您现在的位置是:Thời sự >>正文
Chém chết bác sĩ vì bất mãn với kết quả phẫu thuật
Thời sự9人已围观
简介Một người đàn ông Trung Quốc "bất mãn" với kết quả cắt bao quy đầu bị nghingờ đã giết chết một bác s...
Một người đàn ông Trung Quốc "bất mãn" với kết quả cắt bao quy đầu bị nghingờ đã giết chết một bác sĩ ngay tại bệnh viện,émchếtbácsĩvìbấtmãnvớikếtquảphẫuthuậ10 nơi ca phẫu thuật được thựchiện, hãng thông tấn Tân Hoa xã đưa tin.
TIN BÀI KHÁC:
Ngắm những bức ảnh "tự sướng" cách đây 70 nămTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
Thời sựPha lê - 24/01/2025 10:14 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Chuyện cảm động trong ngôi 'chùa nghèo' nuôi 8 đứa trẻ bị bỏ rơi ở Hà Tĩnh
Thời sựKhu thờ cúng tạm bợ ở chùa Vĩnh. Ảnh: Đậu Tình “Chùa Vĩnh giờ không chỉ là nơi bà con địa phương sinh hoạt văn hóa tâm linh mà đã trở thành mái ấm, nơi nương tựa cho những đứa trẻ kém may mắn”, ông nói.
Chùa nghèo vật chất nhưng giàu tình thương
Giữa trời mùa hè nắng như đổ lửa, sư thầy Thích Đồng Pháp cùng các phật tử cần mẫn chở đất, chở đá đổ vào phần móng đang được xây dựng. Thầy Pháp cho biết, khi tiếp quản, chùa không có chỗ ở, cảnh vật hoang tàn, thầy phải làm tạm mái nhà tranh để có chỗ trú ngụ.
Tâm nguyện của thầy là về nơi đây trông coi, phục dựng chùa Vĩnh, nhưng rồi những đứa bé kém may mắn lần lượt bị bỏ rơi trước cổng chùa kèm lời nhắn “xin nương nhờ cửa Phật, nhờ thầy nuôi dưỡng" đã khiến thầy dần trở thành "người cha" bất đắc dĩ.
“Nhân duyên đầu tiên là vào tối một ngày cuối năm 2019, một bé sơ sinh bị người thân bỏ rơi được đặt trước chánh điện. Dù điều kiện cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn, kinh phí hoạt động không có nhưng cháu bé đến đây coi như là nhân duyên, nên tôi đứng ra nhận nuôi cháu”, thầy Thích Đồng Pháp nói.
Sư thầy cho biết, hiện chùa Vĩnh nuôi dưỡng 8 trẻ bị bỏ rơi (cháu nhỏ nhất 3 tháng tuổi, cháu lớn nhất 5 tuổi) và 5 người khuyết tật có hoàn cảnh rất khó khăn.
Những đứa trẻ được thầy cưu mang đều bị bỏ rơi lúc nửa đêm, rạng sáng. Có bé được đặt ở cổng chùa, bé được đặt trong chánh điện. Có bé còn nguyên cuống rốn; bé sinh được ít ngày; bé mặt tím ngắt vì đói rét giữa đêm lạnh…
Thời gian đầu các bé sơ sinh đều do một mình thầy chăm sóc, nuôi dưỡng. “Nhờ đã có kinh nghiệm chăm sóc trẻ mồ côi ở ngôi chùa mình từng tu hành trước đây nên mình không mấy bỡ ngỡ”, thầy Pháp nói.
Hàng đêm việc pha sữa cho trẻ, thay tã, bỉm rồi chăm sóc khi các bé ốm, nằm viện… đều do một tay thầy Pháp đảm nhiệm. Nguồn sữa và đồ dùng cho trẻ, thầy phải đi xin từ nhiều người.
Sau khi nhận nuôi các bé, thầy cùng chính quyền địa phương, các ngành chức năng đặt tên, làm giấy khai sinh cho trẻ, trang bị "tấm vé thông hành" vào đời cho các cháu.
Theo sư thầy Thích Đồng Pháp, vài năm gần đây, biết chùa Vĩnh nhận nuôi các trẻ mồ côi, nhiều phật tử đã vào chùa phụ giúp, chăm sóc các bé. Các nhà hảo tâm gửi tặng nhu yếu phẩm cho các bé.
Được sự hỗ trợ kinh phí từ các mạnh thường quân, mái ấm tình thương đã được dựng lên làm chỗ ở cho các cháu.
Thầy Thích Đồng Pháp chia sẻ thêm, các cháu ở đây được chăm sóc, ăn uống, sinh hoạt như ở bên ngoài. Các cháu không ăn chay trường.
“Các con sinh ra trong hoàn cảnh khác nhau, nhưng đều chung một số phận bị người thân bỏ rơi. Nhìn các con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, quan tâm, che chở của các phật tử, tôi thấy rất an tâm và ấm lòng”, thầy tâm sự.
“Hy vọng các bé được trở về vòng tay mẹ”
Theo sư thầy Thích Đồng Pháp, các con có mặt trên cõi đời là một sự may mắn, đến với chùa như một nhân duyên đặc biệt. Thầy vẫn nhớ mãi trường hợp bé sơ sinh bị mẹ bỏ rơi vào 1 năm trước.
Đó là sáng sớm một ngày cuối tháng 6/2023, trước cổng chùa bỗng có tiếng khóc ngằn ngặt của trẻ sơ sinh. Thầy Pháp chạy ra thì thấy một bé sơ sinh được đặt trong chiếc giỏ nhựa.
Bên trong giỏ có một tờ giấy do người mẹ để lại, với nội dung: "Con mới sinh được 2 tuần. Do tôi không có điều kiện chăm sóc, nhờ nhà chùa nuôi hộ, chăm sóc con".
Giọng chậm rãi, thầy Thích Đồng Pháp kể, khoảng một thời gian sau có cô gái trẻ (khoảng 20 tuổi) đến gặp thầy, nói là mẹ của bé, đặt con ở cổng chùa lúc 4h sáng và mong muốn được gặp con.
Sau khi gặp con, người mẹ trẻ kể bản thân còn là sinh viên. Vì lỡ có bầu, sợ tai tiếng nên cô giấu người nhà, tự sinh con. Biết chùa có nhận nuôi trẻ mồ côi, cô nhân lúc trời chưa sáng đem con đặt con trước cổng chùa.
Thầy Pháp nói thêm, người mẹ trẻ này nói rất yêu thương con nên khi nào nhớ sẽ vào chùa thăm con và mong thầy giữ kín thông tin của bản thân. Nếu sau này có điều kiện, cô sẽ đến chùa nhận con về.
Thầy cho biết: “Hạnh phúc và may mắn khi các bạn nhỏ đều khỏe mạnh, đáng yêu. Hiện có 2 bé đến tuổi học mẫu giáo, các bé khác ở nhà chơi ngoan. Nhiều người liên hệ với chùa xin được nhận bé về làm con nuôi, nhưng vì nhiều lý do, tôi từ chối”.
“Ở chùa các con nhận được rất nhiều sự yêu thương, chăm sóc từ các phật tử nhưng trong thâm tâm, tôi hy vọng có một ngày các bé được trở về trong vòng tay của mẹ”, thầy Pháp tâm sự.
Chị Nguyễn Diệu Thương (43 tuổi), một phật tử chia sẻ, cảm động trước tấm lòng nhân hậu của sư trụ trì nên thời gian rảnh chị thường vào chùa phụ giúp thầy chăm sóc các bé.
"Dù ngôi chùa còn nghèo, kinh phí nuôi dưỡng các trẻ nhờ các nhóm từ thiện nhưng thầy luôn căn dặn chúng tôi không để các cháu phải thiệt thòi, chăm sóc đầy đủ và chu đáo", chị Thương tâm sự.
Báu vật của sư thầy nổi tiếng ở TP.HCMKhông chỉ độc đáo, hiếm gặp, bộ sưu tập được ví như báu vật này có thể giúp mọi người buông xả muộn phiền, thanh lọc tâm trí, đưa tâm hồn về với thiên nhiên.">...
【Thời sự】
阅读更多Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn
Thời sựTriển lãm tái hiện lại bức tranh về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt từ xa xưa thông qua những lần đặt, đổi quốc hiệu và kinh đô đất nước. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hơn 30 hình ảnh, tài liệu và 20 phiên bản mộc bản Triều Nguyễn. Thông qua đó, công chúng hiểu hơn về nguồn gốc, ý nghĩa của các quốc hiệu và kinh đô của Việt Nam trải qua các thời kỳ lịch sử được khắc ghi trong các mộc bản. Đó là: Đại Việt sử ký toàn thư; Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập; Khâm Định Việt sử thông giám cương mục; Đại Nam thực lục gồm: Xích Quỷ thời Kinh Dương Vương, Văn Lang thời Hùng Vương, Âu Lạc thời An Dương Vương, Vạn Xuân thời Tiền Lý, Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê, Đại Việt thời Lý - Trần - Lê, Đại Ngu thời nhà Hồ, Việt Nam thời Gia Long và Đại Nam thời Minh Mệnh. Triển lãm góp phần giới thiệu về lịch sử Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt dưới góc nhìn từ Di sản văn hóa.
Du khách nước ngoài thích thú, chăm chú xem các mộc bản. Triển lãm phần nào tái hiện lại bức tranh sinh động về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt từ xa xưa thông qua những lần đặt, đổi quốc hiệu và kinh đô đất nước thể hiện khát vọng của các vương triều, ý chí độc lập, tinh thần tự tôn, tự hào dân tộc của các bậc tiền nhân. Triển lãm tạo điều kiện cho công chúng trong và ngoài nước được tiếp cận gần hơn với các di sản tư liệu của Việt Nam. Từ đó, có thể khẳng định giá trị lịch sử vô giá nằm trong khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới, để thế hệ hiện tại thấy được giá trị của tài liệu lưu trữ luôn góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm nay và mai sau.
Triển lãm diễn ra đến ngày 25/3.
Tình Lê
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Diễn viên phim 'Phép thuật' qua đời ở tuổi 53 sau 9 năm chiến đấu với ung thư
- Huyền Baby tiết lộ phải thuyết phục chồng đại gia để được hát cùng các 'chị đẹp'
- Cựu quân nhân thăm nghĩa trang, nghẹn ngào trước những kỷ vật của liệt sĩ
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Người có tiền chưa chắc đã hạnh phúc nếu không nắm vững 3 nguyên tắc này
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
-
Ảnh minh họa: Nguyễn Loan Trước đó, khi biết tin chị ốm, tôi tới chơi và ngầm đoán chị bị trầm cảm, khuyên chị mau chóng tới bệnh viện khám chữa. Tôi chia sẻ mình từng trải qua bệnh trầm cảm ra sao, vật vã mỗi ngày với cả đống thuốc men, hoảng sợ mọi thứ như thế nào.
Tôi bày cho chị kinh nghiệm của bản thân, động viên chị rèn thói quen tập trung tâm trí vào việc gì đó yêu thích như đọc sách, nghe đài, xem tivi vào một khung giờ nhất định, tập yêu quý bản thân…
Thỉnh thoảng, tôi tạt qua nhà chị trò chuyện nhưng thấy tình hình của chị không chút biến chuyển. Chị ngày càng sụt cân, xanh xao, võ vàng. Và rồi, chị không thể đi chợ, nấu cơm, chỉ tha thẩn đứng ngồi trong căn nhà đầy buồn bã.
Chồng chị ngạc nhiên làm sao chị còn trẻ mà đã bị bệnh đấy? Tôi giải thích với anh: “Bệnh tật có chừa ai đâu, già trẻ đều bị bệnh hết, anh cố gắng chăm sóc chị”.
Từng đi qua căn bệnh trầm cảm đau đớn và khổ sở này, tôi thật sự thương chị. Gia đình chị chỉ biết đưa chị đi bệnh viện chạy chữa, chứ ai có thời gian tìm hiểu sâu xa căn bệnh và đồng hành với chị.
Chồng chị mải mê đi làm, trăm thứ việc. Con lớn đi làm đến tối mịt mới về, con bé đi học. Đúng là chẳng trách được chồng con, chị cũng giống như tôi ngày nào, chỉ biết thẫn thờ nhìn ngày tháng dần trôi, chìm đắm trong mớ suy nghĩ rối như tơ vò.
Tôi động viên chị, giờ chính là lúc chị phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật, từng bước một như tập quét nhà dọn dẹp thật sạch sẽ phòng ngủ, xắn tay lên vào bếp lúc đầu cắm cơm, nấu canh rồi cố gắng rang thịt, kho cá, làm nem. Quyển kinh gần 300 trang, chị phấn đấu mỗi ngày đọc 10 trang, cố gắng đọc xong trong vòng một tháng. Nói dễ thế nhưng để làm được bền bỉ, với một người ốm đau là sự cố gắng phi thường.
Tôi ôm chị và nói: “Chị ơi, vượt qua bệnh tật khó lắm nhưng chị cứ nhìn em. Em từng ốm đau vật vã suốt nửa năm rồi kiên trì tập luyện cả năm trời, em đã khỏe mạnh bình thường. Chị cố gắng lên nhé!”.
Trở về nhà, tôi vội vã nấu cơm trưa, chờ các con đi học về. Những ngày tháng đau buồn vì bệnh tật lại ào ào trở về trong tôi như thác lũ.
Tôi nhìn thấy hình ảnh mình cách đây mấy năm, gương mặt thiểu não, dáng đi thất thểu, kiệt sức và đau đớn mỗi ngày. Mọi người xung quanh nhìn tôi với ánh mắt thương hại và xa lánh như sợ bị lây nhiễm…
Tôi biết, chị đồng nghiệp cũ sẽ khốn khổ ra sao với bệnh tật. Ước gì con gái lớn của chị tìm hiểu cặn kẽ về bệnh trầm cảm để giúp mẹ vượt qua bệnh tật, tìm lại niềm vui sống nhỏ bé mỗi ngày như: Nấu một bữa cơm ngon, xem trọn một bộ phim,…
Những việc đương nhiên bình thường nhất, với chị hiện giờ đều khó như vượt qua một ngọn núi sừng sững trước mắt.
Tôi từng bị trầm cảm, luôn xác định mình phải sống trọn vẹn ý nghĩa mỗi ngày. Để nuôi dưỡng niềm vui sống ấy, tôi phải rèn những bài tập tinh thần. Sáng nay, tôi tập đi tập lại một bài hát về Hà Nội, hát bên những đóa hoa và vui vẻ đăng Facebook.
Để yêu chính bản thân mình, để chữa lành nỗi đau, tôi tập cách sống hồn nhiên như một đứa trẻ luôn háo hức đón nhận vô vàn điều mới mẻ của cuộc sống.
Người phụ nữ thích leo núi trong thai kỳ, vượt qua trầm cảm sau sinh
Được gia đình chồng ủng hộ, Lâm Vy thoải mái leo núi, tắm biển… trong thai kỳ. Sau sinh, cô chủ động cho con ngủ nôi, không nằm chung giường với mẹ." alt="Đến thăm chị đồng nghiệp cũ, nhớ lại những ngày vật vã thoát trầm cảm">Đến thăm chị đồng nghiệp cũ, nhớ lại những ngày vật vã thoát trầm cảm
-
Chương trình có sự tham gia của khách mời là nghệ nhân Nguyễn Tất Đằng - nghệ nhân làm nhang sen tại xứ Huế. Anh đã có những chia sẻ đặc biệt giúp khán giả biết thêm nghề làm hương sen tại mảnh đất cố đô này.
Chia sẻ tại chương trình, anh Đằng cho biết, cây sen có giá trị cao về văn hóa tâm linh của người Việt. Chính vì điều này đã thôi thúc anh cũng như mọi người ở đây tạo ra các sản phẩm gắn liền với các bộ phận của sen.
Để làm ra thành phẩm nhang sen, người làm nhang phải qua nhiều công đoạn công phu từ chọn nguyên liệu cho đến phơi khô, nghiền thành bột... Công đoạn quan trọng nhất trong làm nhang sen là phơi nhang. Phơi nhang phải trong điều kiện nắng ráo bình thường bởi nếu nắng quá sẽ làm cây nhang cong, vẹo, nứt nhưng nếu không đủ nắng thì cây nhang sẽ ẩm, hương sen vì thế không thơm. Bản thân những người nghệ nhân trực tiếp làm ra sản phẩm đó cũng phải rất yêu nghề. Họ phải bỏ cái hồn cốt vào trong thì lúc đó mới làm ra sản phẩm đạt yêu cầu về thẩm mỹ cho đến chất lượng khi sản phẩm hoàn thiện.
Cũng tại chương trình, nghệ nhân Nguyễn Tất Đằng chia sẻ thêm rằng: “Khi mình làm ra sản phẩm hương, mình nhận thấy lá sen cũng có mùi hương đặc biệt nên mình muốn giữ lại mùi hương đó. Mình đã nghiên cứu và tìm ra cách để bảo quản lá sen không bị vỡ. Từ đó, mình lưu giữ và nâng cao giá trị của lá sen bằng cách vẽ lên chúng những bức tranh, chủ yếu là tranh dân gian Đông Hồ, tranh dân gian làng Sình... mang đậm tính dân tộc và giá trị nghệ thuật cao. Các sản phẩm mình làm từ lá sen cũng có phần nào đó tạo nên các sản phẩm mới vừa thân thiện với môi trường, vừa gìn giữ những nét truyền thống của dân tộc và đem đến những sắc màu đẹp cho cuộc sống”.
Qua phóng sự ngắn này, ekip “Việt Nam đa sắc” đã mang đến cho khán giả những góc nhìn chân thật về sự tỉ mỉ, kỹ lưỡng của người nghệ nhân làm ra nhang sen. Nhang sen không chỉ mang lại hương thơm nồng nàn mà còn chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc và tôn vinh văn hóa truyền thống của dân tộc.
Thông qua chương trình “Việt Nam đa sắc”, khán giả có cơ hội khám phá thêm nhiều nét đẹp văn hóa Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc ở các lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều có những sản phẩm văn đặc trưng, mang màu sắc riêng biệt, thể hiện được hồn cốt của mỗi vùng miền. Tất cả tạo nên một bức tranh Việt Nam đa sắc, muôn màu muôn vẻ, thu hút người dân trong và ngoài nước cùng nhau chiêm ngưỡng, khám phá.
Đón xem chương trình “Việt Nam đa sắc” được phát sóng vào 21h35 từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
YouTube: https://www.youtube.com/@TVAdTV
Bích Đào
" alt="‘Việt Nam đa sắc’">‘Việt Nam đa sắc’
-
Ông nói với CNN : "Cho đến khoảng 4 hoặc 5 năm sau trận lụt, khi nước vẫn dâng cao, không có ai đến đây cả".
Trong cuộc phỏng vấn năm 2015, ông Pablo cho biết vợ ông không quay về thị trấn cùng chồng. Bà và các con sống ở thị trấn lân cận. Ngôi nhà của ông nhỏ và bụi bặm, đầy những chiếc ghế rỉ sét và những tờ báo cũ, thậm chí không có điện.
"Tôi quay lại đây để ở với đàn gia súc của mình, và tôi không bao giờ rời đi nữa. Tôi hoàn toàn cô đơn, tất cả các ngày" - Pablo tâm sự.
Ngày ngày, ông đi dạo quanh thị trấn cùng chú chó của mình và "đã quen với việc ở một mình".
"Ở tuổi của tôi, tôi chỉ đơn giản là tận hưởng cuộc sống bằng cách đi bộ qua đống đổ nát của Epecuen, hy vọng ai đó sẽ hỏi tôi điều gì đó" - ông Pablo nói.
Thị trấn Epecuen, nằm cách Thủ đô Buenos Aires của Argentina 300 dặm về phía tây nam, bị nước lũ nhấn chìm vào năm 1985. Khi quay trở lại thị trấn để sinh sống cách đây 25 năm, ông Pablo ở trong một ngôi nhà bỏ hoang có vườn.
Khoảng năm 1980, thị trấn Epecuen có dân số 2.000 người và là nơi nghỉ mát ven hồ nổi tiếng, thu hút 20.000 khách du lịch mỗi năm.
Những bức ảnh cũ cho thấy du khách mặc đồ bơi đang tận hưởng làn nước trong xanh của hồ Laguna Epecuen - nơi mà một số người tin là có khả năng chữa bệnh. Họ đổ xô đến từ nhiều địa phương xung quanh với hy vọng vùng biển này giúp chống lại các bệnh từ thấp khớp, bệnh ngoài da đến tiểu đường và trầm cảm.
Thị trấn có một nhà ga xe lửa được xây dựng vào năm 1972 và khoảng 280 cơ sở kinh doanh bao gồm khách sạn, bảo tàng và trường đua ngựa.
Thảm họa xảy ra vào tháng 11/1985 khi một kiểu thời tiết hiếm gặp xuất hiện. Mưa trút xuống khiến một con đập bị vỡ và trong vòng hai tuần, thị trấn chìm trong mực nước sâu ba mét. Phần lớn cư dân đã bỏ đi và không bao giờ quay trở lại.
Qua nhiều năm, mực nước dâng cao, đạt đỉnh 10m vào năm 1993. Sau đó, mực nước lại dâng lên vào năm 2009.
Theo VTC
Câu chuyện buồn về con voi 'cô đơn nhất thế giới'
PHILIPPINES - Hơn 4 thập kỷ, con voi sống đơn độc trong sở thú, dành gần cả cuộc đời quanh những bức tường." alt="'Người cô đơn nhất thế giới' 25 năm sống một mình trong 'thị trấn ma'">'Người cô đơn nhất thế giới' 25 năm sống một mình trong 'thị trấn ma'
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
-
Ảnh: Healthline. Bột yến mạch nằm trong top những thực phẩm chứa nhiều chất xơ, giúp "giải phóng chậm" và không làm tăng lượng đường trong máu nhiều như ăn carbohydrate tinh chế như trong bánh mì trắng nướng.
Yến mạch còn giúp cho mức insulin không tăng vọt, hạn chế lưu trữ chất béo cho cơ thể. Vì thế, lượng đường trong máu thấp hơn có thể giúp bạn đốt cháy chất béo tốt hơn.
Bạn có thể kết hợp bột yến mạch với sữa tươi, sữa chua và hoa quả cho một bữa sáng đủ chất.
Sữa chua
Ăn sữa chua không chỉ bổ sung nhiều lợi khuẩn cho đường ruột và cơ thể, mà protein tự nhiên trong sữa chua còn có thể giúp bạn no lâu hơn, từ đó giúp giảm cân.
Để giảm cân hiệu quả nhất, bạn nên giảm năng lượng calo và đường bằng cách chọn sữa chua nguyên chất, có thể thêm vị ngọt từ trái cây tươi hoặc mật ong.
Bơ đậu phộng
Bơ đậu phộng nói riêng và tất cả các loại hạt nói chung đều cung cấp một lượng chất béo lành mạnh, chất xơ và protein.
Các loại hạt từng bị cho rằng chứa nhiều calo và chất béo, nhưng nếu bạn ăn với liều lượng phù hợp sẽ có tác dụng tốt cho sức khỏe. Trong 2 muỗng bơ đậu phộng chỉ có dưới 200 calo, 7 g protein và 2 g chất xơ, phù hợp và giàu dinh dưỡng cho một thực đơn bữa sáng giảm cân.
Quả mâm xôi
Một cốc quả mâm xôi cung cấp một lượng 8 g chất xơ (nhiều hơn gấp đôi những gì có trong một cốc dâu tây và bằng với một cốc đậu). Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tăng cường 8 g chất xơ cho mỗi 1.000 calo sẽ giúp giảm được khoảng hơn 2 kg cân nặng.
Bạn có thể kết hợp quả mâm xôi cùng sữa chua cho bữa sáng đơn giản và mang lại hiệu quả giảm cân tốt hơn.
Trứng
Một nghiên cứu cho thấy những người ăn trứng vào bữa sáng cảm thấy no lâu hơn và giảm cân nhiều gấp đôi so với những người ăn cùng một lượng calo từ một chiếc bánh mì.
Chỉ ăn lòng trắng trứng sẽ giúp bạn giảm lượng calo nạp vào do lượng protein trong lòng trắng trứng nhiều hơn lòng đỏ. Tuy nhiên, đối với cơ thể một người trưởng thành, việc nạp một quả trứng một ngày đặc biệt vào bữa sáng là lựa chọn lành mạnh cho sức khỏe.
Ưu điểm của bữa sáng với trứng là đa dạng cách chế biến, không gây nhàm chán.
Theo Zing
" alt="5 món ăn sáng cho thực đơn giảm cân">5 món ăn sáng cho thực đơn giảm cân