Theo thống kê, tại thị trường trong nước hiện có hơn 30 mẫu smartphone trang bị công nghệ bảo mật vân tay (cho phép người dùng mở khóa nhanh chóng thay vì phải nhập mật khẩu bằng chữ và số như thông thường khá mất thời gian, bất tiện) đang được bán theo đường phân phối chính hãng tại các hệ thống, cửa hàng bán lẻ. 

Từ các mẫu thuộc hàng cao cấp như iPhone 6S, iPhone 6S Plus, Samsung Galaxy S7, HTC 10, Sony Xperia Z5 Premium, Samsung Galaxy Note 5… với giá bán từ 15 – 24 triệu đồng, cho tới phân khúc thấp hơn với giá từ 7 triệu cho tới hơn 10 triệu đồng như iPhone 5S, Asus Zenfone 3, Samsung Galaxy A5, HTC One A9, Galaxy A9 Pro, Sony Xperia X…

Tuy nhiên đáng chú ý, tại thời điểm hiện nay smartphone trang bị công nghệ bảo mật vân tay không còn là thiết bị quá xa xỉ đối với người tiêu dùng tại Việt Nam khi ngày càng có nhiều sản phẩm được tung ra thị trường với giá mềm.

Nguyên nhân là do sự đổ bộ liên tiếp của loạt sản phẩm mang thương hiệu Trung Quốc như Huawei, Wiko, Elophone, ZTE, Lenovo từ đầu năm 2016 đến nay.

Chỉ từ 2- 5 triệu đồng, thậm chí dưới 2 triệu đồng, người tiêu dùng đã có thể mua được một chiếc smartphone trang bị công nghệ bảo mật vân tay như Lenovo A7010 (K4 Note) về Việt Nam tháng 1/2016, ZTE Blade Wave 3 giá 4,5 triệu đồng ra mắt hồi tháng 4, Wiko U Feel giá 3,8 triệu đồng về Việt Nam tháng 6, Huawei GR5 4,3 triệu đồng ra mắt tháng 6.

Hay mới đây nhất, ngay trong tháng 7, thương hiệu Elophone Trung Quốc đã gây sốc khi tung ra thị trường Việt Nam sản phẩm Elephone S1 với giá chỉ 1,85 triệu đồng – chỉ tương đương với một chiếc smartphone thông thường không trang bị cảm biến vân tay.

Dưới đây là một số mẫu máy Trung Quốc giá dưới 5 triệu đồng đang được bán tại Việt Nam:

Lenovo A7010 (K4 Note)

Máy sử dụng màn hình IPS LCD 5.5inch  độ phân giải Full HD, chạy hệ điều hành Android 5.1, chip MTK6753 8 nhân 64-bit, 1.3 GHz, RAM 2GB, bộ nhớ trong 32 GB (hỗ trợ mở rộng thông qua thẻ nhớ MicroSD tới 128 GB).

Lenovo A7010 sử dụng camera sau 13 MP, camera trước 5 MP, tích hợp 2 SIM 2 sóng, kết nối Wi-Fi, 3G, 4G LTE Cat 4, pin dung lượng 3300 mAh, phím cảm biến nhận dạng vân tay bố trí sau lưng máy.

Elephone S1 giá 1,85 triệu đồng

Elephone S1 Trung Quốc hỗ trợ 2 SIM, sở hữu thiết kế khung kim loại, thân máy mỏng 6,7mm và hai mặt phủ kính cường lựa, trang bị màn hình HD 5.0 inch.

Máy chạy trên nền hệ điều hành Android 6.0 Marshmallow, RAM 1GB và 8GB bộ nhớ trong (hỗ trợ thẻ nhớ ngoài tối đa 64GB).

" />

5 smartphone bảo mật vân tay Trung Quốc giá 'rẻ như bèo'

Giải trí 2025-01-28 16:54:32 32592

TheảomậtvântayTrungQuốcgiárẻnhưbèxem lịch bóng đá hôm nayo thống kê, tại thị trường trong nước hiện có hơn 30 mẫu smartphone trang bị công nghệ bảo mật vân tay (cho phép người dùng mở khóa nhanh chóng thay vì phải nhập mật khẩu bằng chữ và số như thông thường khá mất thời gian, bất tiện) đang được bán theo đường phân phối chính hãng tại các hệ thống, cửa hàng bán lẻ. 

Từ các mẫu thuộc hàng cao cấp như iPhone 6S, iPhone 6S Plus, Samsung Galaxy S7, HTC 10, Sony Xperia Z5 Premium, Samsung Galaxy Note 5… với giá bán từ 15 – 24 triệu đồng, cho tới phân khúc thấp hơn với giá từ 7 triệu cho tới hơn 10 triệu đồng như iPhone 5S, Asus Zenfone 3, Samsung Galaxy A5, HTC One A9, Galaxy A9 Pro, Sony Xperia X…

Tuy nhiên đáng chú ý, tại thời điểm hiện nay smartphone trang bị công nghệ bảo mật vân tay không còn là thiết bị quá xa xỉ đối với người tiêu dùng tại Việt Nam khi ngày càng có nhiều sản phẩm được tung ra thị trường với giá mềm.

Nguyên nhân là do sự đổ bộ liên tiếp của loạt sản phẩm mang thương hiệu Trung Quốc như Huawei, Wiko, Elophone, ZTE, Lenovo từ đầu năm 2016 đến nay.

Chỉ từ 2- 5 triệu đồng, thậm chí dưới 2 triệu đồng, người tiêu dùng đã có thể mua được một chiếc smartphone trang bị công nghệ bảo mật vân tay như Lenovo A7010 (K4 Note) về Việt Nam tháng 1/2016, ZTE Blade Wave 3 giá 4,5 triệu đồng ra mắt hồi tháng 4, Wiko U Feel giá 3,8 triệu đồng về Việt Nam tháng 6, Huawei GR5 4,3 triệu đồng ra mắt tháng 6.

Hay mới đây nhất, ngay trong tháng 7, thương hiệu Elophone Trung Quốc đã gây sốc khi tung ra thị trường Việt Nam sản phẩm Elephone S1 với giá chỉ 1,85 triệu đồng – chỉ tương đương với một chiếc smartphone thông thường không trang bị cảm biến vân tay.

Dưới đây là một số mẫu máy Trung Quốc giá dưới 5 triệu đồng đang được bán tại Việt Nam:

Lenovo A7010 (K4 Note)

Máy sử dụng màn hình IPS LCD 5.5inch  độ phân giải Full HD, chạy hệ điều hành Android 5.1, chip MTK6753 8 nhân 64-bit, 1.3 GHz, RAM 2GB, bộ nhớ trong 32 GB (hỗ trợ mở rộng thông qua thẻ nhớ MicroSD tới 128 GB).

Lenovo A7010 sử dụng camera sau 13 MP, camera trước 5 MP, tích hợp 2 SIM 2 sóng, kết nối Wi-Fi, 3G, 4G LTE Cat 4, pin dung lượng 3300 mAh, phím cảm biến nhận dạng vân tay bố trí sau lưng máy.

Elephone S1 giá 1,85 triệu đồng

Elephone S1 Trung Quốc hỗ trợ 2 SIM, sở hữu thiết kế khung kim loại, thân máy mỏng 6,7mm và hai mặt phủ kính cường lựa, trang bị màn hình HD 5.0 inch.

Máy chạy trên nền hệ điều hành Android 6.0 Marshmallow, RAM 1GB và 8GB bộ nhớ trong (hỗ trợ thẻ nhớ ngoài tối đa 64GB).

本文地址:http://web.tour-time.com/news/500f698843.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

">

Các trường quân sự hàng đầu của Mỹ

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Ảnh:  iStockphoto">

Ổ cắm điện hấp dẫn trẻ em hơn khu rừng?

Andrew Ng là một giáo sư ngành khoa học máy tính tại Đại học Stanford và ông đã có một cách giải thích khá thú vị về cách Coursera – công ty đào tạo trực tuyến tương tác mà ông đồng sáng lập, được kỳ vọng để thực hiện cuộc cách mạng trong giáo dục đại học bằng cách cho phép sinh viên trên toàn thế giới không chỉ nghe bài giảng mà còn có thể làm bài tập, được chấm điểm và khi hoàn tất khóa học họ có thể nhận một bằng chứng nhận. Với bằng chứng nhận này sinh viên có thể dùng để tìm một công việc tốt hơn hoặc được nhận vào một trường học tốt hơn.

  • THÔNG TIN LIÊN QUAN
  • Tháp ngà sụp đổ?
  • Sóng thần đổ bộ đại học

“Tôi thường dạy trong những lớp học có 400 sinh viên”, nhưng học kỳ vừa rồi ông đã dạy 100,000 sinh viên của khóa học trực tuyến. “Để giảng dạy với số lượng sinh viên nhiều như vậy theo cách thức truyền thống thì tôi sẽ cần phải dạy tại Đại học Stanford trong khoảng 250 năm”, giáo sư Ng nói.

Chào mừng bạn đến với cuộc cách mạng trong giáo dục đại học. Bước đột phá lớn xảy ra khi ý tưởng đột nhiên nảy ra lại phù hợp một cách bất ngờ. Chi phí để nhận được một bằng đại học đang tăng nhanh hơn cả những dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nên việc cung cấp các chương trình giáo dục đại học chất lượng với chi phí thấp được coi là vấn đề cấp bách hiện nay. Đồng thời, trong nền kinh tế tri thức, việc có được một bằng đại học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhờ có sự mở rộng của công nghệ không dây tốc độ cao, của hệ thống Internet, Facebook, công nghệ điện toán đám mây và máy tính bảng, thế giới đã tiến đến ngưỡng kết nối siêu tốc độ chỉ trong vòng 7 năm. Công nghệ đã ươm tạo một thế hệ trẻ, một thế hệ có thể thoải mái học tập và trao  đổi với các giáo sư qua màn hình trực tuyến.

Sự kết hợp của tất cả các yếu tố này đã hình thành Coursera.org vào ngày 18/4. Công ty đã nhận được sự ủng hộ của các quỹ đầu tư mạo hiểm từ Silicon Valley, (theo như đồng nghiệp John Markoff của tôi đưa tin.) khi nhà báo John Markoff lần đầu đưa tin về Coursera.

Các công ty tư nhân như Phoenix đã cung cấp các khóa học trực tuyến có phí trong nhiều năm. Các trường đại học danh tiếng như M.I.T và Stanford đã và đang cung cấp các hệ thống bài giảng trực tuyến miễn phí. Coursera  đang thực hiện những bước tiến tiếp theo: xây dựng một nền tảng tương tác trong đó cho phép những trường đại học tốt nhất trên thế giới không chỉ cung cấp một lượng lớn các bài học miễn phí lên mạng Internet mà còn xây dựng một hệ thống kiểm tra, chấm điểm, tương tác sinh viên với sinh viên và trao giấy chứng nhận hoàn thành khóa học với chi phí dưới 100$. (Điều này có vẻ là một món hời khi mức học phí ở đại học Stanford là trên $40,000 một năm.) Coursera hiện đang cung cấp 40 khóa học online – từ  điện toán tới nhân văn. Bài giảng trong các khóa học được thực hiện bởi các giáo sư đến từ các trường đại học danh tiếng như Stanford, Princeton, Michigan và Đại học Pennsylvania.

Sau khi nhận thấy số lượng học viên theo học các khóa học trực tuyến miễn phí tăng lên hàng chục nghìn người, Daphner Koller, người đồng sáng lập Couresra với Andrew Ng, đồng thời là một giáo sư Khoa học máy tính tại đại học Standford đã giải thích “Mỗi trường đại học đều xây dựng và soạn thảo nội dụng bài giảng riêng, và chúng tôi đóng vai trò trung gian để cung cấp và hướng những nội dụng này đến với các đối tượng sinh viên. Chúng tôi cũng sẽ hợp tác với nhà tuyển dụng để kết nối với sinh viên (với sự đồng ý của họ) với các cơ hội việc làm phù hợp với kỹ năng mà học viên mới có được. Ví dụ, một công ty dược sinh học đang tuyển nhân viên có kỹ năng lập trình và điện toán sinh học có thể tìm đến chúng tôi để chọn ra những sinh viên học tốt trong các khóa học điện toán đám mây và công nghệ gen. Điều này rất tốt cho cả người lao động và người tuyển dụng. Thêm vào đó, những người không có nhiều bằng cấp truyền thống cũng có thể nhận được sự tín cử để mở rộng cơ hôi của bản thân.

MIT, Harvard và các công ty tư nhân như Udacity đang tạo nên một nền tảng tương tự. Trong 5 năm tới, lĩnh vực này sẽ trở thành một ngành công nghiệp lớn.

Với các bài giảng bằng tiếng Anh, sinh viên thuộc cùng một quốc gia đã hình thành các nhóm học riêng để giúp đỡ lẫn nhau. Số lượng sinh viên lớn nhất ghi danh vào các khóa học trực tuyến đều đến từ Mỹ, Anh, Nga, Ấn Độ và Brazil. “ Email của một sinh viên người Iran, viết rằng cậu ta đã tìm ra cách download các video bài giảng và sao chúng sang đĩa CD  bán ra thị trường. “Chúng tôi chỉ vừa mới phá vỡ kỷ lục 1 triệu học viên tham gia các khóa học trực tuyến” Andrew Ng đã tuyên bố hôm thứ 5 tuần trước.
 
Để giúp việc học trở lên dễ dàng hơn, Coursera đã chia nhỏ các bài giảng ra thành các các đoạn ngắn, đồng thời cung cấp các bài kiểm tra online có khả năng tự động chấm điểm để rà soát lại lượng kiến thức mới học. Chương trình kiểm tra hoạt động dựa trên sự tin tưởng vào tính trung thực của học viên khi làm bài, tuy vậy vẫn có các công cụ chống gian lận được xây dựng
Trong mỗi khóa học, học sinh gửi câu hỏi lên một diễn đàn trực tuyến để tất cả mọi người nhìn thấy và sau đó bình chọn cho câu hỏi và câu trả lời thú vị nhất từ trên xuống dưới. “Vì vậy các câu hỏi hữu ích nhất sẽ đứng ở đầu bảng và những câu hỏi không được đánh giá cao sẽ đứng ở phía dười”, giáo sư Ng giải thích. “Với hơn 100.000 sinh viên, bạn có thể đăng nhập tất cả các câu hỏi. Đó là một kho dữ liệu khổng lồ.” Thêm vào đó khi một sinh viên đặt câu hỏi về bài học vào buổi sáng ở Cairo và lúc đó là 3 giờ sáng ở Stanford thì cũng không thành vấn đề. “ Sẽ luôn luôn có  người trên đó trả lời câu hỏi của bạn” sau khi bạn post lên diễn đàn, ông nói. Thời gian trả lời trung bình cho mỗi câu hỏi là 22 phút.
Những nền tảng học tập với chất lượng hàng đầu có thể cho phép các trường công có nguồn ngân sách eo hẹp ở Mỹ “hóa phép” lớp học của họ. Theo cách  tải các bài giảng chất lượng quốc tế về bất kỳ môn học nào để dạy và để giảng viên của họ có thể tập trung trực tiếp hướng dẫn học viên. Giáo sư Koller nói: “Điều này cho phép những người không được tham gia vào một lớp học đẳng cấp quốc tế - vì khó khăn tài chính, địa lý hoặc quỹ thời gian eo hẹp - có cơ hội tạo một cuộc sống tốt hơn cho bản thân và gia đình.”
Khi bạn coi việc thiếu giáo dục là nguyên nhân của những vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra trên thế giới thì đào tạo trực tuyến chính là chìa khóa giải quyết mọi vướng mắc. Hãy để cuộc cách mạng trong giáo dục đại học bắt đầu.

  • Thomas L. Friedman
  • Vân Hương(dịch từ New York Times)
">

Tác giả 'Thế giới phẳng' tiên đoán cách mạng giáo dục

友情链接