Nhiều người dân TP.HCM bị gửi tin nhắn lừa đảo
Hôm 12/10,ềungườidânTPHCMbịgửitinnhắnlừađảlịch bong đá ngoại hạng anh chị Thanh Loan (Q.10, TP.HCM) nhận được tin nhắn SMS từ tổng đài có tên “Sacombank” nhắc nhở về việc mở dịch vụ tài chính.
Cụ thể, tin nhắn ghi rõ: “(Sacombank) Tài khoản của bạn đã mở dịch vụ tài chính toàn cầu phí dịch vụ hàng tháng là 2.000.000 VND sẽ bị trừ trong 2 giờ. Nếu không phải bạn mở dịch vụ vui lòng nhấn vào https://sacombank.i-pay.vip để huỷ”.
Chị Loan cẩn thận hỏi ý kiến chồng mình xem tin nhắn có phải giả mạo hay không, người chồng sau khi xem xong khẳng định tin nhắn lừa đảo.
“Tôi cũng chưa bao giờ liên hệ gì với Sacombank cả, không biết tại sao lại nhận tin nhắn này”, chị Loan nói với ICTnews.
Tin nhắn giả thương hiệu Sacombank lừa đảo người dùng. (Ảnh: Hải Đăng) |
Hôm qua, anh Việt Thắng (quận 6, TP.HCM) cũng nhận cùng một nội dung tương tự như trên nhưng tên ngân hàng đã được đổi thành… SCB, cùng với một đường link https://scb.vn-epay.info để người nhận click vào.
Anh Thắng nhận ra ngay đây là tin nhắn lừa đảo. “Điều nguy hiểm là tên miền trong đường link rất giống với tên của ngân hàng nếu không để ý kỹ”, anh nói.
Chị Hồng Nhung (Phú Nhuận) cũng nhận được tin nhắn từ bên gửi có tên Sacombank vào hôm qua 13/10, dù chị cho rằng mình chưa từng bước vào ngân hàng Sacombank bao giờ.
Phóng viên ICTnews thử click vào các đường link nói trên nhưng tất cả đều bị chặn. Ở những vụ việc tương tự trước đây, các đường link dạng này thường bị lực lượng CNTT của ngân hàng, công ty bảo mật và các tổ chức an toàn thông tin ngăn chặn rất nhanh sau khi bị phát tán. Mục đích nhằm ngăn chặn tình trạng người dân bị lừa đảo.
Thông thường, khi click vào đường dẫn trong tin nhắn, người dùng bị yêu cầu điền các thông tin tài khoản ngân hàng, mật khẩu và mã OTP - những dữ liệu có thể giúp kẻ xấu lấy tiền, lừa tiền của người nhẹ dạ.
Các tin nhắn lừa đảo rộ lên khiến một số ngân hàng phải nhắn tin cảnh báo. Sáng qua, ngân hàng ACB gửi SMS đến người dùng, tuyên bố các tin nhắn yêu cầu nhập OTP, mật khẩu, tài khoản ngân hàng đều là tin giả mạo, có mục đích chiếm đoạt tiền tronng tài khoản khách hàng.
Theo ngân hàng này, kẻ gian sử dụng máy phát sóng di động để chèn tin nhắn giả thương hiệu ACB để lừa đảo.
Một số chuyên gia bảo mật cho rằng kẻ gian sử dụng một máy phát sóng giả mạo khiến điện thoại nhầm tưởng đó là một trạm BTS của nhà mạng và kết nối vào. Việc này tạo điều kiện cho hacker sử dụng hệ thống nguỵ tạo tên thương hiệu của các ngân hàng để nhắn tin đến người dùng với nội dung chúng mong muốn.
Để tránh bị lừa đảo, người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bên thứ 3 chưa được xác định. Đặc biệt, không ngân hàng hay tổ chức tài chính nào yêu cầu cung cấp mật khẩu hay mã OTP qua tin nhắn hay điện thoại. Ngoài ra, người dùng không nên click vào các đường link lạ trong tin nhắn; nên chủ động gõ vào trình duyệt tên miền của ngân hàng mình thường giao dịch để tránh mắc bẫy lừa đảo.
Hải Đăng
Ngân hàng đồng loạt cảnh báo chiêu trò lừa đảo, moi tiền mùa dịch
Trong thời gian dịch bệnh, nhiều hình thức lừa đảo mới xuất hiện. Các ngân hàng Việt Nam đã lên tiếng cảnh báo người dùng về những thủ đoạn này.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
Ngày 22/11, Tập đoàn FPT và FPT Software đã phối hợp cùng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) tổ chức chương trình “FPT Leader Talk” với chủ đề “Tuổi trẻ có nên cháy hết mình”. Sự kiện đã thu hút sự tham gia của gần 700 sinh viên.
Tại sự kiện, 3 diễn giả đến từ FPT Software là Tổng Giám đốc Hoàng Việt Anh; Quản trị dự án Mai Thế Mạnh; Quản trị dự án Nguyễn Hoàng Hải đã chia sẻ những trải nghiệm thực tế của chính bản thân từ những ngày đầu gia nhập FPT và các kinh nghiệm dày dặn khi triển khai dự án với khách hàng là các công ty lớn trên phạm vi toàn cầu.
Ông Hoàng Việt Anh gia nhập FPT từ khi còn là sinh viên năm thứ 3 khoa CNTT ĐH Bách Khoa Hà Nội với vị trí lập trình viên thực tập. Tuổi trẻ của anh đã gắn bó với không ít lần thất bại khi tham gia các dự án. Tuy nhiên, với niềm đam mê và nhiệt huyết, anh đã vượt qua các thất bại và từ vị trí lập trình viên thực tập anh hiện đảm nhiệm vị Tổng Giám đốc FPT Software. Theo vị Giám đốc thế hệ 7x này, nếu các bạn trẻ dám cháy hết mình thì không chỉ có cơ hội phát triển mà còn có cơ hội lớn hơn là cạnh tranh sòng phẳng trên sân chơi trí tuệ toàn cầu, đặc biệt là trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cuộc cách mạng của công nghệ.
Trong khi đó, hai cựu sinh viên PTIT, Nguyễn Hoàng Hải và Mai Thế Mạnh đã tìm được đam mê với nghề khi gia nhập FPT Software.
Trước hàng trăm sinh viên PTIT, ông Hoàng Việt Anh chia sẻ “Thời tuổi trẻ của anh đã cháy rực rỡ. Tôi cũng có 1 thời tuổi trẻ đã cháy và bây giờ vẫn đang cháy”.
" alt="CEO FPT Software: 'Tôi đã có một thời tuổi trẻ cháy rực rỡ'" />1. Có phong cách ăn mặc riêng
Bạn có thấy họ giống nhau trong phong cách ăn mặc không? Mặc dù không cầu kỳ, cực kỳ giản dị, nhưng những bộ đồ của bộ ba này đã tạo nên thương hiệu của họ, không thể nhầm lẫn được.
Roger luôn xuất hiện trong bộ trang phục “Red Captain' s coat”, đội một chiếc mũ có in hình cờ hải tặc. Bên cạnh đó, Shanks luôn mặc một chiếc quần ngố với áo sơ mi trắng và áo choàng đen bên ngoài. Còn người cao su Luffy, anh luôn mặc quần ngố và đi dép lào,...
Điều đặc biệt nhất, bộ ba này đang sở hữu chiếc mũ rơm huyền thoại. Đây dường như là sợi dây ràng buộc Roger, Shanks và Luffy lại với nhau để người sau kế thừa và thực hiện ước mơ của người đi trước.
2. Quan điểm sống
Roger chính là người đầu tiên chinh phục hết hải trình và trở thành vua hải tặc. Thế nhưng, ông đã đánh đổi tính mạng mình để mở ra một kỷ nguyên mới huy hoàng hơn cho thế giới hải tặc. Với việc tiết lộ kho báu One Piece cho cả thế giới biết, ông hy vọng sẽ có thêm nhiều người nối tiếp chí hướng của ông.
Xuất phát điểm, Shanks là một hải tặc tập sự trên tàu của Roger, nhưng ông luôn nghĩ rằng, sẽ có một ngày ông rời đi, lập băng của riêng mình và du ngoạn vòng quanh thế giới. Đối với Shanks, kho báu không phải là tất cả, trong cuộc sống, còn có nhiều điều giá trị hơn. Với ý chí của mình, Shanks đã vươn lên trở thành một tứ hoàng hùng mạnh vang danh Tân Thế Giới.
Về phần Luffy, cậu luôn quan niệm rằng, mình phải chinh phục được kho báu One Piece, bởi chỉ có vậy, cậu mới trở thành vua hải tặc. Đối với Luffy, vua hải tặc chính là người tự do nhất thế giới. Trong thâm tâm cậu, cậu yêu biển và luôn muốn căng buồn ra khơi. Giấc mơ này của Luffy là được truyền cảm hứng từ Shanks – người đã hy sinh một cánh tay để cứu cậu khi cậu 7 tuổi.
Có thể thấy, cả Roger, Shanks và Luffy đều yêu thế giới, muốn chinh phục thiên nhiên, thích phiêu lưu, khám phá và muốn tự do.
3. Quý trọng tình bạn, tình đồng đội:
Cả Roger, Shanks và Luffy đều rất yêu thương, tin tưởng và tôn trọng đồng đội của mình. Họ sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ an toàn cho đồng đội. Đó là lý do vì sao họ luôn giành được sự tôn trọng từ những người bạn và những thuyền viên.
4. Đều là những hải tặc nổi tiếng
Trong khi Roger là vua hải tặc, Shanks là tứ hoàng vang danh Tân Thế Giới, còn Luffy là người mạnh nhất trong số 11 siêu tân binh ở thời đại hải tặc mới. Với những điều này, họ đương nhiên là những hải tặc nổi tiếng.
5. Số lượng các thành viên trong băng không nhiều
Cả Roger, Shanks và Luffy đều không sở hữu những chiến hạm lớn với hàng trăm chiến hạm nhỏ, họ cũng không có hàng nghìn thuyền viên. Băng hải tặc của họ chỉ có rất ít thủy thủ và một con thuyền mà thôi. Tuy nhiên, sức mạnh của họ là không thể chối cãi. Băng của họ dù nhỏ, nhưng có thể cân cả một hạm đội lớn. Điển hình như Roger có thể giành chiến thắng trước Shiki, hay như chưa có một băng hải tặc nào dám đứng lên tuyên chiến với Shanks, còn Luffy thì... cậu dám chiến với cả Thất Vũ Hải, thậm chí là Hải Quân.
theo playpark
" alt="One Piece: Tại sao Roger, Shanks và Luffy lại giống nhau đến thế?" />- Tình hình ế ẩm của thị trường smartwatch không ngăn nổi Apple chuẩn bị ra mắt phiên bản Apple Watch thế hệ thứ 3 với nhiều cải tiến mới.
Về thiết kế, Apple Watch Series 3 gần như vẫn giữ nguyên. Phiên bản này sẽ chỉ nâng cấp một số tính năng chủ chốt, cụ thể là hiệu năng và thời lượng pin.
Hiện tại, pin của chiếc Apple Watch Series 2 chỉ kéo dài khoảng 2 ngày. Nếu pin của Apple Watch Series 3 trụ lâu hơn, chiếc smartwatch này hoặc sẽ có pin lớn hơn hoặc có thêm tính năng giúp tiết kiệm pin.
Về hiệu suất, Apple Watch Series 3 sẽ được tăng cường khả năng kết nối với smartphone, đồng thời được trang bị chip nhanh hơn, hỗ trợ nhiều ứng dụng thiết thực hơn.
Thời gian ra mắt Apple Watch Series 3 dự kiến vào quý 3 năm nay, đồng nghĩa với việc Apple sẽ có gần một năm nữa chuẩn bị nâng cấp Apple Watch thế hệ mới.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt="Apple Watch Series 3 sẽ có nhiều nâng cấp mới" /> Sau hơn 5 tháng kể từ thời điểm chính thức được phát động, giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2017 đã khép lại, với lễ trao giải được VNPT và báo điện tử Dân trí tổ chức tối qua, ngày 16/11/2017 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
Tại buổi lễ, Ban tổ chức đã vinh danh các nhân tài của đất nước trong lĩnh vực CNTT, Khoa học Công nghệ, Y dược, Môi trường và Khuyến tài. Riêng với giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017 lĩnh vực CNTT, 12 giải thưởng đã được trao cho các tác giả, nhóm tác giả của các sản phẩm ở 3 hệ thống sản phẩm CNTT Tiềm năng, CNTT Kết nối - Di động và CNTT Khởi nghiệp. Trong đó, bên cạnh giải Nhất duy nhất được trao cho sản phẩm “Ứng dụng công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong khối ngành khoa học sức khỏe” của nhóm tác giả đến từ Đại học Duy Tân, Ban tổ chức cũng đã trao 2 giải Nhì, 4 giải Ba, 4 giải Khuyến khích và 1 giải thưởng “Vì sự phát triển cộng đồng” cho các tác giả, nhóm tác giả của những sản phẩm CNTT xuất sắc khác.
Phát biểu tại lễ trao giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn lại những lời nói bất hủ của nhà văn hóa lớn Thân Nhân Trung được ghi lại trên Văn bia tiến sĩ thời nhà Lê: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp kém. Vì thế các bậc thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí là công việc cần kíp”.
Thủ tướng nhấn mạnh: “Lời dạy của tiền nhân hơn 500 năm trước, đến nay vẫn còn nguyên giá trị thời sự. Thịnh suy của quốc gia, dân tộc đều gắn liền với việc thu hút, sử dụng, phát huy sự đóng góp của nhân tài”.
Giải thưởng Nhân tài đất Việt được Hội Khuyến học Việt Nam khởi xướng để lựa chọn ra những nhân tài, những người có công trình khoa học có giá trị, có tác động lớn đến đời sống xã hội. Theo Thủ tướng, qua 13 năm tổ chức, giải thưởng này đã có hàng nghìn tài năng CNTT, hàng trăm nhà khoa học tham gia. Trong đó, có những người đã gần 80 tuổi vẫn miệt mài nghiên cứu, học tập làm ra những sản phẩm mới. Có những em học sinh chưa học hết tiểu học đã sáng tạo ra những sản phẩm CNTT giúp các bạn vừa học vừa chơi. Ngoài ra, Nhân tài Đất Việt còn nhận được sự tham gia, ủng hộ của người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài yêu mến, gắn bó với Việt Nam.
“Có thể nói, Giải thưởng Nhân tài đất Việt đã thực sự tạo ra một phong trào học tập và sáng tạo không ngừng ở mọi lứa tuổi, mọi lúc, mọi nơi”, Thủ tướng nói.
Biểu dương Hội Khuyến học Việt Nam và các đơn vị đồng tổ chức giải thưởng này trong suốt 13 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, năm nay Ban tổ chức giải thưởng đã hưởng ứng và đồng hành với những định hướng chỉ đạo, điều hành của Chính phủ khi đưa ra chủ đề “Công nghệ sáng tạo - Kết nối thông minh” với mục đích hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và khởi nghiệp sáng tạo.
" alt="Giải thưởng Nhân tài Đất Việt đã tạo được phong trào học tập, sáng tạo không ngừng" />Hiệp hội Internet cho biết, danh sách 16 doanh nghiệp nội dung số được đề cử do các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội đề cử. Các đề cử và bình chọn dựa trên những tiêu chí như: Doanh nghiệp cung cấp nội dung số phổ cập đến cho nhiều người dùng Internet Việt Nam; Doanh nghiệp phát triển các dịch vụ, ứng dụng trên Internet để đưa ra các tiện ích và có ảnh hưởng lớn xã hội; Doanh nghiệp cung cấp các giải pháp trên nền tảng Internet cho số lượng lớn cá nhân và doanh nghiệp sử dụng.
Dựa trên bình chọn của các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam và độc giả sẽ chọn ra 10 doanh nghiệp có số phiếu bình chọn cao nhất. 10 doanh nghiệp nội dung số được bình chọn có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ này sẽ được Hiệp hội Internet vinh danh trong buổi lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam vào ngày 22/11 tới.
Dưới đây là 16 đề cử doanh nghiệp nội dung số có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ:
1 - Appota:
Được thành lập vào tháng 12/2012, Appota là đơn vị tiên phong tại Việt Nam trong việc cung cấp các nền tảng tiện ích cho điện thoại thông minh, hướng tới các lĩnh vực: Phát hành Game, Quảng cáo và Thanh toán. Khách hàng của Appota là những nhà phát triển game và ứng dụng, các đơn vị - đối tác quảng cáo, thương mại điện tử.
2 - Eway:
Được thành lập vào năm 2009, Eway là công ty công nghệ hàng đầu với tham vọng xây dựng một hệ sinh thái hoàn chỉnh về Affiliate Marketing (Tiếp thị Liên kết). Hiện Eway đã xây dựng một cộng đồng rộng lớn các Publisher và Advertiser toàn cầu, đặc biệt là trong thị trường Thương mại điện tử Châu Á. Mục tiêu của Eway đến năm 2020 là sẽ trở thành công ty số 1 về phân phối trực tuyến tại Đông Nam Á và top 3 quảng cáo trực tuyến Châu Á.
3 - FPT Online:
Chính thức thành lập ngày 1/7/2007, sự ra đời của Công ty Cổ Phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) đánh dấu sự khởi đầu của một hướng kinh doanh tuy không mới nhưng đầy hứa hẹn trong xu thế công nghệ số toàn cầu của FPT. Với những hoạt động này, những năm qua, FPT Online đã từng bước khẳng định vị thế trên thị trường nội dung số Việt Nam. Năm 2016, FPT Online thu về 490 tỷ đồng, tăng 11% so với năm trước, kéo mức lợi nhuận gộp đạt 401 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận gộp tương ứng đạt 82% cao nhất trong lịch sử.
Báo điện tử VnExpress là một thành công ấn tượng của FPT Online và có lượng độc giả lớn nhất hiện nay. VnExpress hiện có nhiều sản phẩm, ngoài vnexpress.net còn có các trang về văn hóa giải trí, về giới trẻ cùng các sản phẩm, dịch vụ khác. Hệ thống của VnExpress được chia làm nhiều cụm CDNs nằm ở 3 khu vực chính là Hà Nội, TP.HCM và HongKong giúp cho việc truy cập của người dùng đến hệ thống nhanh hơn.
4 - MOG:
Được thành lập năm 2011, mWork (tiền thân của MOG hiện nay) cung cấp một nền tảng tiếp thị giúp các nhà phát triển và phát hành ứng dụng/nội dung số kết nối với hàng triệu người dùng trong một thời gian rất ngắn. Ra đời đúng thời điểm và là đơn vị tiên phong cung cấp giải pháp tối ưu cho thị trường, mWork đã có được sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ.
Bốn năm sau, vào tháng 8/2015, nhằm gia tăng mức độ phủ sóng và ảnh hưởng của thương hiệu, mWork đã đổi tên thành MOG và tham gia vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong ngành Internet. Thương hiệu và logo mới đã định vị công ty không còn là một công ty về nội dung số mà là một công ty Internet cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho người dùng di động. MOG chú trọng vào 5 loại sản phẩm chính: quảng cáo online, thanh toán điện tử và ví điện tử, tiện ích di động, giải trí game và kết nối bán lẻ.
5 - MoMo (M Service):
Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến ( M Service) là công ty Fintech được thành lập từ 2007.M Service hoạt động chính trong lĩnh vực thanh toán trên di động (mobile payment) dưới thương hiệu MoMo. Công ty đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép cung cấp dịch vụ Ví điện tử và Dịch vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ…
MoMo là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam về cung cấp dịch vụ ví điện tử trên di động, dịch vụ chuyển tiền mặt tại điểm giao dịch (OTC) và nền tảng thanh toán. Thông qua việc hợp tác chiến lược với các ngân hàng và tổ chức tài chính, MoMo hoạt động như một cánh tay nối dài mang dịch vụ tài chính, thanh toán đến cho người dân Việt Nam, đặc biệt tại các khu vực vùng sâu, vùng xa.
Đến nay, Công ty đã thực hiện hàng chục triệu lượt giao dịch cho 2,5 triệu khách hàng và cộng đồng này đang ngày càng phát triển. Ví điện tử MoMo là Ứng dụng trên điện thoại thông minh với hơn 1 triệu người dùng, cung cấp cho khách hàng trải nghiệm thanh toán một chạm (One Touch Payment) với hơn 100 dịch vụ tiện ích, bao gồm chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mua vé máy bay, vé xem phim, thu-chi hộ và thương mại trên di động…
MoMo sở hữu mạng lưới hơn 4.000 điểm giao dịch tài chính trải rộng khắp 45 tỉnh thành trên cả nước, cho phép hơn 1.5 triệu khách hàng tại các vùng sâu vùng xa, nơi dịch vụ ngân hàng và điện thoại thông minh vẫn chưa phổ biến, được tiếp cận với các dịch vụ tài chính.
6 - NextTech:
NextTech (www.nexttech.asia) là một tập hợp các công ty công nghệ khởi nghiệp xuất thân tại Việt Nam từ năm 2001 với tiền thân là PeaceSoft-group. NextTech chuyên doanh các dịch vụ Điện tử hoá cuộc sống trong nhiều lĩnh vực như: Chợ trực tuyến, Mua sắm xuyên biên giới, Cổng thanh toán, Ví điện tử, Thanh toán thẻ trên di động, Cho vay tiêu dùng, Sàn giao dịch tiền mã hoá, Hậu cần kho vận, Chuyển phát hàng hoá, Đào tạo công nghệ, Du lịch trực tuyến… với nhiều đơn vị thành viên đi tiên phong trong khu vực Đông Nam Á. Hệ sinh thái NextTech hiện có 600 nhân viên tại 7 quốc gia trong 3 lĩnh vực chính: Thương mại điện tử, Công nghệ tài chính và Dịch vụ hậu cần; với sản lượng giao dịch năm 2017 ước đạt 500 triệu USD và doanh thu 90 triệu USD. NextTech đang hoạt động tại 8 văn phòng trên toàn cầu tại Hà Nội, Hồ Chí Minh (Việt Nam), Bangkok (Thái Lan), Kuala Lumpur (Malaysia), Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), San Jose (bang California, Mỹ) và Quảng Châu (Trung Quốc).
Mục tiêu của NextTech giữ vị trí hàng đầu và chiếm lĩnh thị phần khống chế trong lĩnh vực E-commerce, E-payment, E-logistic, đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ để đổi mới cuộc sống. Trở thành tập đoàn D-Commerce sang tạo và lớn mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. NextTech cũng mang tham vọng trở thành bệ phóng giúp cho 100 doanh nhân công nghệ đạt được thành công tại Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế.
7 - NhacCuaTui:
Ra đời năm 2007, ban đầu, NhacCuaTui.com chỉ là một webiste để bạn bè chia sẻ những bài hát yêu thích, ý tưởng dần được nhiều người đón nhận. Đến nay, NhacCuaTui trở thành một trong những nơi quy tụ cộng đồng yêu nhạc lớn nhất Việt Nam với trên 2 triệu lượt truy cập mỗi ngày.
8 - Novaon:
Được thành lập năm 2006 với tên gọi ban đầu NovaAds, hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực Digital Marketing, sau 10 năm phát triển, Novaon trở thành thương hiệu tên tuổi tại Việt Nam trong lĩnh vực Internet. Novaon đã phát triển tới 7 đơn vị thành viên bao gồm Digital marketing agency Novaon Ads, mạng quảng cáo ngữ cảnh Novanet, mạng du lịch trực tuyến Bookin.vn, ứng dụng Udoctor và Novaon Singapore, Novaon Indonesia, Quỹ start-up Novaon Fund. Đồng thời, Novaon hiện sở hữu đội ngũ hơn 300 nhân viên, chuyên gia Digital marketing và Internet, làm việc tại 5 văn phòng trên 4 quốc gia trong khu vực. Với 5.000 khách hàng doanh nghiệp Novaon đã triển khai thành công hơn 10.000 chiến dịch quảng cáo và trở thành đối tác cao cấp của Google khu vực Đông Nam Á. Năm 2016, Novaon nhận giải thưởng đối tác cao cấp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á do Google trao tặng. Novaon đang hướng đến mục tiêu trở thành công ty Internet hàng đầu Đông Nam Á vào năm 2020 với doanh thu 100 triệu USD.
9 - OnePAY:
OnePAY là công ty cung cấp giải pháp và dịch vụ thanh toán trực tuyến tại Việt Nam. Các dịch vụ chính OnePAY đang cung cấp bao gồm giải pháp và dịch vụ thanh toán điện tử; các giải pháp thanh toán và dịch vụ cho đơn vị chấp nhận thẻ; các giải pháp và dịch vụ cho thẻ trả trước
" alt="Doanh nghiệp nội dung số nào đóng góp cho Internet Việt Nam nhiều nhất trong 1 thập kỷ?" />Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) vừa công bố thông điệp của tọa đàm “Internet - Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số”, trong khuôn khổ sự kiện Internet Day 2017 và Lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam vừa diễn ra ngày 22/11/2017 tại Hà Nội.
VIA cho biết, nội dung thông điệp được thống nhất trên cơ sở tiếp thu ý kiến phát biểu chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT cùng rất nhiều ý kiến đóng góp của các diễn giả tại tọa đàm “Internet - Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số”.
Theo VIA, nhờ chính sách thông thoáng và thu hút đầu tư nước ngoài hiệu quả, Việt Nam đang là điểm đến tích cực của rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có các doanh nghiệp Internet lớn, phạm vi toàn cầu như Google, Facebook, Alibaba, Uber, Grab, Netflix... Sự hiện diện của họ đã mang lại nhiều tiện ích cho người dùng, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của đời sống xã hội Việt Nam.
Song mặt khác, nhiều bài toán cũng đang được đặt ra cho Chính phủ, các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp trong nước. Sự mạnh lên của taxi công nghệ khiến cho nhiều hãng taxi truyền thống đứng bên bờ vực phá sản, Facebook, YouTube kiểm soát tới 80% thị phần quảng cáo tại Việt Nam (tương đương doanh thu hơn 350 triệu USD), 98% thị phần công cụ tìm kiếm trong tay Google, 98% thị phần mạng xã hội thuộc về Facebook, YouTube, 95% thị phần email thuộc về Yahoo, Gmail...
Diễn ra trong khuôn khổ Internet Day 2017, tọa đàm “Internet - Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số” đã tập trung thảo luận, phân tích các cơ hội và thách thức đang đặt ra cho hệ sinh thái Internet của Việt Nam, bao gồm hạ tầng viễn thông - Internet, các ngành nội dung số và dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet. Trên cơ sở đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất xác đáng với lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT về những chính sách, giải pháp đảm bảo và tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường, cải thiện năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, tạo sân chơi công bằng để giá trị mà các doanh nghiệp trong và ngoài nước có thể cùng tạo ra cho nền kinh tế Việt Nam tăng lên.
Thông điệp mới được VIA công bố đã nêu rõ 7 nội dung chính đã được tọa đàm “Internet - Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số” thống nhất đưa ra.
" alt="Internet Day 2017: Người dùng Việt cần hạn chế tâm lý “kỳ thị ngược”" />
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- ·Thị trường Việt Nam vẫn tiêu thụ 3,1 triệu xe máy mặc dự báo bão hòa
- ·Hệ thống thông tin bảo mật của các ngân hàng còn có những lỗ hổng
- ·3 mẫu xe hatchback cỡ nhỏ dành cho phụ nữ chơi Tết
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·iPhone 5S giảm giá 1 triệu đồng chỉ trong hôm nay
- ·Game thủ thích thú với Season 2 của ROW Tam Quốc
- ·Khách hàng Việt có cơ hội lái xe Bentley trên băng
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- ·Điểm lại những lưu ý từ Bkav sau công bố 'hack' thành công Face ID
- Một cuộc thử nghiệm của Facebook với các bình luận chứa từ "fake" (giả mạo) trên đầu bảng tin đã vấp phải sự chỉ trích của nhiều người dùng.
Trong cuộc thử nghiệm của Facebook, bình luận có chứa từ "fake" (giả mạo) sẽ xuất hiện trên cùng phần bình luận phía dưới mẩu tin. Ảnh: BBC Theo Facebook, cuộc thử nghiệm nhằm ưu tiên "các bình luận thể hiện sự không tin tưởng". Điều đó đồng nghĩa, trên danh sách cập nhật tin từ các hãng thông tấn và cơ quan báo chí như BBC, Economist, New York Times hay Guardian đều bắt đầu bằng một bình luận đề cập đến từ "giả mạo".
Trong thử nghiệm, các bình luận xuất hiện trên nhiều mẩu tin khác nhau, từ những tin có thể là giả mạo cho tới các tin rõ ràng là chính thống. Các ý kiến vốn xuất hiện trên cùng phần bình luận đến từ nhiều người khác nhau, nhưng đều có một điểm chung là chứa từ "giả mạo".
Chỉ có một số người dùng Facebook nhìn thấy thử nghiệm như trên. Hiện cuộc thử nghiệm đã kết thúc nhưng nhiều người tiếp cận nó tỏ ra phẫn nộ.
"Rõ ràng Facebook đang đối mặt vô số áp lực phải giải quyết vấn nạn tin giả mạo, nhưng nghi vấn tính chân thực của mọi mẩu tin đơn lẻ là lố bịch. Trái ngược hoàn toàn với việc chống lại những thông tin sai lạc trên mạng, công ty đang làm phức tạp thêm vấn đề bằng cách xóa nhòa ranh giới giữa những gì có thật và những gì không thật. Bảng tin Facebook của tôi đã trở thành nơi diễn ra thử nghiệm ba phải kinh khủng kiểu Orwellian", Jen Roberts, một chuyên gia tư vấn PR tự do nhận xét.
Nhiều người dùng Facebook khác cũng chia sẻ sự không hài lòng trên Twitter.
Tuy nhiên, trong một thông cáo gửi báo chí, Facebook nhấn mạnh: "Chúng tôi luôn phát triển các cách thức ngăn chặn sự phát tán tin tức sai sự thật trên nền tảng của mình và đôi khi triển khai các thử nghiệm nhằm tìm ra những cách thức mới để làm điều đó. Đây là một cuộc thử nghiệm nhỏ và đã kết thúc. Chúng tôi muốn xem liệu việc ưu tiên các bình luận bày tỏ sự không tin tưởng có hữu ích hay không. Chúng tôi sẽ tiếp tục tìm kiếm các cách thức mới nhằm giúp cộng đồng có nhiều thông tin hơn để quyết định cái họ đọc và chia sẻ".
Facebook đang cố gắng giải quyết vấn nạn tin giả sau khi bị cáo buộc là một trong những nền tảng chính phát tán các thông tin sai sự thật hoặc bịa đặt trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016. Hồi tháng 8, mạng xã hội này đã cam kết tăng cường các nỗ lực chống tin giả bằng cách gửi nhiều bản tin bị nghi ngờ hơn cho các chuyên gia kiểm tra sự thật. Facebook gần đây cũng ra mắt một tính năng mới, đăng tải các đường link tin tức thay thế phía dưới các bản tin bị nghi ngờ.
Tuấn Anh (Theo BBC)
Facebook thêm chức năng loại bỏ tin tức giả mạo
Facebook vừa bổ sung thêm nút chức năng “i” dùng để kiểm tra tính xác thực của thông tin đăng trên mạng xã hội này.
" alt="Người dùng phẫn nộ vì thử nghiệm tin giả của Facebook" /> " alt="Giá xe Ford tháng 1/2017" /> Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, ngày 16/11 tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã tiếp ông Shim Wonhwan, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam.
Ông Shim Wonhwan cho biết, việc mở rộng nhà máy của Samsung tại Việt Nam được tiến hành thuận lợi. Kim ngạch xuất khẩu của Samsung hiện đạt 44 tỷ USD, dự kiến cuối năm sẽ đạt mức trên 50 tỷ USD.
Số lao động đang làm việc trong các nhà máy của Samsung tại Việt Nam là 160.000 người.
Từ 4 doanh nghiệp của Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng cấp 1, hỗ trợ cho Samsung Việt Nam, nay đã lên tới 29 doanh nghiệp và dự kiến còn tăng lên trong thời gian tới.
Samsung Việt Nam cũng thông qua các cơ quan, tổ chức xây dựng chương trình cụ thể để tìm kiếm doanh nghiệp cung ứng cho tổ hợp, cử chuyên gia Hàn Quốc tập huấn cho các doanh nghiệp trong thời gian 3 tháng, hỗ trợ các doanh nghiệp về mặt kinh doanh, đặt mục tiêu mỗi năm có thêm 12 doanh nghiệp của Việt Nam tham gia vào chuỗi này.
Samsung Việt Nam cũng phối hợp với Bộ Công Thương triển khai đào tạo các chuyên gia tư vấn là người Việt Nam.
" alt="Samsung đã đầu tư vào Việt Nam 17 tỷ USD" />- Play" alt="Ô tô đánh võng bạt vía, xe máy thoát nạn trong gang tấc" />
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- ·Mách bạn chiêu chọn gói cước data roaming giá rẻ khi ra nước ngoài
- ·Khách hàng đi Vinasun có thể thanh toán bằng ví MoMo
- ·Đối mặt nhiều rủi ro, 90% startup trong lĩnh vực nông nghiệp thất bại
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Công an tóm gọn kẻ chuyên lừa các game thủ mua nick để cướp tài sản
- ·[LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Malzahar hỗ trợ
- ·Samsung, Apple giành hai giải quan trọng ở giải thưởng của báo VnExpress
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Trí tuệ nhân tạo sẽ biến smartphone thành Intelligent phone