Qua rà soát nội dung trên YouTube, mới đây Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã phát hiện nhiều video có nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam (như bôi xấu, xuyên tạc lịch sử, vi phạm thuần phong mỹ tục…) đăng quảng cáo của một số nhãn hàng lớn. Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử đánh giá việc YouTube cho phép video có nội dung xấu tiếp tục tồn tại và cung cấp đến đa số người dùng Việt Nam là nghiêm trọng.

Để hiểu rõ hơn vấn đề đồng thời đi tìm giải pháp giúp doanh nghiệp trong nước có thể hạn chế tối đa việc xuất hiện trên các video vi phạm pháp luật Việt Nam khi quảng cáo trên YouTube, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Mai Xuân Đạt, Giám đốc SEONgon (Công ty TNHH Truyền thông Thịnh Vượng), đối tác quảng cáo cao cấp của Google tại Việt Nam.

Là chuyên gia trong lĩnh vực Marketing Online, ông nhìn nhận vấn đề này như thế nào?

Trước tiên chúng ta cần hiểu rõ hơn về Quảng cáo YouTube. Google là một công ty sở hữu hệ thống quảng cáo lớn bao gồm nhiều mảng là quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo hiển thị, quảng cáo video (YouTube) và quảng cáo ứng dụng di động. Tuy nhiên họ không phải là đơn vị trực tiếp ra quyết định việc quảng cáo của một doanh nghiệp sẽ hiển thị ở đâu trên hệ thống mà họ có quyền phân phối quảng cáo.

Nói đơn giản, họ là đơn vị trung gian kết nối giữa bên bán quảng cáo và bên mua quảng cáo là doanh nghiệp.

Có nhiều vị trí để các quảng cáo của doanh nghiệp hiển thị khi sử dụng quảng cáo Google, có thể chia làm 2 nguồn chính là các website, ứng dụng di động bán quảng cáo cho Google và chính sản phẩm của họ, trong đó YouTube là một điển hình. Doanh nghiệp có thể thông qua tài khoản Quảng cáo Google (Google AdWords) để quyết định sẽ quảng cáo nội dung gì và ở đâu trong các nguồn trên.

Như vậy việc quảng cáo của một số nhãn hàng xuất hiện trên các video có nội dung không phù hợp, hay quảng cáo của một số video có nội dung không phù hợp xuất hiện trên YouTube là do người thiết lập quảng cáo chịu trách nhiệm.

Nói như vậy thì đâu là trách nhiệm của Google, YouTube?

YouTube là một mạng xã hội video, các video xuất hiện trên YouTube thuộc về trách nhiệm quản lý của họ. Họ cũng có chính sách về nội dung được áp dụng trên phạm vi toàn cầu rất chặt chẽ. Tuy nhiên việc một video được coi là chưa phù hợp thì không chắc chắn với YouTube sẽ bị đánh giá là xấu.

Cần lưu ý, YouTube cũng đã đưa ra quy định với những người tham gia sử dụng đó là “nếu người dùng cảm thấy một video có nội dung không phù hợp, họ có quyền gửi cảnh báo (report) cho đội ngũ của YouTube để xử lý”, việc này cho tới nay phía cơ quan quản lý chưa thực sự làm việc rõ ràng với YouTube.

Về việc một số video không phù hợp nhưng sử dụng quảng cáo của Google để thu hút người xem, điều này hiện tại hoàn toàn thuộc kiểm soát của chính sách từ Google. Nếu video đó có nội dung được coi là phù hợp với chính sách của họ thì rất khó để yêu cầu họ gỡ bỏ.

" />

Có thể hạn chế quảng cáo video YouTube phạm luật bằng kỹ thuật

Công nghệ 2025-01-28 10:08:16 4

Qua rà soát nội dung trên YouTube,óthểhạnchếquảngcáovideoYouTubephạmluậtbằngkỹthuậkết quả bóng đá đức hôm nay mới đây Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã phát hiện nhiều video có nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam (như bôi xấu, xuyên tạc lịch sử, vi phạm thuần phong mỹ tục…) đăng quảng cáo của một số nhãn hàng lớn. Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử đánh giá việc YouTube cho phép video có nội dung xấu tiếp tục tồn tại và cung cấp đến đa số người dùng Việt Nam là nghiêm trọng.

Để hiểu rõ hơn vấn đề đồng thời đi tìm giải pháp giúp doanh nghiệp trong nước có thể hạn chế tối đa việc xuất hiện trên các video vi phạm pháp luật Việt Nam khi quảng cáo trên YouTube, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Mai Xuân Đạt, Giám đốc SEONgon (Công ty TNHH Truyền thông Thịnh Vượng), đối tác quảng cáo cao cấp của Google tại Việt Nam.

Là chuyên gia trong lĩnh vực Marketing Online, ông nhìn nhận vấn đề này như thế nào?

Trước tiên chúng ta cần hiểu rõ hơn về Quảng cáo YouTube. Google là một công ty sở hữu hệ thống quảng cáo lớn bao gồm nhiều mảng là quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo hiển thị, quảng cáo video (YouTube) và quảng cáo ứng dụng di động. Tuy nhiên họ không phải là đơn vị trực tiếp ra quyết định việc quảng cáo của một doanh nghiệp sẽ hiển thị ở đâu trên hệ thống mà họ có quyền phân phối quảng cáo.

Nói đơn giản, họ là đơn vị trung gian kết nối giữa bên bán quảng cáo và bên mua quảng cáo là doanh nghiệp.

Có nhiều vị trí để các quảng cáo của doanh nghiệp hiển thị khi sử dụng quảng cáo Google, có thể chia làm 2 nguồn chính là các website, ứng dụng di động bán quảng cáo cho Google và chính sản phẩm của họ, trong đó YouTube là một điển hình. Doanh nghiệp có thể thông qua tài khoản Quảng cáo Google (Google AdWords) để quyết định sẽ quảng cáo nội dung gì và ở đâu trong các nguồn trên.

Như vậy việc quảng cáo của một số nhãn hàng xuất hiện trên các video có nội dung không phù hợp, hay quảng cáo của một số video có nội dung không phù hợp xuất hiện trên YouTube là do người thiết lập quảng cáo chịu trách nhiệm.

Nói như vậy thì đâu là trách nhiệm của Google, YouTube?

YouTube là một mạng xã hội video, các video xuất hiện trên YouTube thuộc về trách nhiệm quản lý của họ. Họ cũng có chính sách về nội dung được áp dụng trên phạm vi toàn cầu rất chặt chẽ. Tuy nhiên việc một video được coi là chưa phù hợp thì không chắc chắn với YouTube sẽ bị đánh giá là xấu.

Cần lưu ý, YouTube cũng đã đưa ra quy định với những người tham gia sử dụng đó là “nếu người dùng cảm thấy một video có nội dung không phù hợp, họ có quyền gửi cảnh báo (report) cho đội ngũ của YouTube để xử lý”, việc này cho tới nay phía cơ quan quản lý chưa thực sự làm việc rõ ràng với YouTube.

Về việc một số video không phù hợp nhưng sử dụng quảng cáo của Google để thu hút người xem, điều này hiện tại hoàn toàn thuộc kiểm soát của chính sách từ Google. Nếu video đó có nội dung được coi là phù hợp với chính sách của họ thì rất khó để yêu cầu họ gỡ bỏ.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/36f699916.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

- Đó là một trong những nội dung được nhắc đến trong chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Sở GD-ĐT Hà Nội năm 2017 vừa được ban hành.

Sở GD-ĐT cũng nêu rõ một số chỉ tiêu tiết kiệm trong các lĩnh vực. 

Cụ thể, trong quản lý và sử dụng lao động, sẽ thực hiện nghiêm quy định của Chính phủ về tinh giản biên chế, đảm bảo đạt chỉ tiêu giảm 2% mỗi năm, để đến năm 2020 giảm 10% so với biên chế sự nghiệp được giao năm 2015. 

Theo đó, tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức mới không quá 50% số người nghỉ tinh giản biên chế và không quá 50% số người đã giải quyết chế độ nghỉ hưu hoặc thôi việc theo quy định.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Sở cũng sẽ thực hiện quản lý chặt chẽ thời gian lao động, kiểm tra, giám sát chất lượng và đảm bảo hiệu quả công việc của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các đơn vị trực thuộc Sở.

Cùng đó sẽ rà soát, bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên, nhân viên đảm bảo đúng định mức, cơ cấu phù hợp, đúng quy định, tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Ngoài ra, năm 2017, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu ngân sách ngân sách. 

Cụ thể, tiết kiệm 10% chi thường xuyên (không kể lương, phụ cấp và các khoản có tính chất lương) để thực hiện cải cách tiền lương; hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Sở sử dụng tối thiểu 40% số thu học phí được để lại theo chế độ để thực hiện cải cách tiền lương theo quy định.

Các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Sở phấn đấu thực hiện tiết kiệm tối thiểu 12% kinh phí hội thảo, hội nghị, tiếp khách,… Tiết kiệm triệt để trong quản lý, sử dụng kinh phí của các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, không đề xuất, phê duyệt các đề tài có nội dung trùng lặp, thiếu khả thi.

Thanh Hùng

">

Hà Nội tinh giảm 2% biên chế nhân sự giáo dục

Yahoo Japancho hay chồng của diễn viên Ryoko Hirosue chính là người đã khơi mào cho scandal của vợ bùng nổ. Theo một nguồn tin thân cận, chồng của Ryoko Hirosue – Jun Izutsu là người đã tiết lộ mối tình vụng trộm của vợ với đầu bếp Toba Shusaku. Các bằng chứng ngoại tình của Ryoko Hirosue như thư tình, hình ảnh cũng được Jun Izutsu cung cấp với báo giới.

Bên cạnh đó, Jun Izutsu còn bị tố cặp kè với nhiều phụ nữ khác nhau trong nhiều năm qua, ngay cả trước khi Ryoko Hirosue ngoại tình với đầu bếp Toba. Cuộc hôn nhân của Ryoko Hirosue và chồng từ lâu đã không còn hạnh phúc. 

Jun Izutsu cúi đầu xin lỗi trong buổi họp báo vừa qua.

Trong chia sẻ với tờ Nikkan, một nguồn tin thân cận với cặp vợ chồng Ryoko Hirosue tiết lộ: “Jun Izutsu ma mãnh khi đổ hết mọi lỗi lầm cho Ryoko Hirosue dù là người ngoại tình trước. Anh ta muốn đánh phủ đầu vợ khi biết tin cô ấy muốn ly hôn. Việc tố cáo Ryoko Hirosue ngoại tình trước sẽ giúp Jun Izutsu nhận được khoản bồi thường khổng lồ. Chưa kể anh ta cũng sẽ có lợi hơn trong việc giành quyền nuôi con và không cần chu cấp cho Ryoko Hirosue sau khi ly dị”. 

Thông tin này khiến khán giả không khỏi bất ngờ bởi trước đó vợ chồng Ryoko Hirosue – Jun Izutsu luôn thể hiện là một gia đình hoàn hảo. 

Ngày 18/6, Jun Izutsu tổ chức buổi họp báo nói rõ về tình trạng hôn nhân của anh. Tuy nhiên, diễn viên Ryoko Hirosue không hay biết về sự việc này.

Diễn viên Ryoko Hirosue.

Chia sẻ với truyền thông, Jun Izutsu thấy mình có lỗi vì đã không ngăn cản được việc ngoại tình của vợ. Đồng thời, Jun Izutsu cũng gửi lời xin lỗi tới công chúng khi mọi người phải chứng kiến những ồn ào thời gian qua.

Hiện tại, Ryoko Hirosue và chồng đã quyết định ly thân và đang hoàn tất thủ tục ly hôn. Jun Izutsu thú nhận mình chưa thể tha thứ cho vợ. Dẫu vậy, với anh, Ryoko Hirosue vẫn luôn là một người mẹ, người vợ tốt.

Cuộc hôn nhân của Ryoko Hirosue và Jun Izutsu từng được khán giả ngưỡng mộ.

Jun Izutsu cho biết cuộc sống của gia đình anh bị xáo trộn hoàn toàn sau bê bối ngoại tình của vợ. Anh và các con bị quấy rối trên cả mạng xã hội lẫn đời thực. Nhiều người hâm mộ của Ryoko Hirosue còn đe dọa Jun Izutsu và các con.

Sau khi bị truyền thông tố có mối quan hệ bất chính với đầu bếp Toba, Ryoko Hirosue ban đầu phủ nhận. Ngày 14/6, Ryoko Hirosue viết thư tay thừa nhận sai lầm của mình và gửi lời xin lỗi đến khán giả và 3 con nhưng không hề nhắc đến chồng. Tuy nhiên, hình tượng “ngọc nữ” của Ryoko Hirosue hoàn toàn sụp đổ. Cô bị người hâm mộ, các nhãn hàng quay lưng và bị tạm dừng hoạt động vô thời hạn.

Clip Ryoko Hirosue trong phim 'Departures':

Ngọc nữ Nhật Bản bị đình chỉ hoạt động vô thời hạn sau khi thừa nhận ngoại tìnhNữ diễn viên Hirosue Ryoko đã thừa nhận ngoại tình trong khi công ty chủ quản tuyên bố sẽ đình chỉ mọi hoạt động của cô vô thời hạn.">

Chồng Ryoko Hirosue tung tin ngoại tình để hủy hoại sự nghiệp của vợ

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Nguyen Nhu Quynh Chanh Thanh tra Bo KHCN.jpg
Bà Nguyễn Như Quỳnh, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học & Công nghệ. Ảnh: Bộ KH&CN

Các cuộc thanh tra, kiểm tra về khoa học công nghệ được thực hiện với nhiều nội dung như tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ và hạt nhân và cả các nhiệm vụ khoa học công nghệ.

Qua thanh tra, kiểm tra, Bộ KH&CN đã xử phạt vi phạm hành chính đối với 359 cơ sở với tổng số tiền xử phạt là 8,08 tỷ đồng, buộc nộp lại 82 triệu đồng là số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính và kiến nghị thu hồi nộp ngân sách nhà nước 363 triệu đồng. 

Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy, lĩnh vực KH&CN có phạm vi quản lý rộng, chuyên ngành phức tạp với đa dạng các lĩnh vực: tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; Sở hữu trí tuệ; An toàn bức xạ và hạt nhân; Hoạt động nghiên cứu khoa học... Điều đó đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, đặt ra nhiều yêu cầu khó khăn hơn, thách thức hơn đối với hoạt động thanh tra trong lĩnh vực KH&CN. 

Trong bối cảnh phát triển và hội nhập, các vấn đề phát sinh liên quan đến tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ ngày càng nhiều. Cách thức, phương thức phân biệt hàng giả, hàng nhái ngày càng khó. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải có nhiều hội nghị tập huấn, hội thảo trao đổi chuyên môn để cập nhật, chia sẻ kinh nghiệm về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Phạt WPP vì quảng cáo trong phim có hình ảnh "đường lưỡi bò" phi phápBộ TT&TT đã xử phạt Công ty TNHH Truyền thông WPP vì quảng cáo trong phim trên YouTube có hình ảnh "đường lưỡi bò" phi pháp.">

Nhiều vi phạm về lĩnh vực khoa học công nghệ bị xử phạt, thu hơn 8 tỷ đồng

{keywords}Tài liệu "Covid-19-Vaccines.xlsm” được hacker cài mã độc để phát tán qua email giả mạo gửi đến người dùng. (Ảnh: CyRadar)

Theo ghi nhận của các chuyên gia Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar, chủ đề nóng về dịch Covid-19 và vaccine Covid-19 đã tiếp tục được nhiều nhóm hacker khai thác trong các chiến dịch tấn công lừa đảo người dùng Việt Nam thông qua hình thức gửi email giả mạo có đính kèm file tài liệu chứa mã độc.

Cụ thể, 2 chiến dịch tấn công mạng qua hình thức gửi thư điện tử giả mạo có đính kèm các file tài liệu liên quan đến dịch Covid-19 gồm “Giam gia Dien dich Covid-19.docx” và “Covid-19-Vaccines.xlsm”.

Những file tài liệu định dạng docx và xlsm nêu trên, theo phân tích của các chuyên gia, có cài mã độc. Khi người dùng mở file tài liệu, mã độc sẽ thâm nhập vào máy tính, giúp cho hacker từ xa có thể điều khiển được máy tính thông qua lệnh. Từ đó, hacker cũng có thể ra lệnh tải về máy nhiều mã độc khác, lấy trộm dữ liệu, mật khẩu, chụp màn hình...

Hiện tại, theo ghi nhận của CyRadar, số trường hợp người dùng bị lừa tải và mở các tài liệu giả mạo liên quan đến dịch Covid-19 và vaccine Covid-19 không nhiều.

Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, mô hình làm việc từ xa ngày càng phát triển, các chuyên gia dự báo thời gian tới có thể sẽ có thêm nhiều nhóm hacker tiếp tục lợi dụng dịch Covid-19 để tấn công lừa đảo người dùng.

Vì thế, bên cạnh khuyến nghị sử dụng phần mềm bảo vệ, các chuyên gia cũng khuyến cáo các tổ chức, doanh nghiệp và người dùng cần cẩn trọng, cân nhắc kỹ lưỡng khi tải về file đính kèm trong email.

Trường hợp nghi ngờ email nhận được có thể là giả mạo, người dùng đặc biệt là các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nhiều thiết bị truy cập mạng Internet cùng lúc, cần liên hệ với những đơn vị chuyên cung cấp giải pháp an toàn thông tin để được trợ giúp kịp thời.

{keywords}
Tấn công bằng việc cài mã độc trong các file đính kèm email vẫn đang là phương thức tấn công phổ biến và hiệu quả hiện nay. (Ảnh minh họa: Internet)

Bên cạnh đó, nếu phát hiện một email đáng ngờ, người dùng cũng có thể đánh dấu nó là Spam/ Junk hoặc nghi ngờ trong hộp thư đến của mình. Điều này sẽ đưa email đó ra khỏi hộp thư đến của người dùng và cũng thông tin với nhà cung cấp/hệ thống thư điện tử rằng nó đã được xác định là không an toàn.

Liên quan đến việc phòng chống tấn công lừa đảo bằng email giả mạo, các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho rằng, các biện pháp phòng vệ dù được triển khai, đầu tư hoàn thiện đến đâu thì giải pháp căn bản nhất của việc ngăn chặn và phòng chống lừa đảo thường phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng người dùng có thể phát hiện các email lừa đảo hay không.

“Do đó, việc tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức để người dùng có thể nhận biết được phương thức, hành vi của những kẻ tấn công lừa đảo qua email cần được các cơ quan, đơn vị tổ chức định kỳ, thường xuyên”, đại diện Trung tâm NCSC lưu ý.

Ngoài ra, khi nghi ngờ email lừa đảo, giả mạo, người dùng có thể truy cập vào trang web khonggianmang.vn của Trung tâm NCSC để sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra phòng chống tấn công giả mạo email được cung cấp miễn phí từ tháng 5/2020 đến nay.

Vân Anh

Phát hiện các tệp cài mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus Corona

Phát hiện các tệp cài mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus Corona

ictnews Hãng bảo mật Kaspersky vừa cho biết phát hiện các tệp mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus corona - một loại virus đường hô hấp nguy hiểm đang là chủ đề quan tâm hàng đầu của truyền thông toàn cầu.

">

Hacker lại lợi dụng dịch Covid

友情链接