tran thanh quan.jpg
Anh Quan bị bệnh nặng, phải điều trị trong phòng cách ly.

Bác sĩ CK2 Phạm Kiều Nguyệt Oanh, Phó trưởng Khoa Nhiễm Việt Anh cho biết, anh Quan chuyển đến khoảng giữa tháng 4 trong tình trạng suy kiệt, suy hô hấp, phải đặt nội khí quản - thở máy. Theo chẩn đoán ban đầu, anh bị viêm màng não mủ, suy thượng thận, xuất huyết tiêu hóa, thiếu máu. Mới đây, các bác sĩ còn phát hiện anh bị nhiễm 1 loại nấm hiếm trên da, nghi ngờ là nguyên nhân gây bệnh cảnh toàn thân suy sụp.

Do anh Quan không có bảo hiểm y tế nên mọi chi phí gia đình phải tự lo liệu. Tốn kém nhất hiện nay là thuốc kháng sinh chữa viêm màng não mủ. Ngoài ra, nếu muốn anh sớm phục hồi, gia đình phải đủ điều kiện kinh tế để sử dụng thuốc kháng nấm ít gây tác dụng phụ, đồng thời bổ sung dinh dưỡng. Đáng tiếc, với khoản chi phí dự kiến khoảng 100 triệu đồng, dù gia đình cố gắng đến đâu cũng chẳng đủ khả năng xoay xở.

tran thanh quan 3.jpg
Người mẹ khốn khổ không kìm được nước mắt, vừa lo cho bệnh tình của con, vừa sợ không kiếm được tiền viện phí.

Ngồi trước bậc thềm Khoa Nhiễm Việt Anh, bà Lê Thị Quý (SN 1965) phờ phạc sau nhiều ngày mất ngủ. Nhắc đến con trai, nước mắt bà cứ chảy không ngừng.

Khoảng 2 tháng trước, anh Quan đau đầu, đau ngực, thường đấm thùm thụp vào đầu. Biết cha mẹ không còn tiền, anh lần lữa không chịu đi bệnh viện. Đến lúc không thể tự ngồi dậy thì bệnh đã nặng.

Chúng tôi đã bán hết tài sản rồi, trong nhà chỉ còn mỗi cái tủ thờ. Trước đây Quan luôn nói tôi không được cầm cố nhà, sợ sau này không có chỗ ở, nhưng tôi hết cách rồi. Làm sao có thể bỏ con được!”, bà Quý nghẹn giọng.

Vợ chồng bà chỉ có 2 người con. Con gái út đã lấy chồng, lại có tật do từng bị bỏng xăng nên không thể đi làm. Anh Quan là con trai duy nhất, từng là niềm hi vọng của họ. Đáng tiếc, khi mới hơn 20 tuổi, anh mắc bệnh viêm xoang, thường xuyên đau đầu, điều trị mãi không khỏi. Sử dụng thuốc sai cách, sức khỏe anh dần suy giảm. Thời điểm đại dịch năm 2021, khi đang nằm viện do tràn dịch màng phổi, anh bị lây nhiễm Covid-19. Sau này, bệnh tật dai dẳng, cơ thể suy kiệt, anh thường xuyên nằm viện.

"Gia đình rất hợp tác trong quá trình điều trị, tuy nhiên họ đã cạn kiệt kinh tế", bác sĩ cho biết.

Đợt này, anh Quan đổ bệnh đã gần 2 tháng. Khi anh còn nằm điều trị ở bệnh viện tuyến trước, bà Quý giấu con trai cầm cố căn nhà được 150 triệu đồng, mỗi tháng hết 6 triệu đồng tiền lãi. Bệnh tình của anh Quan khá nặng, số tiền cầm cố nhà đã cạn sạch mà anh vẫn chưa hồi phục.

Nơi quê nhà, chồng bà Quý đi lượm ve chai, gom góp lắm cũng chỉ kiếm được 100 - 200 ngàn đồng/ngày, không biết sẽ mất bao lâu mới lo đủ được viện phí còn thiếu. Bà Quý từng đi lượm ve chai như chồng, nhiều năm nay sức khỏe giảm sút nên ở nhà chăm sóc con. Trong lần đi khám bệnh gần nhất, bác sĩ nói bà bị u xơ tử cung, phải mổ. Thế nhưng, người mẹ khốn khổ chỉ mong dồn hết tiền bạc lẫn sức lực để cứu chữa cho con trai mình.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM hoặc bà Lê Thị Quý;

Địa chỉ: Tổ 5, ấp Quới Thạnh, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai;

 SĐT: 0978764901.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.117 (Anh Trần Thanh Quan)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148.

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

Bị tai nạn, nam thanh niên bật khóc vì sợ không lo được cho cha mẹTai nạn giao thông khiến anh Hiếu bị tổn thương não, dập lá gan, gãy xương nhiều nơi." />

Mẹ lén cầm cố nhà vẫn không đủ tiền cho con trai chữa bệnh đang trở nặng

Bóng đá 2025-01-28 17:48:10 31574

Trong phòng bệnh nặng Khoa Nhiễm Việt Anh (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM),ẹléncầmcốnhàvẫnkhôngđủtiềnchocontraichữabệnhđangtrởnặbóng đá anh anh Trần Thanh Quan (SN 1990, quê Đồng Nai) vẫn còn rất yếu, phải thở máy, cơ thể gắn chằng chịt máy móc y tế. Gương mặt anh già nua như một người trung niên.

tran thanh quan.jpg
Anh Quan bị bệnh nặng, phải điều trị trong phòng cách ly.

Bác sĩ CK2 Phạm Kiều Nguyệt Oanh, Phó trưởng Khoa Nhiễm Việt Anh cho biết, anh Quan chuyển đến khoảng giữa tháng 4 trong tình trạng suy kiệt, suy hô hấp, phải đặt nội khí quản - thở máy. Theo chẩn đoán ban đầu, anh bị viêm màng não mủ, suy thượng thận, xuất huyết tiêu hóa, thiếu máu. Mới đây, các bác sĩ còn phát hiện anh bị nhiễm 1 loại nấm hiếm trên da, nghi ngờ là nguyên nhân gây bệnh cảnh toàn thân suy sụp.

Do anh Quan không có bảo hiểm y tế nên mọi chi phí gia đình phải tự lo liệu. Tốn kém nhất hiện nay là thuốc kháng sinh chữa viêm màng não mủ. Ngoài ra, nếu muốn anh sớm phục hồi, gia đình phải đủ điều kiện kinh tế để sử dụng thuốc kháng nấm ít gây tác dụng phụ, đồng thời bổ sung dinh dưỡng. Đáng tiếc, với khoản chi phí dự kiến khoảng 100 triệu đồng, dù gia đình cố gắng đến đâu cũng chẳng đủ khả năng xoay xở.

tran thanh quan 3.jpg
Người mẹ khốn khổ không kìm được nước mắt, vừa lo cho bệnh tình của con, vừa sợ không kiếm được tiền viện phí.

Ngồi trước bậc thềm Khoa Nhiễm Việt Anh, bà Lê Thị Quý (SN 1965) phờ phạc sau nhiều ngày mất ngủ. Nhắc đến con trai, nước mắt bà cứ chảy không ngừng.

Khoảng 2 tháng trước, anh Quan đau đầu, đau ngực, thường đấm thùm thụp vào đầu. Biết cha mẹ không còn tiền, anh lần lữa không chịu đi bệnh viện. Đến lúc không thể tự ngồi dậy thì bệnh đã nặng.

Chúng tôi đã bán hết tài sản rồi, trong nhà chỉ còn mỗi cái tủ thờ. Trước đây Quan luôn nói tôi không được cầm cố nhà, sợ sau này không có chỗ ở, nhưng tôi hết cách rồi. Làm sao có thể bỏ con được!”, bà Quý nghẹn giọng.

Vợ chồng bà chỉ có 2 người con. Con gái út đã lấy chồng, lại có tật do từng bị bỏng xăng nên không thể đi làm. Anh Quan là con trai duy nhất, từng là niềm hi vọng của họ. Đáng tiếc, khi mới hơn 20 tuổi, anh mắc bệnh viêm xoang, thường xuyên đau đầu, điều trị mãi không khỏi. Sử dụng thuốc sai cách, sức khỏe anh dần suy giảm. Thời điểm đại dịch năm 2021, khi đang nằm viện do tràn dịch màng phổi, anh bị lây nhiễm Covid-19. Sau này, bệnh tật dai dẳng, cơ thể suy kiệt, anh thường xuyên nằm viện.

"Gia đình rất hợp tác trong quá trình điều trị, tuy nhiên họ đã cạn kiệt kinh tế", bác sĩ cho biết.

Đợt này, anh Quan đổ bệnh đã gần 2 tháng. Khi anh còn nằm điều trị ở bệnh viện tuyến trước, bà Quý giấu con trai cầm cố căn nhà được 150 triệu đồng, mỗi tháng hết 6 triệu đồng tiền lãi. Bệnh tình của anh Quan khá nặng, số tiền cầm cố nhà đã cạn sạch mà anh vẫn chưa hồi phục.

Nơi quê nhà, chồng bà Quý đi lượm ve chai, gom góp lắm cũng chỉ kiếm được 100 - 200 ngàn đồng/ngày, không biết sẽ mất bao lâu mới lo đủ được viện phí còn thiếu. Bà Quý từng đi lượm ve chai như chồng, nhiều năm nay sức khỏe giảm sút nên ở nhà chăm sóc con. Trong lần đi khám bệnh gần nhất, bác sĩ nói bà bị u xơ tử cung, phải mổ. Thế nhưng, người mẹ khốn khổ chỉ mong dồn hết tiền bạc lẫn sức lực để cứu chữa cho con trai mình.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM hoặc bà Lê Thị Quý;

Địa chỉ: Tổ 5, ấp Quới Thạnh, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai;

 SĐT: 0978764901.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.117 (Anh Trần Thanh Quan)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148.

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

Bị tai nạn, nam thanh niên bật khóc vì sợ không lo được cho cha mẹTai nạn giao thông khiến anh Hiếu bị tổn thương não, dập lá gan, gãy xương nhiều nơi.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/358c599051.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Các loại hạt không chỉ ngon mà còn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ngoài ra có nhiều khoáng chất và yếu tố vi lượng. Hạt dẻ, hạnh nhân… rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt cho hệ tim mạch, còn giúp duy trì cân nặng… 

1. Giảm nguy cơ ung thư vú

Theo kết quả nghiên cứu của Đại học Marshall - Virginie thì ăn các loại hạt mỗi ngày giúp dự phòng ung thư vú. Sở dĩ có được tác dụng này là nhờ thành phần omega-3 , các chất chống oxy hóa.

2. Giảm nguy cơ bị tiểu đường

{keywords}

Theo nghiên cứu của Trường Y tế Công Cộng – Harvard, nguy cơ mắc đái đường type 2 giảm 30% ở những phụ nữ dùng ít nhất 30g hạt mỗi ngày và 5 lần một tuần so với những người không bao giờ dùng.

3. Tốt cho tim mạch

Các loại hạt rất giàu phytostérols, chất có lợi cho tim mạch. Theo kết quả của các nhà nghiên cứu thì hạt dẻ và hạt hướng dương là những loại hạt chứa chất này nhiều nhất.

4. Giúp giảm cân

Các loại hạt là nguồn cung cấp protein. Bạn có thể dùng 30 hạt dẻ, tốt nhất chọn loại không tẩm muối. Bạn có thể dùng 15 hạt động phụng (lạc) rang (84 calo). Trong hạt đậu phụng có nhiều chất béo tốt, chất xơ và protein. Hạt hạnh nhân, quả óc chó, hạt dẻ có chỉ số đường huyết của thực phẩm là 15 (thực phẩm có chỉ số đường huyết của thực phẩm thấp khi <55).

5. Ngăn chặn xuất hiện mụn trứng cá

Các loại hạt giàu selenium, chất chống oxy hóa mạnh, có tác dụng dự phòng mụn vì bảo vệ tế bào khỏi các tổn thương viêm và duy trì độ đàn hồi của da. Hiệu quả hơn khi kết hợp thêm vitamin A, E.

6. Giảm cholesterol

Ăn các loại hạt mỗi ngày giúp giảm cholesterol. Các loại hạt giàu stérols có nguồn gốc thực vật. Chúng có cấu trúc tương tự cholesterol giúp làm giảm sự hấp thụ cholesterol ở ruột dẫn đến lượng cholesterol trong máu thấp hơn, có thể giảm 10-15 % lượng cholesterol xấu.

7. Tăng khả năng thụ thai

Để tăng khả năng thụ thai, bạn nên ăn nhiều các loại hạt, đây là những thực phẩm giàu omega 3. Cơ thể sử dụng các chất béo này để sản xuất hormon gọi là eicosanoids làm tăng lưu lượng máu đến tử cung. Điều này sẽ làm tăng cơ hội thụ thai và tạo thuận lợi cho sự phát triển của thai nhi.

8. Hạt điều giúp ngừa sâu răng

Hạt điều có đặc tính kháng khuẩn và có tác dụng diệt được vi khuẩn gây sâu răng.

BS Ái Thủy - ĐH Y dược Huế (Theo Plaisirssante)

Món ăn giúp nam giới 'sung' hơn">

8 lợi ích tuyệt vời của các loại hạt đối với sức khỏe

Đất dự án đã bị thu hồi vẫn đem bán, thế chấp

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

 - Ập vào căn nhà của cô gái 24 tuổi, đoàn công tác phát hiện nhiều mỹ phẩm mang nhãn mác thương hiểu nổi tiếng được “hô biến” từ hóa chất trôi nỗi tại chợ “thần chết” ở Sài Gòn.

Công an Q.9 (TP.HCM) vừa phát hiện một cơ sở sản xuất mỹ phẩm, kem dưỡng da giả và thu giữ một số lượng lớn sản phẩm, nguyên liệu, bao bì không rõ nguồn gốc.

{keywords}

Mỹ phẩm được làm giả từ hóa chất trôi nổi ở chợ “thần chết” Sài Gòn (Ảnh: AX)

Trước đó 2 ngày, đoàn công tác liên ngành Công an quận 9 phối hợp với UBND P.Phước Long A ập vào kiểm tra bất ngờ căn nhà số 4/4A đường 129 tổ 5, KP.2, P.Phước Long A do Trần Thị Trà My (24 tuổi, làm chủ).

Tại đây, công an thu giữ 827 hũ, 40 kg kem dưỡng da dành cho phụ nữ; 498 cây son và 33,5 kg nguyên liệu son; chất lỏng, bột, dung dịch hóa chất là 443 hũ và 449 kg; xà bông 270 cục; thuốc viên 130 hũ; bao bì, nhãn mác 446 kg và cùng nhiều máy móc dùng để pha trộn, đóng gói mỹ phẩm.

Đáng nói, tất cả số nguyên liệu trên đều không chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Ngoài ra, lực lượng chức năng còn phát hiện nhiều loại mỹ phẩm được đóng hộp đủ màu sắc, dán nhãn mác ghi những dòng chữ Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc cùng tem chống hàng giả, thuốc giảm cân đã đóng chai được làm giả tinh vi.

Làm việc với cơ quan công an, Trần Thị Trà My khai nhận tổ chức sản xuất, sang chiết, đóng gói mỹ phẩm từ nhiều tháng nay.

Cô gái 24 tuổi cho biết, hóa chất dùng sản xuất mỹ phẩm giả được vợ chồng cô mua tại chợ Kim Biên (Q.5) với giá từ 200 - 300 nghìn đồng/kg. Bằng máy pha trộn, đóng hộp, dán nhãn mác để “hô biến” hóa chất thành các loại mỹ phẩm có thương hiệu rồi đem đi bán.

Hiện vụ việc đang được làm rõ.

Thảo Nguyên

'Đậu tương mà độc thì cả làng này ung thư lâu rồi'">

Mỹ phẩm giả làm từ hóa chất chợ ‘thần chết’ Sài Gòn

Tiến sĩ Hàn Huy Dũng tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh - Ảnh: Lê Anh Dũng

Tiến sĩ Dũng chia sẻ, ngay thời điểm Tết Nguyên Đán, khi Việt Nam ghi nhận những ca Covid-19 đầu tiên, anh đã có mong muốn vận dụng hiểu biết của mình để thiết kế những sản phẩm hữu dụng, có ích trong công cuộc chống dịch.

Nhận thấy rửa tay là biện pháp phòng bệnh hàng đầu, anh Dũng cùng nhóm học trò của mình dần lên ý tưởng về thiết bị rửa tay không chạm, loại máy giúp việc làm sạch tay trở nên thuận tiện và an toàn hơn. Tuy nhiên, sản phẩm mới chỉ dừng lại ở thiết kế đơn giản, chưa thể tối ưu và sản xuất diện rộng và mang mục đích giáo dục.

Ngày 14/3, Tiến sĩ Dũng từ Anh về Việt Nam sau một khóa học ngắn hạn. Đến ngày 18/3, anh nhận tin dương tính virus SARS-CoV-2 và được chuyển cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh.

Trong những ngày ở bệnh viện, anh Dũng xuất hiện khá nhiều triệu chứng. Ban đầu, anh đau người giống như bệnh cúm, nơi cổ họng có cảm giác ngứa râm ran. Sau đó, cả cơ thể luôn trong trạng thái mỏi nhừ. 

Điều khó khăn nhất mà anh Dũng phải đối mặt những ngày bệnh trở nặng là cơn đau kéo từ nửa đầu sang hai hốc mắt cùng những trận sốt cao suốt nhiều ngày. Khứu giác luôn có kèm một mùi ẩm mốc rất lạ cũng khiến anh Dũng khó ăn uống hơn.

Sự động viên từ các y bác sĩ là một trong những nguồn động lực giúp anh Dũng vượt qua giai đoạn mệt mỏi nhất. Biết anh Dũng khó ăn uống, mỗi buổi tối, các bác sĩ lại vào phòng và hỏi anh muốn thay đổi thực đơn thế nào để họ đem đến vào hôm sau. Chỉ hành động nhỏ này cũng khiến anh Dũng rất cảm động. 

Anh Dũng bảo, các triệu chứng của anh khá nhẹ nên các bác sĩ có thể nhàn hơn. Tuy nhiên, với những ca bệnh nặng, nhân viên y tế phải chăm sóc từng chút một, vô cùng vất vả. Những hình ảnh ấy khiến suy nghĩ cần phải làm gì đó lại một lần nữa thôi thúc người giảng viên.

Nhớ lại thời gian ở bên Anh, sân bay Nội Bài, khi ở khu cách ly tập trung hay chuyển tới bệnh viện, anh Dũng nhận thấy rất nhiều nơi đặt các dung dịch rửa tay khô. Thế nhưng, việc làm sạch tay theo cách này hay bằng vòi nước thông thường đều có nhược điểm là ít nhất 1 ngón tay vẫn phải chạm vào bình chứa dung dịch. Khi ấy, bàn tay hoàn toàn có thể trở thành nguồn lây lan virus.

Ý tưởng về chiếc máy rửa tay tự động dần xuất hiện trở lại trong tâm trí anh. Tiến sĩ Dũng chia sẻ, sản phẩm máy rửa tay không chạm hiện có nhiều ở nước ngoài, tuy nhiên giá thành khá cao, những sản phẩm giá thấp thì lại không đảm bảo chất lượng.

Tại Việt Nam, ngoài anh Dũng và nhóm sinh viên, nhiều nhóm nghiên cứu khác cũng đã thực hiện sản phẩm này nhưng chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, nhỏ lẻ.

“Nếu có thể thiết kế, sản xuất diện rộng máy rửa tay không chạm ngay tại Việt Nam với chất lượng cao, giá thành hợp lý thì thật tốt. Khi ấy, chúng ta có thể giảm thiểu nhiều hơn nguy cơ lây nhiễm bệnh tại nơi công cộng, từ đó bớt đi gánh nặng cho các nhân viên y tế”, anh Dũng tự nhủ.

Bệnh nhân Covid-19 sáng chế máy rửa tay tự động khi nằm điều trị
Tiến sĩ Dũng làm việc ngay trên giường bệnh, cùng những người bạn của mình sáng chế máy rửa tay tự động

Suy nghĩ này đã được anh tâm sự với hai người bạn thân, là Tiến sĩ Dương Tuấn Hưng (Viện Hoá học, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) và Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phước Nguyên, giám đốc công ty sản xuất xe máy điện Selex.

Ngay lập tức, anh Dũng nhận được sự hưởng ứng từ những người bạn của mình.

“Họ từ lâu luôn mong có thể đóng góp điều gì đó cho cộng đồng. Nghe tôi kể về các câu chuyện đã trực tiếp chứng kiến trong bệnh viện, họ lại càng muốn được thực hiện hơn. Chúng tôi chính thức bắt tay vào việc chỉ sau một vài ngày suy nghĩ, bàn bạc”, anh Dũng chia sẻ.

Có rất nhiều công đoạn để biến từ ý tưởng thành một chiếc máy rửa tay hoàn chỉnh, bao gồm việc lên định hướng về đối tượng sử dụng, hoàn cảnh sử dụng; sau đó thiết kế cơ khí, mạch điện tử, dung dịch sát khuẩn; rồi thiết kế vỏ máy, kiểu dáng công nghiệp.

Việc liên hệ nơi sản xuất linh kiện để chọn ra các linh kiện có chất lượng tốt nhất với giá thành hợp lý cũng vô cùng quan trọng. Sản phẩm mẫu cũng được thử đi thử lại trong nhiều ngày để đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật. Trong trường hợp một số thông số không đạt yêu cầu, cả nhóm phải thực hiện việc thiết kế lại.

Ngoài anh Dũng và 2 người bạn, còn có nhiều kỹ sư khác thuộc công ty của Tiến sĩ Nguyên tham gia vào việc sản xuất chiếc máy này. Nhiệm vụ chính của anh Dũng trong nhóm là tư vấn và chốt thiết kế về mạch điện tử. Bên cạnh đó, anh cũng tham gia đóng góp ý kiến ở tất cả các công đoạn khác trong quy trình sản xuất.

Anh Dũng thừa nhận, những ngày bệnh trở nặng với cơn sốt, đau đầu kéo dài khiến anh khó khăn hơn trong việc thao tác công việc. Tuy nhiên, anh vẫn luôn cố gắng tham gia thiết kế cùng với những người bạn của mình.

“Đúng là hôm nào mệt, tôi làm việc chậm hơn một chút, tuy nhiên những hôm khỏe sẽ lại đẩy nhanh tiến độ. Sự quyết tâm phải sớm hoàn thiện sản phẩm đã giúp tôi quên hết mệt mỏi. Có những hôm, chúng tôi làm việc tới tận nửa đêm để chốt thiết kế”, anh Dũng chia sẻ.

Anh tâm sự thêm, khó khăn lớn nhất không đến từ vấn đề sức khỏe mà do anh phải làm mọi việc từ xa, không thể trực tiếp cảm nhận sản phẩm. “Tôi chỉ có thể tự mình hình dung chiếc máy sẽ chạy như thế nào chứ không được trực tiếp kiểm chứng. Tuy nhiên, thành viên trong nhóm nghiên cứu đều là những người rất giỏi nên tôi hoàn toàn yên tâm”, anh Dũng nói.

Sau khoảng 1 tháng, những sản phẩm mẫu đầu tiên của nhóm đã được thiết kế hoàn chỉnh. Tiến sĩ Dũng cho biết, đầu tháng 5 tới đây, sản phẩm máy rửa tay tự động này sẽ được đưa vào sản xuất với quy mô lớn để phục vụ công tác phòng chống dịch.

Bệnh nhân Covid-19 sáng chế máy rửa tay tự động khi nằm điều trị
Máy bên phải: bản mẫu thiết kế chức năng rửa tay khi chưa có thiết kế kiểu dáng; Máy ở giữa: bản mẫu với vỏ được in bằng máy in 3D; Máy bên trái: sản phẩm cuối cùng với đầy đủ kiểu dáng và chức năng

Anh Dũng dự định tặng khoảng 20 chiếc máy cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, nơi anh đang điều trị và Trường ĐH Bách khoa, nơi anh công tác. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cho biết, nhóm sẽ tặng máy rửa tay không chạm cho trường học, bệnh viện và địa điểm công cộng khác khi số lượng bán ra đạt mức nhất định.

Tiến sĩ Hàn Huy Dũng đã được công bố khỏi bệnh vào giữa tháng 4 và đang trong quá trình theo dõi sức khỏe. Ở khu cách ly bệnh nhân sau khỏi bệnh, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, anh Dũng vẫn ngày ngày làm việc trên giường bệnh của mình.

Sau khi sáng chế thành công máy rửa tay tự động, anh đem những kỹ thuật mình đã nghiên cứu hướng dẫn lại cho sinh viên để thế hệ sau tiếp tục phát triển các sản phẩm tương tự.

Anh Dũng coi nghiên cứu khoa học là một phần của cuộc sống. Trước khi thực hiện máy rửa tay không chạm, anh đã từng cùng các đồng nghiệp của mình thiết kế rất nhiều sản phẩm hữu dụng khác như máy đo chất lượng không khí, máy đo điện tim, máy đo điện cơ và hợp tác với các trường Đại học và các công ty Mỹ và Việt Nam.

“Tôi rất vui vì đã phần nào đóng góp cho cộng đồng bằng những hiểu biết của mình. Sáng chế về máy rửa tay tự động lần này là một trong những nghiên cứu đáng nhớ, ý nghĩa nhất với tôi”, anh Dũng chia sẻ.

">

Bệnh nhân Covid

友情链接