. Một số đã phát triển thành chuỗi.
Tiềm năng của thị trường tạp hóa cũng khơi dậy sự quan tâm của những gã khổng lồ bán lẻ trực tuyến như Alibaba và JD.com. Họ bắt đầu xây dựng các sản phẩm và dịch vụ cộng đồng, chẳng hạn như đặt hàng online và giao trong vòng 30 phút, phù hợp hơn với kỳ vọng tiêu dùng của giới trẻ Trung Quốc.
Làn sóng này bùng nổ vào năm 2020, khi các nền tảng thương mại điện tử của Trung Quốc đua nhau tung ra các dịch vụ “mua theo nhóm cộng đồng” trên toàn quốc. Người dùng có thể nhận đơn đặt hàng của họ từ một điểm trả tập trung, thuận tiện trên đường đi làm về.
Các mô hình bán lẻ mới thường được trợ cấp nhiều bởi những công ty trực tuyến đang tìm cách mở rộng thị phần. Do đó, chúng có lợi thế đáng kể về giá so với các chợ ẩm thực và cửa hàng bán lẻ truyền thống khác.
Một yếu tố khác dẫn đến sự suy tàn của chợ truyền thống là thực tế đơn giản rằng nhiều nơi không phải là không gian dễ chịu.
Phần lớn chợ ẩm thực hiện có ở Trung Quốc được xây dựng vào những năm 1980 và một số ít được nâng cấp kể từ đó. Thiết bị cũ kỹ; hệ thống thoát nước, thông gió và chiếu sáng hoạt động kém; các hệ thống cung cấp điện phải vật lộn để giữ thực phẩm tươi trong mùa hè ngày càng khắc nghiệt là một số điểm trừ.
Nhiều chợ truyền thống được tư nhân hóa vào những năm 1990. Một số nhà điều hành tư nhân mới này không đầu tư thỏa đáng vào hệ thống vệ sinh dẫn đến chất thải và rác tràn ngập gần khu vực sản xuất.
Tóm lại, mặc dù có những khu chợ ẩm thực đẹp, hình ảnh của chúng vẫn được đóng khung trong 3 từ: “bẩn thỉu, lộn xộn và xuống cấp”.
Vẫn còn hy vọng
Trong nghiên cứu của mình, Zhong phát hiện rằng các chợ truyền thống đang tìm cách tân trang hình ảnh. Cách tiếp cận đầu tiên là chấp nhận cổ phần hóa, thường bằng cách biến chợ ẩm ướt thành siêu thị hoặc làm cho chúng có vẻ cao cấp hơn.
Các ví dụ nổi tiếng nhất của mô hình này có thể được tìm thấy ở Hong Kong. Trong số 211 chợ truyền thống của thành phố, 121 thuộc sở hữu công khai và 90 còn lại do quỹ đầu tư bất động sản Link REIT kiểm soát.
Kể từ năm 2017, Link đã ký hợp đồng quản lý các chợ truyền thống cho các công ty thương mại đầu tư mạnh vào việc đổi tên chúng thành “thị trường cao cấp”. Ở đó, những người mua sắm giàu có có thể mua hải sản từ Nhật Bản, trứng cá muối từ Nga và các loại hàng hóa khác mà trước đây chỉ có ở siêu thị cao cấp.
Điều này không phải lúc nào cũng có hiệu quả đối với dân địa phương. Những người không thể mua được hàng vì giá quá cao buộc phải tìm nơi khác. Một số thậm chí còn bắt đầu mua hàng tạp hóa qua biên giới ở thành phố Thâm Quyến lân cận.
Chợ truyền thống không có sức hấp dẫn với người trẻ. Ảnh: Peacefoo/iStock.
Các nhà cung cấp cũng bị siết chặt do mô hình dẫn đến những cơ cấu hoạt động tập trung hơn. Khi giá thuê tăng gấp đôi, nhiều gian hàng nhỏ, từng hoạt động với ngân sách eo hẹp đã được các công ty lớn hơn cho thuê.
Cả hai điều này đã làm thay đổi đáng kể đặc điểm của các chợ truyền thống của Hong Kong.
Ở các thành phố tại Trung Quốc đại lục, sự thay đổi liên quan tới các dự án cải tạo và đổi mới do chính phủ lãnh đạo. Ví dụ, một số lượng lớn chợ truyền thống ở phía nam tỉnh Hải Nam được cải tạo từ năm 2017 đến 2018 để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất.
Với nỗ lực đứng vào hàng ngũ “thành phố vệ sinh quốc gia” và “thành phố văn minh quốc gia”, một thành phố trong tỉnh đã đầu tư hàng chục triệu nhân dân tệ để bổ sung hoặc cập nhật hệ thống thông gió tại các khu chợ ẩm ướt cũng như lắp đặt màn hình điện tử và các thiết bị khác.
Sự hợp tác của Prada với chợ Wuzhong là trường hợp điển hình của mô hình này. Các kiến trúc sư và nhà thiết kế làm cho khu chợ trông hấp dẫn hơn, nhưng cấu trúc kinh doanh vẫn không thay đổi. Do đó, thay đổi chỉ giới hạn ở việc cải tạo bề ngoài.
Tuy nhiên, khi được thực hiện đúng cách, việc cải tạo có thể nâng cao sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng trẻ tuổi, mang lại lợi ích cho các nhà cung cấp cũng như điều hành thị trường.
Mô hình cuối cùng liên quan đến việc nắm bắt tâm tư của người trẻ tuổi. Ví dụ, tập đoàn Lingnan của Quảng Châu đã công bố kế hoạch bắt đầu bán các món ăn được cắt gọt, chế biến sẵn để có thể nhanh chóng nấu tại nhà. Bằng cách đó, những người trẻ thích tự nấu nướng nhưng không có thời gian có thể thực hiện điều mình muốn mà không cần quá vất vả.
Các thị trường khác đang cố gắng khôi phục chức năng bị lãng quên của chợ ẩm thực truyền thống: mạng xã hội. Họ xây dựng các cửa hàng hoa, tiệm bánh, hiệu sách và trung tâm dành cho người cao tuổi ngay trong khuôn viên, mở rộng chúng từ nơi để mua thực phẩm thành không gian cộng đồng chung.
Liệu những cải tạo này có giúp các chợ truyền thống chống chọi lại thách thức từ xu hướng “bán lẻ mới” và tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của các gia đình Trung Quốc? Không có câu trả lời dễ dàng, nhưng nhà nghiên cứu Zhong Shuru rất lạc quan.
Theo anh, chợ truyền thống đại diện cho kho tàng nguyên liệu địa phương.
Một người trẻ tuổi ở Hải Nam nói với Zhong rằng việc mua sắm cùng bố mẹ khiến cô yêu thích đi chợ, một phần vì có thể mua được những thực phẩm theo mùa được sản xuất tại địa phương mà không thể tìm thấy ở nơi khác.
“Các chợ truyền thống đang thay đổi, nhưng tôi hy vọng chúng vẫn duy trì được bản sắc để bảo tồn một phần quan trọng của sự đa dạng đô thị của Trung Quốc cho thế hệ tiếp theo”, Zhong nói.
Theo Zing
Tham vọng bán máy bay của người đàn ông chưa học hết cấp 3
Bỏ học cấp 3, Xu Bin dành cả đời để tự chế máy bay với tham vọng nó sẽ mở ra một ngành công nghiệp mới ở Trung Quốc.
" alt="Người trẻ Trung Quốc không đi chợ" /> Bà Phan Thị Lan (phải) rùng mình nhớ lại sự việc. Ảnh: Hồ Hà
Khi cơm không lành canh chẳng ngọt
Để tìm hiểu vụ việc, chúng tôi đã tìm về xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc. Ngôi nhà bà Phan Thị Lan (SN 1944), mẹ của anh Nguyễn Trọng Phi nằm nhỏ bé, nghèo nàn sau lũy tre. Trong nhà không có vật dụng gì đáng giá, ngoài bộ bàn ghế nhựa, chiếc ti vi cũ và hai chiếc giường đơn. Khuôn mặt già nua, nhăn nheo, ôm đứa cháu gái đang ngủ, bà Lan buồn bã mở đầu câu chuyện: “Chúng nó mới về nhà này được ít ngày thì đã xảy ra cơ sự. Bây giờ mẹ con bé thì đang bị công an tạm giữ, bố thì hoang mang, bực tức. Chẳng biết cuộc sống sau này như thế nào nữa…”.
Đậu Thị Huệ và chồng – anh Nguyễn Trọng Phi (SN 1986) kết hôn cách đây 6 năm, đã có chung một con gái 3 tuổi. Thời gian gần đây, hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Sau khi quyết định sống ly thân, Huệ bế con nhỏ về sống cùng mẹ chồng. Đến ngày 26/3, anh Phi về nhà để làm thủ tục ly hôn thì Huệ đã lén bỏ thuốc độc vào thức ăn để trả thù chồng.
Theo lời kể của bà Lan, cách đây 6 năm, con trai bà gặp và yêu Huệ khi cả hai vào làm ăn trong Lâm Đồng. Năm 2009, hai người về quê xin phép gia đình làm thủ tục đăng ký kết hôn. “Huệ quê ở xã Nghi Công - làng kế bên xã Nghi Lâm. Hoàn cảnh đều khó khăn nên gia đình chỉ làm mâm cơm báo với ông bà tổ tiên, mời xóm làng thân cận đến chung vui, chứ không tổ chức đám cưới linh đình”, bà Lan kể.
Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn, vợ chồng Huệ tiếp tục vào Lâm Đồng làm ăn. Nhưng chỉ được một thời gian ngắn, hai người xảy ra mâu thuẫn, anh Phi bỏ đi nơi khác làm ăn, không sống cùng vợ. Một thời gian sau, Huệ chủ động đi tìm anh Phi, hai người làm lành với nhau và cháu Nguyễn Thị Vi ra đời sau lần đoàn tụ này.
“Lúc chuẩn bị sinh con, Huệ về quê ở với tôi, mẹ con bà cháu đùm bọc nhau. Cháu Vi mới sinh ra mắc bệnh vàng da sơ sinh, phải nuôi trong lồng kính, tôi vào bệnh viện chăm cả hai mẹ con nó. Ở nhà với bà đến lúc cháu được 7 tháng thì hai mẹ con Huệ bồng nhau vào trong Lâm Đồng với chồng”, bà Lan kể.
Nhưng vào đến nơi, chưa được bao lâu, hai vợ chồng lại tiếp tục “cơm không lành, canh chẳng ngọt”, Huệ bỏ con lại cho chồng đi nơi khác làm ăn. Một mình anh Phi vừa đi làm, vừa chăm sóc con nhỏ suốt mấy năm trời. Có lần, Huệ đến xin đón con về nhà ngoại nhưng một thời gian sau lại trả con cho anh Phi chăm sóc.
“Cuối tháng 12 năm ngoái, Huệ tìm đến nhà trẻ nơi con gái đang học xin cô giáo cho bế con rồi giấu chồng bắt xe về quê. Lúc đó, Phi gọi điện về nhà bảo tôi không cho Huệ vào nhà nữa. Biết hai đứa nó không còn tình cảm, nhưng thấy con dâu bế cháu về, xin lỗi mẹ, nói là cho con cơ hội làm lại, tôi nghĩ thương quá nên lại đón hai mẹ con về ở trong nhà”, bà Lan kể giọng buồn bã.
Bỏ thuốc vì chồng đòi ly hôn
Chân dung người vợ bỏ thuốc nhằm đầu độc chồng (ảnh do gia đình cung cấp).
Theo tìm hiểu của PV, trong khoảng thời gian ở nhà chồng, Huệ phát sinh mâu thuẫn, đặc biệt là tranh chấp chuyện đất đai với bà Lan. Tức con dâu, bà Lan lập tức gọi điện cho con trai “sớm trở về thu xếp mọi việc với vợ”.
Bà Lan kể, ngày 25/3 vừa qua, anh Phi về nhà nhưng phớt lờ sự có mặt của vợ, chỉ chơi với con. Chiều ngày 26/3, anh Phi gọi Huệ lại ngồi nói chuyện, đề cập đến việc hai người không còn tình cảm với nhau nữa rồi yêu cầu làm thủ tục ly hôn. Đến 17h cùng ngày, anh Phi đi mua lòng lợn về nấu ăn, trong lúc đang nấu thì anh Phi đi ra ngoài để lấy gia vị. Lợi dụng lúc chồng ra ngoài, Huệ đã lén bỏ một thứ bột đen vào nồi lòng nhưng bị chồng phát hiện.
“Lúc đó thằng Phi vào nhìn thấy lòng lợn bị đổi màu, nó mới sợ quá hét lên “vợ con bỏ thuốc độc vào nồi”, rồi kêu hàng xóm đến chứng kiến. Một công an viên của xóm bảo đem thử cho chó ăn, nhưng chó không ăn những miếng bị đen, chỉ ăn mấy miếng xung quanh. Ăn xong, chó chạy ra hồi nhà, nôn hết”, bà Lan rùng mình nhớ lại.
Sự việc bị phát giác, Huệ hoảng hốt xin lỗi, mong chồng tha thứ nhưng anh Phi không chấp nhận. Quá sợ hãi, Huệ tìm cách bỏ trốn. Ông Đặng Văn Thắng, công an viên thôn kể lại: “Chiều hôm đó đi làm về thì tôi thấy anh Phi sang báo cáo việc mình bị vợ đầu độc bằng thuốc chuột. Tôi sang nhà Phi và chứng kiến nồi lòng lợn bị chuyển sang màu đen, rất đông người dân tò mò đứng vây xung quanh. Sau khi xác nhận sự việc, tôi lập tức báo với công an xã và công an huyện đến làm việc”.
Một số hàng xóm sống gần nhà bà Lan cho biết, anh Phi và Huệ đi làm ăn xa, thỉnh thoảng mới về nhà. Huệ có thời gian ở cùng mẹ chồng nhưng lười biếng, ăn nói xấc xược, hỗn láo với bà Lan. “Hôm qua thì Huệ ra cơ quan công an tự thú rồi. Lúc công an khám xét trong nhà thì thấy hai gói thuốc, một gói đã cắt, một gói còn nguyên bị Huệ vứt vào trong bếp tro. Chẳng biết Huệ nghĩ gì mà lại làm liều như vậy. Nếu không phát hiện, Phi ăn phải có khi đã xảy ra án mạng rồi”, ông Phan Văn Đình, cậu ruột anh Phi nói.
(Theo Báo GĐ&XH)" alt="Rùng mình kể chuyện nàng dâu đầu độc chồng" />Ngày 31/3, trao đổi với PV, đại diện lãnh đạo Công an huyện Nghi Lộc cho biết, Đậu Thị Huệ đã ra đầu thú tại cơ quan điều tra. Bước đầu, Huệ khai nhận do tức giận vì chồng đòi ly hôn nên đã lén bỏ thuốc vào nồi thức ăn. Cơ quan công an đang tiến hành điều tra làm rõ vụ việc. Được biết, trước đó tại hiện trường, trong quá trình khám nghiệm, cơ quan công an đã thu được một gói Fokeba 200% còn nguyên và một vỏ Fokeba 20%.
Biết vậy, nhưng cũng chẳng ai hơi đâu lên án hay trách cứ chị em nếu họ có "đàn bà tính". Vai trò, thiên chức, trách nhiệm phải tổ chức, cất đặt từng li từng tí, tỉ mẩn vun vén cho tổ ấm mặc định họ được quyền như vậy. Thành thử, một khi các ông phạm phải "vùng" tính cách ấy, nhiều hay ít đều không tránh khỏi cái bĩu môi ngán ngẩm, chê bai... tầm thường.
Mình em làm vợ được rồi!
"Trăm bữa cơm như một, nếu không chê món này, chồng cũng bảo món kia phải chế biến "vầy nè, vầy nè" mới ngon. Đàn ông sao lại quá quan tâm đến chuyện ăn uống. Cái tính hay chê của chồng khiến tôi phiền lắm. Đơn cử, một bữa nghe anh quát con: "Nó bẩn thỉu, con không được chơi với nó". Hỏi, anh bảo con bé hàng xóm sang chơi, nhìn nó mũi dãi lòng thòng, đi chân đất dơ dáy nên không muốn con làm bạn. Tôi hỏi anh, vậy phải cho con chơi với người nào? Anh cao giọng: "Ít nhất phải người dạy cho con điều hay. Mình đã trầy trật chỉ bảo, con mới có thói quen mang dép, biết hỉ mũi, giữ quần áo sạch thì không thể để con chơi với bạn vệ sinh kém".
Chưa hết, anh còn cực kỳ... nhiều chuyện. Có lần, anh đưa con ra ngõ chơi, lát sau quay vào, bảo: "Bà Tám ve chai, quanh năm lam lũ, vất vả, người gầy đét; hôm nay đi ăn cưới mặc cái váy sang trọng vẫn chẳng "cứu vớt" được; còn trông lạc điệu, kỳ kỳ sao đó". Tôi chỉ biết... há mồm.Cạnh nhà tôi là gia đình anh Thẩm sửa xe. Một trưa đang ngủ, chồng bị đánh thức bởi tiếng ồn. Bực mình, anh chạy sang mắng vốn, sau đó mang chuyện mách lên tổ dân phố. Vậy là hai nhà không ngó nhau. Tôi biết chồng quá đáng, muốn anh sang giảng hòa nhưng anh nhất định "tội gì phải hạ mình". "Chiến tranh lạnh" kéo dài đã nửa năm, chưa biết bao giờ chấm dứt.
Người ngoài anh đã vậy, tôi thì khỏi nói. Quần áo vừa giặt xong, nếu không mang đi phơi liền bị anh nhăn nhó "để lâu nhàu đồ hết"; tôi quét nhà xong, thể nào anh cũng... quét lại. Bi kịch nhất, thi thoảng tôi dắt xe, anh sẽ... dòm dòm xem liệu bánh xe có giẫm lên đôi dép? Đàn bà quá phải không? Ngán ngẩm! Bao lần tôi nửa đùa nửa thật "ở nhà này, mình em làm vợ là được rồi"; nhưng tình hình vẫn chẳng khá hơn" - chị Ngọc Oanh, H.Củ Chi nói một hơi.Bần hơn đàn bà!
"Còn tôi, hiện tại ý nghĩ muốn thoát khỏi ông chồng "bần hơn đàn bà" cứ lởn vởn trong đầu. Cuộc sống gia đình không đến nỗi, nhưng cách anh ứng xử với đồng tiền khiến tôi nghẹt thở.
Chồng tôi thích đi chợ, nấu ăn. Phải chăng, thường phải chi tiêu từng chút một biến anh thành kẻ chi li, tính toán đến bần tiện? Có lần anh sai con: "Ra bà Liên mua cho ba nửa ký cà chua, phải là bà Liên nha". Khổ nỗi, cà chua thì mua đâu chẳng được; thằng nhỏ vừa về, anh lôi mấy quả cà ra càm ràm: "Con không nghe lời ba phải không?". Anh bảo, cà chua bà Liên ngon nhất chợ, trái mọng, vừa chín tới. Xong anh tuyên bố: "Chợ Cầu Mé này anh lạ gì ai, người nào bán gì ngon anh nắm hết. Cũng chẳng ai lạ gì anh mà dám bán thứ tệ hại". Chồng lạ gì ai thì tôi không biết, riêng khoản "ai lạ gì anh" thì tôi đã... mục sở thị.
Hôm đó nhà có tiệc, cùng nhau đi chợ, thấy anh hùng hổ ngã giá mà tôi ái ngại vô cùng. "Cũng là dưa leo, sao hàng kia bán rẻ hơn của chị 500 đồng, bớt đi rồi tôi mua" - anh kỳ kèo. Người bán đáp: "Tôi biết tính anh mà, hàng tuyển anh mới ưng; bên đó rẻ nhưng anh vẫn bỏ sang tôi đó thôi". Hay, mỗi lần có người đến giao nước, thu tiền điện, tiền rác... nếu đưa dư tiền, anh sẵn lòng chờ thối, dù chỉ một ngàn đồng; ai quên, anh níu tay vặn hỏi, quy kết họ... gian.Riêng tôi, thi thoảng mua sắm vài thứ cho mình, như bộ váy dành ăn cưới mới đây, là gặp ngay cái nhíu mày khó chịu: "Sắp tới phải bóp miệng, bóp bụng may ra đủ ăn". "Cơn nghẹt thở" khiến tôi tức nước, vỡ bờ, có ý nghĩ muốn thoát khỏi anh, thoát khỏi tính bần tiện này. Cậu em vào công tác, vợ chồng tôi đến khách sạn thăm em. Tại đó, tôi "lạt miệng", mở bịch snack của khách sạn ra ăn, anh thấy vậy, nhăn mặt: "Coi giá đi, của khách sạn mà". Tôi chưa hết bẽ mặt thì bị nghe phán tiếp: "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng là tính luôn những trường hợp như vậy đấy!". Không còn khả năng chịu đựng, tôi xin phép ra ngoài rồi đón taxi về" - chị Bích Vân, Q.Tân Phú kết thúc bài ca thán chồng trong tiếng thở dài.
Sao mới đáng mặt đàn ông?
Các ông chồng có hiểu cho nỗi chán nản chất chứa của các bà? Ai sống nổi nếu các ông "đàn bà tính" quá mức? Họa hoằn lắm, chị em chỉ có thể khép hờ mắt cho qua; hoặc tập thích nghi, sống chung với lũ. Nhưng, kiểu gì thì cuộc chung sống cũng dẫn đến bi kịch bởi những tính cách ấy như "vòng kim cô" trên đầu mỗi ngày một siết chặt; khi mà nó diễn ra hàng ngày, va chạm trong mọi sinh hoạt.
Tuy vậy, nói đi cũng phải nói lại, thời cuộc đã khiến chồng vợ ít nhiều "đổi vai" nhau. Đàn ông đi chợ, ngã giá hay giữ sổ thu chi là chuyện bình thường; nhất là khi xu hướng mới đòi hỏi người đàn ông hiện đại vừa có chỗ đứng trong xã hội mà vẫn chu đáo, biết lo toan, chăm sóc, thu vén cho gia đình. Nhiều ông còn cảm thấy hạnh phúc bởi được thể hiện tình thương yêu vợ con, ở sự lo toan vụn vặt, chi tiết, biết tiết kiệm, dành dụm từng đồng. Tội gì không để họ hạnh phúc? Lẽ đó, phụ nữ, nên chăng bớt bận tâm, xét nét đến những tiểu tiết của chồng - bởi sự xét nét đó cũng một cách tự thân chị em gián tiếp phô bày "đàn bà tính".
Sau cùng, chẳng ông nào muốn mang những đặc tính mà "phe kia" còn muốn chối bỏ. Hai bên phải hiểu rằng, mọi sự đều có ngưỡng; mà, vợ chồng bao giờ chẳng canh lề, giữ lối cho nhau. Dưới đôi mắt tỉ mẩn, nhạy cảm có sẵn, các bà hãy là người góp ý, khuyên nhắc, động viên chồng trở về đúng vị thế, tư cách nếu thấy ông sa đà. Ngược lại, các ông tự kiểm kê, rà soát, xem ngó chính mình sao cho không chệch ray... tay đàn ông chính hiệu! Đừng để "đàn bà tính" - chẳng riêng gì các ông - ở thế không cứu chữa được, ngôi nhà như có hai bà vợ; sớm muộn cũng mất vui.
(Theo Phunuonline)
" alt="Chồng... đàn bà" />
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Tài xế xe ben vượt đèn đỏ ở Long An bị lập biên bản sau phản ánh của VietNamNet
- ·Tuyệt phẩm vô lê gieo sầu cho Argentina
- ·Thuận An, Phúc Sơn vi phạm về đấu thầu, kế toán không liên quan đến kiểm toán
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Chồng không ghen dù Thanh Thảo hát cùng 'tình cũ' Quang Dũng
- ·Cổ phiếu Samsung Electronics thấp nhất 4 năm vì Trump
- ·Ngày cha ra đi, cả làng thương xót
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Mẹ ngồi khóc ngoài cửa 5 phút trước khi mất, con sững sờ khi xem camera
2. Cảm xúc trong giọng nói
Có một thuật toán máy tính có thể dự đoán hôn nhân hạnh phúc với độ chính xác là 79%, chỉ bằng cách sử dụng giọng nói của vợ hoặc chồng khi giao tiếp. Các nhà khoa học đã phân tích cuộc trò chuyện của hơn 100 cặp vợ chồng đến gặp chuyên gia tâm lý và sau đó theo dõi tình trạng hôn nhân của họ trong 5 năm.
Kết quả cho thấy, những yếu tố như cường độ, cao độ, độ rung đều có thể biểu thị cảm xúc mạnh mẽ. Nội dung của lời nói là điều đáng chú ý, thế nhưng những yếu tố khác như đã nêu ở trên cũng quan trọng không kém. Cách nói cũng thể hiện được thái độ và và triển vọng hạnh phúc của cặp vợ chồng.
3. Đồng nghiệp khác giới
Theo các nhà nghiên cứu Đan Mạch, những người làm việc thường xuyên được “bao vây” bởi các đồng viên khác giới thường có tỷ lệ ly hôn cao hơn 15%. Nghiên cứu về vấn đề này được thực hiện trên quy mô lớn thông qua kết quả thu được từ tất cả các cặp đôi đã kết hôn từ năm 1981 đến năm 2002 ở Đan Mạch. Có đến khoảng 100.000 người trong số này đã ly hôn.
4. Ảnh hưởng từ mẹ
Phụ nữ có tỷ lệ nộp đơn ly hôn thường xuyên hơn. Hơn nữa, đã có nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các cặp vợ chồng đều “học tập” hành vi của cha mẹ, đặc biệt là mẹ của họ. Các nhà xã hội học đã nghiên cứu hành vi của 7.000 người và phát hiện ra rằng nếu một người mẹ bắt đầu một mối quan hệ mới, khá thường xuyên (cho dù đó là hôn nhân hay chỉ là chung sống), thì những đứa con trưởng thành của họ cũng sẽ cư xử như vậy.
5. Phớt lờ mâu thuẫn
John Gottman đã nêu ra 4 dấu hiệu của ly hôn: sự coi thường, vị trí của người là nạn nhân, sự chỉ trích và thờ ơ trước xung đột. 4 yếu tố này đều có thể để lại những ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc trò chuyện, hay lâu dài là mối quan hệ của hai người.
Các cặp vợ chồng khó có thể tránh khỏi tranh cãi và bất hòa. Tuy chúng thường đi kèm với khoảng thời gian không dễ chịu, những cuộc tranh luận này vẫn giúp làm sáng tỏ những mong muốn và nguyện vọng riêng tư của mỗi người, giúp giải quyết những bất mãn sâu kín nhất. Nếu cả hai luôn tránh né trò chuyện về bất đồng, sự khó chịu và phẫn uất sẽ ngày một nghiêm trọng hơn.
6. Thái độ tiêu cực của chồng đối với bạn bè của vợ
Kết quả từ một khảo sát trên 373 cặp đôi hơn 16 năm chung sống cho thấy, có đến 46% các cặp vợ chồng đã ly hôn vào năm thứ 16 của cuộc hôn nhân. Một nguyên nhân phổ biến cho rạn nứt này là các chỉ trích của người chồng đối với bạn bè của vợ.
Theo các nhà khoa học, mối quan hệ giữa phụ nữ và bạn bè của họ đặc trưng bởi sự gần gũi và hỗ trợ về mặt tình cảm, do đó thường kéo dài lâu hơn. Trong khi đó, tình bạn của nam giới thường phụ thuộc vào các hoạt động chung của hai bên. Vì vậy, đàn ông dễ dàng thay đổi đối tượng giao thiệp và không dễ làm thân với bạn bè của vợ, đặc biệt là những đối tượng mà họ không có cảm tình.
7. Tình cảm quá mức của cặp đôi mới cưới
Nhà tâm lý học Ted Huston đã nghiên cứu 168 cặp vợ chồng trong vòng 13 năm kể từ khi kết hôn. Kết quả được công bố trên tập san Interpersonal Relations and Group Processes vào năm 2001, trong đó nêu rõ: “Khi mới cưới, những cặp vợ chồng mà sau đó ly hôn trong vòng 7 năm trở lên có sự thể hiện tình cảm với nhau nhiều hơn gần 1/3 so với các cặp đôi sau cùng duy trì được hôn nhân thành công”.
Điều này là do, những cặp đôi bắt đầu mối quan hệ bằng cảm xúc lãng mạn mạnh mẽ thường khó duy trì cường độ của những cảm xúc đó. Dần dà, điều này sẽ gây ra nhiều sự thất vọng và cảm giác tình cảm nhạt phai. Chuyên gia Aviva Patz nói: “Những cuộc hôn nhân bắt đầu với ít điều lãng mạn kiểu Hollywood thường có tương lai đầy hứa hẹn hơn”.
8. Nghèo đói và thất nghiệp
Rõ ràng là sống trong điều kiện khó khăn là điều không hề dễ dàng. Các mối quan hệ trong những gia đình này thường dễ tan vỡ hơn so với những gia đình có được sự ổn định về tài chính. Bob Birrell, đồng tác giả của một nghiên cứu về kết quả tài chính của các bậc cha mẹ sau khi ly thân, xác nhận điều đó. Ông chia sẻ: “Hầu hết những người đàn ông đã ly thân và ly hôn có thu nhập thấp, và họ ít khi chi trả để đảm bảo cho hạnh phúc của người vợ và con cái”.
9. Giường chật chội
Vợ chồng nên ngủ riêng hoặc ngủ trên giường có diện tích rộng rãi để bảo đảm sức khỏe tinh thần và thể chất, có giấc ngủ ngon và từ đó duy trì bầu không khí vui vẻ trong gia đình. Các nhà khoa học nghiên cứu về giấc ngủ đã phát hiện ra rằng, 30-40% các cặp vợ chồng ngủ khác giường với nhau. Hành động này là điều có lý bởi nếu không có được thời gian ngủ nghỉ chất lượng, cả hai sẽ dễ sinh ra khó chịu, cáu bẳn, lâu ngày tích tụ thành mâu thuẫn lớn khó hòa giải./.
Theo VOV
Sập bẫy đắng cay khi ngoại tình với vợ cũ
Không thể cưỡng lại sự cám dỗ khi gặp lại, tôi đã ngoại tình với vợ cũ và cay đắng biết mình sập bẫy ngay sáng hôm sau.
" alt="Dấu hiệu báo trước đổ vỡ hôn nhân" />Tôi không đồng ý vì trước tiên không biết đào đâu rasố tiền hơn trăm triệu nộp "dằn chân". Mà vợ chồng thì mới mẻ quá, concòn chưa rời vú mẹ, chồng đi xa như thế, đối diện với nhớ thương và lolắng này thì làm sao tôi tôi sống yên tâm?
Nhưng chồng cứ nằn nì, rằng bao nhiêu gia đình đi có vài năm về đã giàu sụ; rằng tôi vẫn ham một cái nhà riêng, một bộ trang sức đẹp, rằng những ngày cuối tuần không phải tất bật với chợ búa, nhà cửa, con cái, làm "đúp" cả việc của tuần sau mà chỉ nghỉ ngơi, vui đùa cùng nhau... Tôi sẽ có tất cả, khi đồng ý cho anh đi ba năm...
Tôi không tin quảng thời gian ngắn như gang tay đó sẽ biến cuộc sống thường nhật áo cơm thành thiên đường chỉ có hoa và bướm. Nhưng ba mẹ chồng hết ngọt nhạt lại dùng lời nói uy dũng bắt chẹt, rằng con trai do ông bà sinh ra, khó khăn nuôi dưỡng cho nên vai nên vóc sao giờ kẻ có quyền bắt nó sướng hay khổ là một con đàn bà xa lạ (?). Trên đời này vợ có thể có cả chục chứ cha mẹ duy nhất mà thôi... Tội gì phải sống với một con vợ "không biết điều" như thế? Ông bà nói ngày này qua ngày nọ, họ hàng, khách khứa đến chơi nhà thì nội dung rôm rả nhất vẫn là chuyện tôi "cản đường" không cho chồng đi xuất khẩu lao động.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Rồi một ngày chồng tôi quyết định: "Thôi, em không đồng ý cho anh đi làm cũng được, nhưng hãy để anh đi du lịch thử xem có thật là bên ấy thu nhập cao không". Tôi đồng ý mà không biết rằng đó là một "âm mưu" của cả nhà chồng. Để chuẩn bị cho chuyến "du lịch" này của chồng, tôi đã vay mượn bạn bè, họ hàng bên ngoại, chơi hụi tuần, hụi tháng để gom đủ năm mươi triệu cho chồng.
Để có tiền đóng hụi, trả bạn bè, tôi ngày đi làm công nhân, đêm phụ rửa chén quán ăn tới 11 giờ. Sáng sớm đã dậy lúc 4 giờ phụ mẹ chồng dọn sạp hàng bông trước ngõ... Một đêm tiếng là được ngủ 5 giờ dồng hồ nhưng tôi luôn phải thức canh con bệnh, một mình nhớ mong lo lắng...
Thế nhưng... chồng tôi đã không đi một tháng theo dự tính mà hơn 3 năm qua biền biệt xứ người. Không về thăm vợ con đã đành, đàng này anh cũng không gọi lấy một cuộc điện thoại. Và tất nhiên chuyện gửi tiền về phụ tôi trả số nợ ngày anh đi càng là chuyện không tưởng!
Vậy mà đau xót thay, cùng thời gian này anh đã gửi tiền về cho mẹ anh, bà đã bắt đầu sắm nhiều trang sức, có tiền gửi ngân hàng, vật dụng trong nhà từ bộ sa-lon, chiếc tủ lạnh, cái tivi phẳng... Bà không ngần ngại khoe với chòm xóm rằng đó là của thằng P. (tên chồng tôi) gửi về. Có người biết chuyện, hỏi bà: "Thế số tiền ngày trước vợ P. mượn cho chồng đi, P. đã gửi về trả xong chưa?". Mẹ chồng tôi tỉnh bơ trả lời hàng xóm: "Nợ nó mượn thì nó trả! Thằng P. tôi nuôi mấy chục năm trời giờ phải có bổn phận trả hiếu lại cha mẹ chứ! Gửi tiền cho vợ để con vợ nó ăn rồi đi... lấy trai à?". Người hàng xóm ấy, vì bất bình, vì "nhiều chuyện" nên đã mách với tôi như thế, nếu không chắc chưa biết đến bao giờ tôi mới hiểu được cái tình của chồng đối với mình "đậm sâu" đến thế!Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Rồi tôi "ăn cắp" được số điện thoại của chồng từ máy mẹ chồng, gọi sang bên ấy thì anh ta chửi bới, hằn học rằng hãy để anh an tâm làm ăn, ở nhà một mẹ một con làm không đủ nuôi nhau hay sao mà còn gọi qua vòi vĩnh này nọ (?). Và cúp máy nhưng không hề nói một lời về số tiền mà tôi đã mượn để anh đi ngày trước. Bao nhiêu cuộc gọi của 3 năm qua đều rặt một kiểu xối xả mắng mỏ, ào ào chửi bới và tiếng tut...tut... vang vọng vào tâm tư vốn đã lắm ưu phiền, nhiều mong nhớ của tôi. Buồn thay, hơn 3 năm này tôi tôi vẫn ở nhà cha mẹ chồng làm dâu và nuôi con nhỏ chờ chồng về. Nhưng gần đây anh nói anh sẽ không về Việt Nam nữa, anh ta đã có vợ bên ấy rồi, mọi chuyện muốn gì tôi tôi cứ tự do giải quyết.
Bây giờ tôi tôi vẫn đi làm công nhân, số nợ năm mươi triệu ấy đã trả được hơn nửa. Nhưng lòng buồn quá... Mẹ chồng thì không phải là không biết số tiền tôi tôi mượn cho con bà đi, giờ anh ấy gửi về hàng trăm triệu nhưng bà vẫn lặng im như người ngoài cuộc. Mà điều tôi buồn nhất không phải là chuyện tiền nong mà là thái độ của nhà chồng. Họ không xem tôi là một đứa con dâu đáng thương đáng quý mà lại xem tôi như kẻ ăn đậu ở nhờ... Tôi làm việc quần quật như thế nhưng họ luôn "mắng chó chửi mèo" rằng nhà có người vắng chồng ăn no ngủ kỹ để... béo thiên hạ!!!.
Tôi quá chán, nhưng thật tình cũng có phần e ngại nên không dám thẳng thừng "đòi" mẹ chồng số tiền trả nợ mà đáng ra bà đã trả giúp tôi. Lẽ nào tấm tình của tôi thật thà như thế nên đã bị những người mà mình đã đặt hết yêu thương chà đạp phũ phàng? Tôi muốn ly hôn, muốn nhanh chóng bước ra khỏi gia đình quá ít tình người đó, nhưng nghe đâu thủ tục ly hôn với người đang cư trú ở nước ngoài rất nhiêu khê và tốn kém nhiều tiền bạc. Mức lương công nhân may trên dưới ba triệu đồng mỗi tháng và còn phải nuôi con nhỏ, trả nợ cho chồng đã không thể nào dư, thì bây giờ làm sao tôi có thể chạy theo các thủ tục để ly hôn người chồng bội bạc này?(Theo Kim Cúc/Phunuonline)
" alt="Lừa vợ là loại đàn ông... hèn!" />- - "The Nymphomaniac",tác phẩm mới nhất của đạo diễn phim “AntiChrist” Lars Von Trier, gây ngạc nhiênkhi có tới hai phiên bản khác nhau về mức độ mô tả sex.
TIN BÀI KHÁC
Điện ảnh Việt đang làm gì ở LHP Cannes?" alt="Hai phiên bản khiêu dâm của một bộ phim nghệ thuật" /> Chủ nhà nổ súng xuyên cửa, đẩy lùi hai tên cướp táo tợn
MỸ - Ethan Rodriguez, một người đàn ông sống ở Texas đã nổ súng xuyên cánh cửa để đẩy lùi hai tên cướp táo tợn đóng giả làm nhân viên sửa chữa đang định xông vào nhà anh ta." alt="Khoảnh khắc 2 kẻ đi cướp gặp ngay nữ cảnh sát mặc thường phục " />
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Yêu qua mạng 4 năm, cặp đôi Nghệ An vừa gặp mặt đã làm lễ dạm ngõ
- ·Làm thế nào bớt chóng mặt?
- ·Nhiều bệnh nhân ung thư từ chối điều trị vì quá nghèo
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Vốn hóa Tesla đạt 1.000 tỷ USD
- ·Brad Pitt bí mật tổ chức sinh nhật cho Angelina Jolie
- ·Toyota Camry 2022 ra mắt, có thêm bản hybrid giá 1,441 tỷ đồng
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- ·Món quà bất ngờ từ người dưng khiến cậu bé nghèo xúc động