- Nhiều người xem đã không khỏi thán phục trước ngữ điệu và cáchphát âm khá chuẩn của bé gái người dân tộc tên Mai Suu này. Du khách trò chuyệnvới Mai cũng tỏ ra rất hào hứng trước khả năng nói tiếng Anh của cô bé.
" />

Cô gái dân tộc nói tiếng Anh như gió

Thế giới 2025-01-28 21:02:34 345
ôgáidântộcnóitiếngAnhnhưgióbong da y- Nhiều người xem đã không khỏi thán phục trước ngữ điệu và cáchphát âm khá chuẩn của bé gái người dân tộc tên Mai Suu này. Du khách trò chuyệnvới Mai cũng tỏ ra rất hào hứng trước khả năng nói tiếng Anh của cô bé.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/31d699628.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Dự báo 7 kế hoạch lớn trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump 2.0 - 1

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: AFP).

Trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống vừa qua, ông Trump và đội ngũ của mình đã đẩy vấn đề nhập cư trở thành yếu tố trọng tâm, nhưng có sự chuyển hướng từ chủ yếu tập trung vào việc xây dựng bức tường biên giới sang thực thi pháp luật trong nước và trục xuất những người nhập cư không có giấy tờ đang sinh sống ở Mỹ.

Các tuyên bố, phát ngôn trong chiến dịch tranh cử và sau khi giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng vừa qua cũng như việc ông Trump đề cử một loạt các quan chức hàng đầu có chung quan điểm trong các vấn đề liên quan nhập cư, như bổ nhiệm ông Stephen Miller làm Phó Chánh văn phòng phụ trách Chính sách, ông Thomas Homan làm "ông trùm biên giới" và bà Kristi Noem làm Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa, đã báo hiệu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách nhập cư của Mỹ trong tương lai, nhắm vào hàng triệu người nhập cư không có giấy tờ và xác định lại cách tiếp cận của quốc gia đối với những người mới đến nước Mỹ.

Kế hoạch của chính quyền Trump 2.0 về vấn đề nhập cư?

Tổng thống đắc cử Donald Trump đã hứa sẽ cải tổ sâu rộng chính sách nhập cư của Mỹ, vốn đã được ông triển khai khá cứng rắn trong nhiệm kỳ đầu của mình. Theo một số nguồn tin, kế hoạch sắp tới của chính quyền Trump sẽ bao gồm:

Một là, trục xuất các cá nhân không có giấy tờ: Trọng tâm trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump sắp tới là trục xuất những cá nhân không có giấy tờ. Các chuyên gia đánh giá, đây sẽ là một "chiến dịch trục xuất nội địa lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ", đồng nghĩa với việc sẽ kéo dài trong một thời gian, thậm chí là nhiều năm nhằm trục xuất khoảng 11 triệu người "nhập cư trái phép" đang ở nước Mỹ. Nhiều khả năng, ông Trump và đội ngũ của ông sẽ thúc đẩy các quy trình trục xuất nhanh chóng mà không cần các phiên điều trần pháp lý thông thường với lập luận rằng điều này sẽ mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ.

Ông Trump đã từng phát biểu khi tranh cử rằng: "Vào Ngày đầu tiên, tôi sẽ triển khai chương trình trục xuất lớn nhất trong lịch sử Mỹ". Các quan chức vừa được bổ nhiệm có cùng quan điểm với ông Trump như Thomas Homan đã tuyên bố hồi đầu năm 2024 rằng: "Tôi sẽ điều hành lực lượng trục xuất lớn nhất mà đất nước này từng chứng kiến". Stephen Miller cũng phát biểu: "Nước Mỹ dành cho người Mỹ và chỉ dành cho người Mỹ."

Ngày 18/11, ông Trump xác nhận trên mạng xã hội Truth Social rằng, ông dự định tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về an ninh biên giới và sử dụng quân đội để tiến hành trục xuất hàng loạt người nhập cư bất hợp pháp.

Hai là, sử dụng quân đội để thực thi luật nhập cư: Bằng cách viện dẫn Đạo luật về kẻ thù ngoài hành tinh năm 1798 và Đạo luật nổi dậy, ông Trump có kế hoạch triển khai quân đội liên bang để hỗ trợ bắt giữ những người di cư ở biên giới phía nam. Việc quân sự hóa chính sách nhập cư phản ánh chiến lược rộng lớn hơn của ông Trump trong việc coi nhập cư là một mối đe dọa an ninh.

Mục đích của kế hoạch này là tạo dựng sự hiện diện chưa từng có ở biên giới với sự hỗ trợ của Lực lượng Vệ binh Quốc gia và cảnh sát địa phương từ các bang do đảng Cộng hòa lãnh đạo. Bên cạnh đó, ông Trump cũng muốn xây dựng các trại giam mới để giam giữ những người nhập cư không có giấy tờ chờ trục xuất, trong đó có thể bao gồm cả quân đội.

Ba là, đột kích nơi làm việc: Chính quyền Trump sắp tới có kế hoạch mở rộng việc đột kích nơi làm việc nhằm xác định và bắt giữ những người nhập cư không có giấy tờ, nhất là trong các lĩnh vực thường xuyên tuyển dụng lao động không có phép như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp, xây dựng... Ông Trump lập luận, việc này sẽ không chỉ ngăn chặn việc làm trái phép mà còn tạo ra các thay đổi đáng kể trên thị trường lao động, mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, việc này sẽ có tác động sâu rộng, làm gián đoạn nền kinh tế địa phương và làm trầm trọng thêm tình trạng dễ bị tổn thương trong cộng đồng người nhập cư.

Bên cạnh đó, khả năng chính quyền ông Trump sẽ thúc đẩy chính sách "Mua hàng Mỹ, Thuê người Mỹ" (BAHA), trong đó ưu tiên việc làm cho người lao động Mỹ hơn là lao động nước ngoài, từ đó tạo ra yêu cầu khắt khe hơn với những nhà tuyển dụng muốn thuê người lao động nước ngoài.

Bốn là, mở rộng Bức tường biên giới: Bức tường biên giới đã tạo được tiếng vang sâu sắc với những người ủng hộ ông Trump. Biên giới Mỹ - Mexico dài gần 3.200km và trong nhiệm kỳ đầu tiên, chính quyền Tổng thống Trump đã xây dựng khoảng 800km. Tại Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa vào tháng 7, ông Trump đã hứa sẽ "hoàn thành bức tường biên giới" với kế hoạch chuyển hướng từ tài trợ quân sự sang xây dựng các phần mới của bức tường này.

Những người ủng hộ cho rằng đây là hành động cần thiết đảm bảo an ninh quốc gia và kiểm soát nhập cư bất hợp pháp. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng bức tường đại diện cho sự phân bổ nguồn lực sai lầm và triển vọng mở rộng Bức tường biên giới làm dấy lên những lo ngại về môi trường và hậu cần, đặc biệt là ở những khu vực mà cảnh quan thiên nhiên có thể bị phá vỡ. Hơn nữa, một cách tiếp cận toàn diện giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của tình trạng nhập cư sẽ hiệu quả hơn về lâu dài.

Năm là, tái kích hoạt chính sách "Ở lại Mexico": Ông Trump đã hứa khởi động lại chính sách này hay còn gọi là Quy tắc Bảo vệ Nhập cư, trong đó yêu cầu người nhập cư không được phép vào  nước Mỹ trong thời gian chờ tòa án xem xét đơn tị nạn. Trong nhiệm kỳ đầu của mình, chính quyền Tổng thống Trump đã khiến hơn 65.000 người di cư không phải từ Mexico phải vật lộn để tìm nơi trú ẩn tạm thời ở miền bắc Mexico.

Nhiều khả năng, trong thời gian tới, chính quyền Tổng thống Trump cũng sẽ tiến hành sửa đổi các hạn chế về tị nạn, thu hồi các biện pháp bảo vệ đối với người di cư được bảo vệ bởi các chương trình ân xá nhân đạo mà chính quyền Tổng thống Joe Biden đã đưa ra cũng như hủy bỏ các ưu tiên thực thi của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ (ICE).

Sáu là, chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh: Ông Trump đã hứa sẽ ban hành một sắc lệnh hành pháp chấm dứt nguyên tắc Hiến pháp lâu đời rằng trẻ em sinh ra tại Mỹ sẽ được cấp quyền công dân trừ phi cha hoặc mẹ của em bé đó là thường trú nhân hợp pháp hoặc công dân Mỹ trước khi chúng có thể được cấp hộ chiếu hoặc số An sinh xã hội.

Các nhà lập pháp cho biết, bất kỳ hành động hành pháp nào mà ông Trump thực hiện nhằm chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh đối với những người sinh ra tại Mỹ chắc chắn sẽ bị thách thức tại tòa và có khả năng sẽ bị đấu tranh cho đến Tòa án Tối cao.

Bảy là, khôi phục lệnh cấm người Hồi giáo: Một trong những hành động cứng rắn nhất trong chính quyền Trump đầu tiên là lệnh cấm đi lại đối với 7 quốc gia có đa số dân theo đạo Hồi. Trong tuần đầu tiên nhậm chức vào năm 2016, Tổng thống Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp cấm công dân nước ngoài từ bảy quốc gia nhập cảnh vào Mỹ trong thời hạn 90 ngày và đã có hiệu lực ngay lập tức. Sẽ không có gì ngạc nhiên khi chính quyền Trump 2.0 ban hành lệnh cấm đi lại mới sau khi ông nhậm chức vào ngày 20/1/2025.

Bên cạnh đó, một sắc lệnh hành pháp khác đang được xem xét, trong đó bao gồm việc bắt buộc giam giữ và kêu gọi chấm dứt việc thả người di cư. Sắc lệnh này được cho là sẽ mở đường cho việc giam giữ và cuối cùng là trục xuất người di cư trên quy mô lớn. Những người thân cận với tổng thống và các trợ lý của ông đang đặt nền móng cho việc mở rộng các cơ sở giam giữ để thực hiện lời hứa trong chiến dịch trục xuất hàng loạt của ông, bao gồm cả việc xem xét các khu vực đô thị có đủ khả năng cung cấp nhà ở cho người di cư. Tuy nhiên, việc này được cho là có khả năng dẫn đến việc xem xét xây dựng các cơ sở giam giữ mới tại các khu vực đô thị lớn hơn. Các quan chức An ninh Nội địa Mỹ trước đây đã xác định nhiều thành phố để xây dựng năng lực giam giữ nhằm chuẩn bị cho đợt tăng cường ở biên giới sắp tới.

Các tác động tiềm tàng

Dự báo 7 kế hoạch lớn trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump 2.0 - 2

Bức tường biên giới giữa Mexico và Mỹ (Ảnh: Reuters).

Dưới chính quyền Trump 2.0, luật nhập cư của Mỹ chắc chắn sẽ được định hình lại và tiềm ẩn nhiều tác động tiềm tàng:

Một là, đối với an ninh kinh tế: Theo số liệu từ Bộ An ninh và Nội địa Mỹ, hiện có khoảng 11 triệu người nhập cư bất hợp pháp đang sinh sống ở Mỹ. Những người lao động nhập cư hiện chiếm tới 1/5 tổng lực lượng lao động toàn nước Mỹ, một con số kỷ lục từ hai thập niên qua. Các nhà kinh tế cảnh báo rằng việc trục xuất hàng loạt người nhập cư sẽ làm lộ rõ điểm yếu của một số ngành công nghiệp, nhất là các ngành ghi nhận việc sử dụng nhiều lao động nhập cư như nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ, khách sạn; tạo ra các tác động lớn tới nền kinh tế địa phương, dẫn đến sự bất ổn kinh tế và thậm chí có thể tái định hình lại bối cảnh kinh tế và nhân khẩu học của nước Mỹ.

Theo nghiên cứu chung của Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI), Viện Brookings và Trung tâm Niskanen, nếu các kế hoạch liên quan đến người nhập cư được chính quyền ông Trump triển khai quyết liệt, tăng trưởng GDP của Mỹ có thể giảm 0,4 điểm phần trăm vào năm 2025. Thậm chí, Viện Kinh tế Quốc tế Peterson còn dự báo, tăng trưởng kinh tế Mỹ vào năm 2028 sẽ thấp hơn tới 7,4% nếu tiến hành trục xuất toàn bộ 8,3 triệu lao động nhập cư không giấy tờ. Thậm chí, mức lạm phát của Mỹ còn được dự báo sẽ cao hơn 3,5 điểm phần trăm vào năm 2026 khi các nhà tuyển dụng phải tăng lương để thu hút lao động bản địa.

Hai là, những tác động về pháp lý và đạo đức: Những người ủng hộ cho rằng cách tiếp cận của ông Trump trong vấn đề nhập cư là hành động cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trong khi những người chỉ trích coi đây là một tiền lệ nguy hiểm làm suy yếu quyền tự do dân sự và có thể dẫn đến sử dụng vũ lực quá mức đối với những nhóm dân cư dễ bị tổn thương. Kế hoạch này đánh dấu sự leo thang đáng kể trong cách tiếp cận của chính phủ liên bang đối với những người nhập cư không có giấy tờ, làm dấy lên những lo ngại về pháp lý và đạo đức liên quan đến vai trò của quân đội trong việc thực thi pháp luật trong nước.

Mặc dù chưa rõ chi tiết về kế hoạch của ông Trump sẽ như thế nào, nhưng kế hoạch này dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 20 triệu gia đình đang sinh sống tại Mỹ và sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.

Ba là, thách thức là không nhỏ: Để thực hiện kế hoạch trục xuất quy mô lớn, ông Trump sẽ phải phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan thực thi pháp luật tại các  bang, tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng sẵn sàng hợp tác với chính quyền tương lai của ông Trump. Theo Trung tâm Tài nguyên Pháp lý cho Người nhập cư phi lợi nhuận, hiện 11 bang ở Mỹ đã thực hiện các bước đi, ở các mức độ khác nhau, để giảm hợp tác với cơ quan thực thi luật nhập cư của liên bang.

Ngày 19/11 vừa qua, Hội đồng thành phố Los Angeles, bang California đã thông qua Sắc lệnh "thành phố trú ẩn" để bảo vệ người nhập cư, trong đó cấm sử dụng các nguồn lực và nhân sự của thành phố để thực hiện việc thực thi luật nhập cư của liên bang. Los Angeles là thành phố đông dân thứ hai tại Mỹ (sau New York) với 1,3 triệu người nhập cư.

Bên cạnh đó, kế hoạch trục xuất lớn của ông Trump sẽ gặp khó khăn liên quan đến vấn đề pháp lý, hậu cần và đòi hỏi chi phí cùng cơ sở hạ tầng khổng lồ. Để triển khai được kế hoạch lớn như thế này, cần phải huy động nguồn tài chính khổng lồ, thậm chí có thể tới hơn 300 tỷ USD. Mặc dù trong một cuộc phỏng vấn với NBC ông Trump đã nói rằng "không quan tâm đến số tiền này" nhưng thực tế rõ ràng đây vẫn là vấn đề nan giải.

Bốn là, tác động lớn đến nhiều quốc gia: Các quốc gia, vùng lãnh thổ có số lượng thị thực Mỹ được cấp lớn cũng dễ bị tổn thương bởi chính sách nhập cư sắp tới, nhất là các quốc gia ở khu vực châu Mỹ Latinh. Hồi tháng 8, tạp chí Economistcông bố nghiên cứu cho thấy, các nước phụ thuộc nhiều vào kiều hối ở Mỹ như  El Salvador, Cộng hòa Dominica, Honduras, Mexico và Guatemala nhiều khả năng nằm trong top đầu chịu ảnh hưởng bởi thay đổi chính sách nhập cư sắp tới của Mỹ.

Hơn nữa, chính sách nhập cư siết chặt của chính quyền Trump 2.0 sẽ có tác động lớn đến các sinh viên quốc tế.  Nhiều trường đại học tại Mỹ đã ra khuyến cáo về việc đi lại, ra và vào nước Mỹ trước ngày Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức nhậm chức (20/1/2025) do lo ngại chính quyền Tổng thống mới có thể ban bố một số lệnh cấm hoặc hạn chế ra vào Mỹ đối với công dân quốc tế trong ngày đầu Tổng thống đắc cử Trump quay lại Nhà Trắng. Trong khi đó, cơ hội làm việc tại Mỹ dưới thời chính quyền Trump 2.0 đối với sinh viên quốc tế sau khi tốt nghiệp dường như đang khá "hẹp cửa".

Kế hoạch hạn chế nhập cư của ông Trump không chỉ là vấn đề nhân đạo mà còn tác động đến sự ổn định ở nhiều ngành và cả tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và thị trường lao động cạnh tranh, việc thu hẹp nguồn lao động nhập cư có thể làm suy yếu vị thế kinh tế của Mỹ trên trường quốc tế.

Việc trục xuất hàng loạt người nhập cư ra khỏi nước Mỹ có thể tác động tới việc đảm bảo an ninh quốc gia cũng như quyền lợi của người dân Mỹ, do đó chính quyền Trump 2.0 chắc chắn phải tính toán chính sách cân bằng và toàn diện để vừa đảm bảo an ninh quốc gia, vừa duy trì lực lượng lao động cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Những quyết sách quá cứng rắn có thể sẽ khiến Mỹ chịu tác động, không chỉ về mặt kinh tế mà còn là uy tín trong cộng đồng quốc tế.

">

Dự báo 7 kế hoạch lớn trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump 2.0

1. Quy tắc 24 giờ

11 quy tắc
 

Những người giàu có thường tuân theo quy tắc 24 giờ. Quy tắc này có nghĩa bạn không cần đắn đo nhiều trước một món đồ đắt tiền song hãy dành cho bản thân 1 ngày trước khi đưa ra quyết định.

Thói quen mua sắm bốc đồng thường xảy ra do chúng ta bị kích thích cảm xúc và đó hoàn toàn có thể là món đồ không cần thiết. Trước khi quyết định mua bất cứ thứ gì, hãy tự hỏi bản thân xem bạn có thực sự cần sản phẩm đó hay chỉ là mong muốn nhất thời. Quy tắc này sẽ giúp bạn mua sắm khoa học hơn.

2. Thanh toán hoàn toàn bằng tiền mặt

11 quy tắc
 

Nền kinh tế không tiền mặt mang lại rất nhiều lợi ích, tuy nhiên thanh toán bằng thẻ lại là con dao hai lưỡi. Nó khiến bạn khó lòng kiểm soát tình hình tài chính của mình. Những người chi tiêu có chiến lược sẽ thích dùng tiền mặt hơn, đặc biệt đối với những giao dịch nhỏ. Hãy hình thành thói quen thanh toán bằng tiền mặt để tránh chi tiêu quá đà, mất kiểm soát.

3. Vạch ra ngân sách chi tiêu và bám sát kế hoạch

Điều này nghe có vẻ sáo rỗng nhưng thực sự việc thiết lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng vào ngày được nhận lương và tuân theo điều bản thân đã đề ra sẽ giúp bạn tiết kiệm hiệu quả. Hãy đặt giới hạn chi tiêu cá nhân và cố gắng không làm “vỡ quỹ”. Bạn có thể tham khảo phương pháp quản lý ngân sách 50/30/20.

4. Chi tiêu cho những thứ có ích với bạn

11 quy tắc
 

Để tiết kiệm tiền, bạn không cần phải sống cuộc sống quá khổ sở. Hãy nhớ rằng người giàu luôn chi tiền vào những thứ hữu ích cho công việc, có thể dùng lâu dài. Đó có thể là chiếc máy tính tốt để phục vụ công việc, phương tiện phục vụ đi lại, những trang phục giá có thể cao nhưng chất lượng tốt...

5. Đầu tư vào dịch vụ giúp bạn tiết kiệm thời gian

11 quy tắc
 

Người giàu không ngại chi tiền cho những dịch vụ giúp họ tiết kiệm thời gian và có ích cho đời sống tinh thần. Họ tập trung vào đầu tư hơn là chi tiêu. 

Sử dụng các dịch vụ như chuyển phát tận nhà, giặt ủi hay thuê nhà gần công ty để thuận tiện hơn cho công việc sẽ giúp họ có thêm thời gian làm những việc giá trị khác và tăng chất lượng cuộc sống. Những dịch vụ này có thể tốn nhiều tiền hơn nhưng đổi lại là khoảng thời gian dồi dào họ tiết kiệm được để khiến bản thân trở nên hạnh phúc hơn.

6. Trải nghiệm là vô giá

11 quy tắc
 

Người giàu rất coi trọng trải nghiệm cuộc sống. Họ ưu tiên chi tiền vào những hoạt động như nhảy dù, đi du lịch xa hay đơn giản là đến phòng tập thể dục như một cách “đổi gió”, làm phong phú thêm kinh nghiệm sống và cải thiện sức khỏe.

7. Thanh toán trước, hưởng thụ sau

Hiểu rõ chi phí cố định là sở trường của những người biết quản lý tài chính. Họ thường áp dụng quy tắc thanh toán các chi phí cố định ngay trong ngày đầu tiên (có thể sử dụng hệ thống tự động của ngân hàng) để biết được mình còn dư bao nhiêu tiền, từ đó có kế hoạch chi tiêu hợp lý.

8. Lập ra danh sách sản phẩm cần mua 

Ai trong chúng ta cũng thích những đợt giảm giá. Tuy nhiên, làm thế nào để tận dụng khoảng thời gian này hữu ích thì không phải ai cũng biết. Hãy lên một danh sách những thứ bạn cần mua và chờ đợi thời gian giảm giá để mua những thứ cần thiết cho mình thay vì mang về nhà một núi đồ chỉ vì được giảm giá. 

9. Đầu tư vào những thứ khiến bạn hạnh phúc và khỏe mạnh

11 quy tắc
 

Chi tiền vào những món đồ đúng sở thích và đam mê sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn. Những người giàu có thường chăm chỉ làm việc kiếm tiền và đầu tư vào những thứ khiến họ cảm thấy thoải mái. Ví dụ nếu bạn thích nấu ăn, đừng ngần ngại bỏ tiền để mua một khoá học làm bánh chẳng hạn. Điều này có ích và khiến bạn cảm thấy hạnh phúc hơn.

10. Có những ngày “không chi tiêu”

11 quy tắc
 

Những người giỏi tiết kiệm cũng giỏi kiểm soát ham muốn chi tiêu không cần thiết. Hãy thử dành một ngày mỗi tuần hoặc cuối tuần không chi tiêu để có thể tiết kiệm nhiều hơn. Bạn có thể rủ bạn bè, đồng nghiệp cùng tham gia thử thách. 

11. Đồ còn sửa được thì không nên lãng phí

11 quy tắc
 

Người giàu tin rằng mọi thứ cần được sửa khi hỏng thay vì ném chúng vào sọt rác. Sửa đồ sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền và làm sạch môi trường cho cả hành tinh này nữa. Hãy sửa mọi thứ khi còn có thể.

Cô gái tử vong vì ăn cơm với ớt suốt nhiều năm để tiết kiệm tiền

Cô gái tử vong vì ăn cơm với ớt suốt nhiều năm để tiết kiệm tiền

Ăn cơm với ớt suốt nhiều năm để tiết kiệm tiền cho em trai chữa bệnh, cô gái tử vong ở bệnh viện tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) vào ngày 13/1 vì suy dinh dưỡng.  

">

11 quy tắc 'vàng' trong tiết kiệm mà người giàu luôn đặt lên hàng đầu

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ

Theo đó, VinID trở thành một kênh chính thức quyên góp cho công tác phòng chống dịch Covid-19 do MTTQVN phát động qua nền tảng Ví điện tử VinID Pay. Chương trình được triển khai từ nay đến hết ngày 30/6/2020.

Người ủng hộ sẽ thực hiện quyên góp với 3 bước đơn giản: Vào tính tăng “Cộng đồng” trên App VinID, chọn chương trình “Toàn dân đoàn kết phòng, chống dịch Covid-19”, nhập số tiền ủng hộ và ấn “Quyên góp” qua ví điện tử VinID Pay. Số tiền quyên góp sẽ được chuyển toàn bộ cho MTTQVN để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh và hoàn toàn không mất phí giao dịch.

{keywords}
Từ nay người dân có thể dễ dàng quyên góp phòng, chống dịch Covid-19 qua VinID 

Sự thuận tiện trong thao tác cùng khả năng kết nối dễ dàng với tài khoản và thẻ ATM của 36 ngân hàng trên toàn quốc, VinID Pay có thể giúp người dân thực hiện hành động thiện nguyện đầy ý nghĩa này một cách nhanh chóng và trực tiếp.

Toàn bộ số tiền VinID nhận được từ khách hàng theo chương trình quyên góp sẽ được chuyển về tài khoản ngân hàng của UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Ông Nguyễn Tuấn Anh, Tổng Giám đốc VinID bày tỏ: “VinID mong muốn đồng hành và trở thành cầu nối giúp người dân có thể chung tay đóng góp ủng hộ những “chiến binh” trên tuyến đầu trong cuộc chiến chống virus Covid-19 này. Mỗi một hành động nhỏ từ mỗi người sẽ trở thành một lá chắn lớn, giúp Việt Nam vững vàng và chiến thắng ”.

Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam chia sẻ: “Với số lượng gần 10 triệu khách hàng của VinID, mỗi người chỉ cần ủng hộ số tiền dù nhỏ nhất là 10 ngàn, 20 ngàn đồng sẽ tạo thêm nguồn lực thiết thực và lớn lao để cùng với Chính phủ, ngành y tế hỗ trợ cho các cơ sở y tế, trung tâm cách ly, các bệnh nhân và đội ngũ y bác sĩ đang trực tiếp điều trị cho bệnh nhân Covid-19”.

{keywords}

Đại diện UBTƯ MTTQ Việt Nam và đại diện VinID tại buổi lễ phát động ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19 qua VinID. 

Dự kiến đến thời điểm cuối tháng 3/2020 người dùng VinID còn có thể quyên góp cho chiến dịch phòng chống Covid-19 bằng điểm VinID thông qua tính năng Cộng đồng này. Bằng việc phát triển tính năng này, VinID mong muốn gần 10 triệu người dùng VinID trên cả nước sẽ có thêm một hình thức sử dụng điểm VinID một cách nhân văn và vì cộng đồng. Điểm VinID sau khi quyên góp sẽ được VinID chuyển đến MTTQ VN với giá trị quy đổi 1 điểm = 1.000đ.

{keywords}

Cùng VinID quyên góp phòng, chống dịch Covid-19 ngay từ hôm nay 

Trước đó, được sự đồng ý của Bộ Y tế, VinID cũng đã triển khai ứng dụng hỗ trợ người dân khai báo y tế trong chương trình “Khai báo Y tế toàn dân” nhằm thu thập dữ liệu sức khỏe của mỗi công dân, hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Toàn bộ dữ liệu Khai báo Y tế được VinID bảo mật tuyệt đối và chuyển cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền như một phần của dữ liệu khai báo y tế quốc gia, phục vụ cho mục đích phòng chống dịch bệnh.

Bên cạnh các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội nói trên, VinID cũng cho thấy vai trò là một trợ lý đắc lực trong mùa dịch. Siêu ứng dụng đã tập trung nhiều nguồn lực, sẵn sàng hệ thống để đẩy mạnh thanh toán qua ví VinID Pay và tính năng đi chợ online… nhằm hạn chế tối đa các nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh do tiếp xúc với tiền mặt hay đến những nơi đông người.

Minh Tuấn

">

VinID quyên góp ủng hộ phòng chống dịch Covid

友情链接