" />

Asus ra mắt màn hình có webcam

Bóng đá 2025-01-28 21:07:23 148
ắtmànhìnhcóhọp báo sau trận đấu
asus-monitors.jpg
本文地址:http://web.tour-time.com/news/481a699516.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

"Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người bất lực vì khó lòng làm khác được".

Đó là một trong những nhận định của PGS Trần Hữu Quang và nhóm nghiên cứu sau khi thực hiện đề tài "Từ phụ huynh đến nhà giáo: Những vấn đề kinh tế - xã hội trong nền giáo dục phổ thông" vào cuối năm 2007 và vừa được xuất bản vào tháng 11-2018 bởi Nxb Văn hóa Văn nghệ và Viện Social Life.

{keywords}
PGS Trần Hữu Quang

Trao đổi với VietNamNet, PGS Trần Hữu Quang cho biết: Qua nội dung các cuộc phỏng vấn nhóm đối với giáo viên tại 5 tỉnh thành phía Nam được khảo sát vào cuối năm 2007, các áp lực công việc cũng như áp lực tâm lý xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Chương trình, SGK "nặng", không thích hợp với từng lứa tuổi học sinh; thi cử áp đặt; áp lực hoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục ở địa phương, áp lực của các phong trào thi đua, áp lực của các đợt thanh tra, kiểm tra và dự giờ…

Tựu trung, đấy đều là những áp lực từ “bên trên” (Ban giám hiệu, Phòng, Sở và Bộ Giáo dục) áp đặt xuống người gánh chịu cuối cùng là giáo viên.

Hệ quả là ràng buộc và trói tay người giáo viên, không cho phép và không tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động của mình trong lớp học, ảnh hưởng nặng nề tới mối quan hệ sư phạm giữa nhà giáo và học trò…

Từ kết quả thu thập được, nhóm nghiên cứu kiến nghị “bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua và khôi phục quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo”.

Hiện tượng "xuất huyết nội"

Phóng viên: Tại sao lại phải bỏ các chỉ tiêu thi đua, thưa ông?

PGS Trần Hữu Quang: Xu hướng chạy theo thành tích thực sự đã trở thành một hiện tượng đang làm tê liệt cả người thầy lẫn người trò.

Lâu nay, người giáo viên luôn phải làm việc dưới một sức ép tâm lý nặng nề làm làm sao đạt cho bằng được nhiều thứ “chỉ tiêu” mà các cấp quản lý giáo dục ấn xuống… để đem lại thành tích cao cho trường, nếu không sẽ bị trừ điểm thi đua.

Áp lực này dẫn tới hệ quả là người thầy chỉ còn có cách lo nhồi nhét kiến thức, còn học sinh thì buộc phải học vẹt, dạy cũng khổ mà học cũng khổ.

Một giáo viên trong mẫu điều tra ở Vĩnh Long cuối năm 2007 đề đạt nguyện vọng như sau: “Nếu có thể được, tôi mong ngành giáo dục mạnh dạn bỏ các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh”. Một giáo viên khác nói “Các cấp quản lý giáo dục nên thiết thực hơn, tránh hô hào, phát động hết phong trào này, phong trào nọ để chúng tôi lại “chạy” theo thành tích”.

Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, đến mức người có tâm huyết với nghề giáo đến đâu cũng đành bó tay vì khó lòng làm khác được.

Do bị bão hòa cả về thời gian lẫn khối lượng công việc, khả năng sư phạm và năng lực sáng tạo của người giáo viên không còn chỗ để thi thố.

Và đáng lo ngại hơn là trong không ít trường hợp, lương tâm và đạo đức nghề nghiệp dần dà bị bào mòn khi, chẳng hạn, buộc phải cho điểm 5 khi bài làm của học sinh chỉ đáng điểm 2, hoặc ép học sinh phải học thêm một cách quá đáng để mong đạt được thành tích thi đua.

Khả năng phát triển tư duy và tính trung thực của cả thầy lẫn trò đang bị thử thách nghiêm trọng.

Có thể nói những hiện tượng trên chính là những dấu hiệu bộc lộ tình trạng chảy máu chất xám trong giới nhà giáo, không phải cháy máu ra bên ngoài (như bỏ nghề chẳng hạn), mà là một thứ xuất huyết nội đáng ngại ngay ở bên trong lớp học và nhà trường.

Cùng đó, áp lực nặng nề không phải chỉ xảy ra đối với giáo viên mà kể cả với học sinh...

{keywords}
Lớp 6.2, Trường THCD Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình - nơi xảy ra vụ việc "231 cái tát"

Nhưng bỏ tiêu chí thi đua có phải là chuyển từ trạng thái cực đoan này sang trạng thái cực đoan khác? Liệu có trường học ở đâu không bị áp lực thành tích? Và nếu không hướng đến thành tích, các trường phổ thông và đại học tinh hoa trên thế giới liệu có còn được ngưỡng mộ?

PGS Trần Hữu Quang: Một câu hỏi có thể được đặt ra ở đây: Có đúng thi đua là “động lực” trong giáo dục như nhiều nhà lãnh đạo giáo dục thường khẳng định?

Có thể định nghĩa vắn tắt “động lực” là cái lực thúc đẩy người ta đi đến một hành động hay một ứng xử nào đó. Người ta thường phân biệt hai loại động lực – ngoại lai và nội tại. 

Động lực ngoại lai (hay “ngoại trị”) là loại động lực đến từ bên ngoài: Đó là khi người ta làm một việc gì đó nhằm đạt được một điều nằm bên ngoài nội dung công việc này, chẳng hạn như để được phần thưởng, để khỏi bị chê trách, hay để được người khác khen ngợi.

Đối với học sinh, đó là học để đạt điểm cao, đạt danh hiệu học sinh giỏi, để được thầy cô và cha mẹ khen, hoặc để bị khỏi la mắng…

Đối với giáo viên, đó là dạy sao cho đạt “chỉ tiêu” số học sinh lên lớp, để được tuyên dương, hoặc chỉ để tránh bị phê bình…

Còn với những động lực nội tại (hay “tự trị”), người ta làm một việc gì đó vì quan tâm đến chính công việc này (do động cơ đạo đức, do lương tâm chức nghiệp…), hay vì sự hứng thú mà người ta tìm thấy ngay trong bản thân công việc, chứ không trông chờ một phần thưởng nào đó từ bên ngoài công việc, và cũng không quan tâm đến lời chê trách của người khác, nếu có.

Đối với học sinh, đó chẳng hạn là việc học môn Văn hay môn Toán vì thấy yêu thích những môn này.

Đối với giáo viên, đó là dạy học vì sự thôi thúc của lương tâm giáo chức hay nghĩa vụ sư phạm của mình, hoặc vì sự say mê với môn mà mình dạy, hoặc vì một thứ tình cảm tự nhiên đối với những mái đầu xanh.

Nếu hiểu động lực theo ý nghĩa như trên, tức là chú trọng tới chiều kích “tự quyết” hay “tự trị” của những động lực nội tại (chứ không phải những động lực “ngoại trị”), thì chủ trương coi thi đua là động lực trong giáo dục, theo thiển ý của chúng tôi, là một quan điểm sai lầm.

“Thi đua” thực chất chỉ là một trong những biện pháp hay đòn bẩy nhằm mục tiêu góp phần động viên tinh thần trong lao động, học tập… Do đó, không thể coi nó như yếu tố duy nhất hay quyết định đối với động lực lao động và học tập của con người. Đây càng không phải là yếu tố có thể làm khôi phục hay giúp nâng cao chất lượng giáo dục vốn đang xuống cấp nghiêm trọng.

Coi thi đua là động lực để giáo viên và học sinh hoàn thành tốt nghiệm vụ thì cũng không khác gì đặt lộn đầu ý nghĩa của động lực, đó là quan niệm chỉ coi trọng những động lực bên ngoài (chỉ tiêu, thành tích, khen thưởng…) hơn là các động lực thực chất bên trong, tức là các động lực tinh thần và đạo đức.

Mặt khác, biến những biện pháp thi đua thành những điều áp đặt, vô hình trung ngay từ đầu đã là mầm mống triệt tiêu những hứng thú có thể có nơi giáo viên và học sinh.

Chính vì đảo lộn thang bậc giá trị như vậy nên mới ngày càng sinh sôi nảy nở các tệ học vẹt, dạy chay, chạy theo thành tích và báo cáo thành tích ảo, mua bằng bán điểm, chạy trường…

Theo lời một nhà giáo, chính vì “thi nhau chạy theo các chỉ tiêu duy ý chí” do cấp trên ấn định, mà điều này lại “phù hợp với ý muốn và lợi ích của lãnh đạo trường và các cấp trên trong ngành, có khi của cả chính quyền và cấp ủy địa phương”, cho nên “vô tình sự gian dối được cả trên và dưới đồng tình chấp nhận”.

Ông có cho rằng vấn đề chính không phải do áp lực thành tích, mà là cách thức đặt ra mục tiêu và hiện thực hóa thành tích? Doanh nghiệp giờ còn ứng dụng chỉ số KPI, các đơn vị sự nghiệp công, phục vụ dân cũng có những chỉ số đánh giá công việc. Vậy cách cần làm ở đây là gì?

PGS Trần Hữu Quang: Suy cho cùng, quan điểm coi thi đua là động lực thực chất phản ánh thái độ “tầm thường hóa” hoạt động giáo dục, và không thực sự tôn trọng nhân cách của nhà giáo cũng như học sinh.

Ở Liên Xô, vốn là nơi xuất xứ của chuyện thi đua, người ta đã bãi bỏ thi đua trong giáo dục từ thập niên 1930.

Các nhà quản lý hay đổ lỗi cho giáo viên, nhưng suy cho cùng giáo viên thực ra cũng chỉ là “nạn nhân” của bộ máy. Trên bảo sao thì các thầy cô phải làm như vậy, không thể làm khác hơn được.

Ngoài việc dạy trong lớp học, giáo viên còn phải làm vô số công việc khác trong nhà trường như làm đủ loại sổ sách, họp hành và rất nhiều thứ việc không thuộc chức trách của mình (như thu tiền ủng hộ nhà trường, tiền học thêm, tiền bảo hiểm…), trong khi có những phần việc thuộc về trách nhiệm của mình như ra đề thi học kỳ thì lại không được làm.

Người thầy vừa bị trói tay, vừa chịu quá nhiều áp lực do những quy định quá chi li từ các cấp quản lý Nhà nước về giáo dục.

Vì vậy, chúng tôi kiến nghị Nhà nước cần sớm bãi bỏ các chỉ tiêu thi đua buộc giáo viên phải hoàn thành, cũng như bãi bỏ nhiều phong trào vô bổ, hình thức và cải tổ để trao trả quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo và nhà trường.

(còn tiếp)

Ngân Anh Thực hiện

Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa

Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa

Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.

">

Bệnh thành tích đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò

Sáng 8/1, UBND huyện Lệ Thuỷ đã tổ chức cuộc họp bàn về các phương án giải quyết sự việc cô giáo Hải tát học sinh lớp 1, cuộc họp đã đề nghị tạm đình chỉ công tác đối với cô sau sự việc trên.

Sau khi nghe trình bày sự việc từ Hiệu trưởng tường Tiểu học số 1 Hồng Thủy, Phòng GD-ĐT Lệ Thuỷ cũng như chính cô giáo Lê Thị Hải, giáo viên tát học sinh Trần Ngọc H., UBND huyện Lệ Thuỷ đã đưa ra phương án xử lý vụ việc nêu trên.

{keywords}
Buổi họp tại UBND huyện sáng 8/1

Cụ thể, ông Đặng Đại Tình, Chủ tịch UBND huyện Lệ Thuỷ, chủ trì cuộc họp đã đề nghị Trường Tiểu học số 1 Hồng Thuỷ tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo Hải trong thời gian chờ các cơ quan chức năng làm rõ sự việc.

Đề nghị Phòng GD-ĐT huyện chấn chỉnh lại công tác giảng dạy trên địa bàn, bên cạnh đó nhà trường và địa phương cần tiếp tục động viên tinh thần em H., theo dõi sát sao tình hình sức khoẻ của học sinh này.

Trong khi đó,Thượng tá Trần Đức Tới, trưởng công an huyện Lệ Thủy cho biết, hiện Công an huyện đã vào cuộc để làm rõ sự việc.

Như VietNam Net đã thông tin, vào ngày 28/12/2018, khi thấy em Trương Ngọc H. (6 tuổi) trong lúc kiểm tra đã làm cả 2 đề A và B (quy định mỗi em chỉ được phép làm 1 đề), cô Lê Thị Hải (40 tuổi) đã đến bàn học cháu H. xách tai và tát vào vào má học sinh này.

Sau buổi học, khi H. trở về nhà thì gia đình phát hiện em có dấu hiệu bị chảy máu tai, H. kêu chóng mặt nên gia đình đưa cháu đi khám tại Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy. Hỏi chuyện thì cháu H. mới nói là bị cô giáo tát.

Sau đó, gia đình và cô giáo tiếp tục đưa cháu H. vào Bệnh viện Quốc tế Trung ương Huế khám, chụp X quang và làm các xét nghiệm. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị chấn động sọ não, cần phải nhập viện điều trị theo dõi dài ngày.

Tuy nhiên gia đình sau đó đã từ chối điều trị và đưa cháu về nhà. Hiện tại cháu H. vẫn đến lớp bình thường.

Duy Sơn

Chép nhầm đề, HS lớp 1 bị cô giáo tát 2 cái phải nhập viện

Chép nhầm đề, HS lớp 1 bị cô giáo tát 2 cái phải nhập viện

Cậu bé lớp 1 làm đã chép nhầm đề trong khi làm bài kiểm tra môn viết. Cô giáo chủ nhiệm tức giận đã tát 2 cái làm cậu phải nhập viện.

">

Quảng Bình: Đề nghị tạm đình chỉ cô giáo tát học sinh lớp 1

 - “Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò. Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”.

Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười

Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.

{keywords}

“Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò”.

Vì muốn học trò được vui nên ngoài con chữ, các lớp học của thầy giáo Cẩn chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười. Những thế hệ học trò 9X của thầy vẫn nhớ mãi về những bài thơ được “Thánh thơ Vật lý” gieo vần:

"Photon là sóng điện từ

Không điện, không khối sống lâu vô cùng

Vận tốc xưng bá xưng hùng

300 triệu đấy ai thời hơn không?”.

Nhờ thơ ca, những bài học Vật lý khô khan được biến hóa thành câu từ dễ thuộc, dễ đi vào lòng người khiến lũ học trò thích thú.

“Nhưng dạy Lý bằng thơ là cách tôi áp dụng từ hơn chục năm về trước. Giờ học trò không còn thích học qua thơ nữa”, thầy Cẩn nói.

Thế là thầy bắt đầu tìm cách lồng ghép cảm xúc vào mỗi bài giảng.

Dạy đến bài Bước sóng, có cậu học trò chợt quên công thức áp dụng, chỉ cần thầy giáo vu vơ đọc câu thần chú “Ai ngồi trên đê nhìn sóng”, cậu học trò vội gãi đầu nhớ ra ngay.

Mỗi bài giảng thường được thầy Cẩn đưa ra ví dụ cụ thể, sinh động từ đời sống hay bằng chính những câu chuyện vui để hút hồn học sinh vào môn học. Tiết học vì thế cũng không còn trở nên đáng sợ nữa mà học trò có những giây phút thoải mái, vui vẻ nhất để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới.

“Đôi khi chỉ là một đường vẽ, một cái “like tay” hay một âm thanh đặc biệt cũng có thể "tấn công" vào cảm xúc học trò ngay tức thì. Muốn có những ví dụ gần gũi, cứ trò chuyện với học trò, lăn vào tâm hồn chúng sẽ hiểu. Nhờ vậy bản chất hiện tượng cũng được học sinh hiểu tường tận chứ không phải thuộc bài một cách máy móc, không có tính hệ thống”.

Theo thầy Cẩn, học Vật Lý là để đưa vào cuộc sống chứ không phải là đưa vào đầu, viết vào bài thi, thi xong là quên ngay.

Thầy Cẩn lý giải, sở dĩ học trò ngày nay thường chán học những môn khô khan là bởi giáo viên chưa biết cách làm thế nào để khơi gợi cảm xúc tới học sinh. Tại các trường đào tạo sư phạm, nghiệp vụ tạo cảm xúc cho học sinh cũng chưa từng xuất hiện trong chương trình. Trong khi, đó là điều then chốt quyết định giờ dạy có thành công hay không.

Với cách dạy vui vẻ, có những học trò ban đầu không biết gì về Vật Lý, tới mức thầy Cẩn phải thốt lên rằng “Không phải em mất gốc, mà là chưa bao giờ có gốc để mất”, nhưng qua bài giảng của thầy, những học sinh này cũng dần vỡ vạc tư duy và đã thi đỗ đại học.

Yêu thích văn chương lại giỏi thơ ca nhưng thầy Cẩn đã chọn Vật lý làm lĩnh vực để gắn bó. Sư phạm là nghề thầy coi như “định mệnh” bởi từ những năm học lớp 8 trường làng, cậu bé Cẩn đã được hai thầy giáo dạy Toán là thầy Phạm Đình Năng và thầy Hoàng Thọ Sản trao cho giáo án giảng bài thay thầy trong những tiết học phụ đạo.

Những tiết dạy “đầu tay” đã khiến bạn bè gọi cậu bằng cái tên “thầy giáo Cẩn”. Cứ thế, tình yêu với nghề cầm phấn nhem nhóm dần khiến Dương Văn Cẩn dự thi và đỗ vào khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Trong những năm tháng theo nghiệp Toán, Dương Văn Cẩn được giảng viên khoa Vật Lý là Th.S Phan Văn Đồng phát hiện ra tố chất. Nghe lời thầy, Dương Văn Cẩn nộp đơn xin “vượt rào” sang khoa Vật lý và được tuyển thẳng.

{keywords}

Thầy Cẩn được nhiều thế hệ học trò gọi bằng "Bố"

Sau này, khi trở thành giáo viên dạy Vật Lý của Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), thầy giáo Cẩn luôn tâm niệm, đã làm nghề cầm phấn, không thể để viên phấn trở nên vô hồn. Đó phải là viên phấn truyền được cảm hứng khiến học trò đam mê với Vật lý.

Vì thế, thầy giáo Cẩn luôn chú trọng đến sự tương tác giữa thầy và trò. Các thế hệ học trò cũng truyền nhau rằng, hễ đến tiết học Lý của thầy Cẩn luôn phải “tỉnh táo”. Thầy Cẩn thường dạy học theo kiểu “bẫy sai”. Thỉnh thoảng, thầy sẽ ghi sai lên bảng để học trò phát hiện lỗi và “tố ngược” lại thầy.

“Học sinh bị thầy “lừa” như thế tức lắm. Đứa nào không tỉnh táo cứ ghi đầy vở, kiểu gì trong cả buổi học cũng phải gạch đi 2, 3 lần. Bị gạch đi nhiều nên chúng biết rằng, không cần thiết phải ghi chép dài dòng. Ngồi lắng nghe bài giảng để nhớ, nhớ rồi thì không cần ghi”, thầy Cẩn nói.

Cách dạy này mặc dù mất thời gian nhưng thầy Cẩn cho rằng sẽ đem đến cảm xúc rất tốt vì học trò có cơ hội được tranh luận.

“Không gì dễ hiểu bài bằng chuyện… cãi nhau”. Thầy Cẩn luôn dạy học trò, “học môn Vật Lý nên không vô lý được”.  Do vậy, học trò sẽ phải vắt óc suy nghĩ tìm lỗi sai và đưa ra đủ mọi lý lẽ để chứng minh điều mình nói là đúng.

Mỗi tiết học Lý vì thế luôn khiến học sinh hào hứng. Học sinh được quyền nói, được quyền thảo luận về tất cả những nội dung liên quan đến bài học.

“Mình làm tốt, xã hội sẽ trả công như một quy luật”

Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh còn thầy Cẩn chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò.

“Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”, thầy Cẩn nói.

Trong quãng thời gian “gieo hạt”, thầy Cẩn cảm thấy mãn nguyện vì đã uốn nắn được nhiều cái cây xơ xác trở nên tươi xanh, đủ sức che chở cho bản thân và nhiều người khác.

Có cậu học trò bố phải vào tù và không lâu sau qua đời. Cậu bé suy sụp đến mức vứt bỏ tất cả trong gang tấc. Biết chuyện, thầy giáo Cẩn đã đến tìm gặp và khuyên nhủ. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu học trò lạc lối đã quyết thi lại và đỗ Trường Đại học Bách khoa. Giờ đây, cậu đã tốt nghiệp và có tổ ấm nhỏ của riêng mình.

Thầy Cẩn bộc bạch: “Tôi thấy hài lòng vì những việc mình làm. Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực. Theo tôi, đó mới đúng nghĩa của từ giáo dục.”

“Có nhiều người hỏi tôi rằng đông học trò như thế chắc phải kiếm được nhiều tiền lắm nhỉ? Nhưng đó không phải điều tôi quan tâm. Mỗi ngày đi dạy tôi chỉ nghĩ, hôm nay đi dạy sẽ có bao nhiêu học trò trưởng thành. Còn khi mình làm tốt, xã hội sẽ tự “trả công” cho mình như một quy luật công bằng, dù bằng cách này hay cách khác”.

{keywords}

"Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực".

Sống tận tâm với nghề nhưng có lần thầy Cẩn bị đặt điều đến mức tự ái, thầy quyết định xin nghỉ dạy. Thế nhưng, các học trò của thầy nhất định không cho thầy rời bục giảng.

Chúng kéo nhau đến tận nhà, cùng nhau viết thư gửi đến các tòa soạn báo yêu cầu phải lấy lại danh dự cho thầy giáo. Thấy nước mắt của học trò, thầy lại không nỡ bỏ nghề.

Cũng có một vài trường tư mời thầy về làm hiệu trưởng nhưng thầy từ chối vì sợ phải xa viên phấn.

“Có quãng thời gian tôi chuyển sang làm... lãnh đạo. Nhưng vì nhớ nghề, tôi lại quay về công việc giảng dạy. Chỉ cần học trò còn muốn học, tôi sẽ không ngừng dạy”.

Với quan điểm đem tình yêu thương cho học trò, học trò sẽ đáp trả tình yêu thương, nên mỗi dịp 20-11 đến, thầy Cẩn luôn hạnh phúc vì biết bao thế hệ học trò quay trở về thăm thầy.

“Có đứa mang cả chồng, con đến thăm. Chúng vẫn nhớ và quan tâm thầy theo những cách giản dị, thân tình. Có đứa còn tặng thầy cả bấm móng tay. Chúng bảo không biết thầy thiếu cái gì nên tặng cái này thầy đỡ phải mua. Sự quan tâm của học trò có lẽ là niềm hạnh phúc nhất của những người làm nghề giáo”.

Với thầy Cẩn, hạnh phúc chính là được làm nghề gắn với bảng đen phấn trắng. Hạnh phúc chính là nghĩa tình thầy trò được thầy ghi lại bằng những vần thơ:

“Cả cuộc đời tôi úp mặt vào bảng đen,

Để đem lại cho đời bao khuôn mặt tươi sáng.

Cả cuộc đời tôi cầm viên phấn bạc

Viết cho đời những dòng chữ ân tình!”.

Thúy Nga

Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai

Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai

Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định “không giống ai”.

">

Huyền thoại dạy Vật Lý

Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách

Lệ Quyên xuất hiện gợi cảm trong chiếc đầm trắng trễ ngực cổ yếm cùng loạt dây chuyền tạo hiệu ứng thị giác tôn vóc dáng của nữ ca sĩ.
output image.jpg
Ngọc Trinh khoe đôi chân dài trong chiếc váy 2 dây xẻ cao, đính kết những bông hồng trắng xuyên suốt. 
snapinstaapp 440352000 18023211251478324 8983360906834773945 n 1080.jpg
Hoa hậu Bảo Ngọc dạo biển với chiếc đầm lụa mỏng tạo sự nữ tính.
snapinstaapp 439447252 18438111172027730 8034516594650931722 n 1080.jpg
MC Khánh Vy khoe vai trần với đầm 2 dây ôm sát sử dụng chất liệu xuyên thấu gợi cảm. 
snapedit 1714147667008.jpg
Emma Lê cá tính trong trang phục kiểu cao bồi. Chiếc áo sơ mi ôm sát cùng micro skirt, giày bốt gợi phong cách thời trang của thập niên 2000.
snapedit 1714147712539.jpg
Bích Phương hờ hững khoác mỗi chiếc blazer oversized phối cùng chân váy dáng rộng, túi xách mini. 
snapinstaapp 440207644 18436521367046508 4512176747447881824 n 1080.jpg
Quỳnh Anh Shyn diện trang phục ’thân thiện môi trường’. Nữ fashionista kết hợp gile cùng quần jeans oversized màu xanh lá.
Ngọc Trinh táo bạo diện đồ xuyên thấu, Thiên Ân tự tin khoe eo thonNgọc Trinh khoe vóc dáng đồng hồ cát với trang phục ôm sát, xuyên thấu táo bạo. Thiên Ân quyến rũ để lộ vòng eo thon khi diện nội y.">

Lệ Quyên, Á hậu Thuỷ Tiên sexy với mốt cổ xẻ sâu khoe vòng 1

angela baby 001.jpg
Hình ảnh cho thấy Angelababy xuất hiện tại câu lạc bộ Crazy Horse.

Cộng đồng mạng Trung Quốc còn phát hiện nhân viên của Angelababy đăng ảnh chụp tại câu lạc bộ Crazy Horse cùng tấm vé tham dự đêm diễn của Lisa. Một số khán giả có mặt tại buổi diễn cũng cho biết đã bắt gặp vợ cũ Huỳnh Hiểu Minh tới hộp đêm này.

Lời nói dối bị vạch trần khiến mọi chuyện đi xa hơn. Hiện tại, những ý kiến phản đối Angelababy và yêu cầu trừng phạt nữ diễn viên xuất hiện ở khắp mọi nơi.

Theo QQ Media, show Keep Runningmà Angelababy làm thành viên thường trú đã lên lịch công bố thành viên tham gia, cũng phải hoãn lại. Nhiều khán giả tuyên bố tẩy chay các sản phẩm mà Angela Baby đại diện vì cho rằng cô không đủ tư cách, quan điểm đạo đức. 

angelababy avatar.jpg
Nữ diễn viên Angelababy.

Phía Angelababy hiện chưa có phản hồi nào trước thông tin trên. Bài đăng gần nhất của cô trên Instagram là đầu tháng 10. Ngày 1/10, trên trang Weibo (Trung Quốc), người đẹp gửi lời chúc mừng người hâm mộ nhân dịp lễ tại Trung Quốc. Nghi vấn nữ diễn viên 8X có mặt tại hộp đêm tiếp tục trở thành chủ đề bàn tán xôn xao trên mạng xã hội nước này.

Động thái của nữ diễn viên đang nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng. Nhiều ngày qua, cô không đăng tải thêm bất kỳ thông tin nào trên trang cá nhân.

Thảo Nguyên - Khánh Đoan (Theo Sohu và QQ Media)

Rộ tin Angelababy bị Đài truyền hình trung ương cấm sóng vì xem Lisa biểu biễnTRUNG QUỐC - Thông tin Angelababy bị truyền thông Trung Quốc “phong sát” do đến xem buổi biểu diễn của Lisa (BlackPink) tại câu lạc bộ Crazy Horse khiến dân tình không khỏi bất ngờ.">

Lời nói dối của Angelababy bị vạch trần

友情链接