Công Phượng mất tích ở Incheon: Trở về có khi cũng... muộn!
Công Phượng mất tích...
Tưởng chừng việc trợ lý Lim Joong Yong lên nắm quyền tại Incheon Utd sẽ mở ra cơ hội tốt hơn cho Công Phượng sau những ngày tháng đầu có vẻ như bị HLV Jorn Andersen bỏ quên.
Thế nhưng,ôngPhượngmấttíchởIncheonTrởvềcókhicũngmuộliverpool – man utd mọi chuyện đã không như ý muốn khi chỉ sau trận đầu tiên được sử dụng trong trận đấu với Cheongju FC ở vòng 4 FA Cup cách đây gần 1 tháng, Công Phượng đã dần bị loại bỏ khỏi đội hình của đội bóng Hàn Quốc.
Hình ảnh này đang đại diện cho tình cảnh của Công Phượng lúc này: Một lời chào K-League chăng? |
Bởi trước đó ở vòng 9, Công Phượng cũng vắng mặt trong đội hình chính lẫn dự bị trận Incheon hòa Seongnam vào cuối tháng 4 vừa qua để gần như là lời cảnh báo mà đội bóng Hàn Quốc gửi tới chân sút đến từ Việt Nam.
Mọi thứ càng khó khăn hơn, khi HLV Lim Joong Yong đã từng thẳng thắn cho hay Công Phượng không thể trở lại đội hình của Incheon Utd khi chểnh mảng trong tập luyện cũng như thiếu ý chí chiến đấu.
Những diễn biến gần đây tại Incheon cho thấy Công Phượng cần phải thay đổi mạnh mẽ nếu không muốn nằm ngoài kế hoạch của đội bóng này.
Để trở về có phải đã muộn?
Ngay những thời điểm khó khăn ban đầu tại Incheon Utd, rất nhiều người đã mong rằng Công Phượng nên trở về lại HAGL hòng duy trì phong độ - vốn đang rất cao sau Asian Cup 2019.
Niềm mong mỏi này càng lớn khi thời điểm đầu tiên tại V-League, HAGL cũng đã thực sự nhớ tới Công Phượng và chơi không thật sự tốt với hàng loạt trận thua tan nát.
nhưng trở về V-League e rằng cũng chẳng dễ khi HAGL đang tốt, và tuyển Việt Nam dù thiếu tiền đạo nhưng khó cho ông Park nếu triệu tập một cầu thủ phong độ kém như Công Phượng |
Nhưng bây giờ e rằng mọi chuyện đã thay đổi khá nhiều khi HAGL đã bắt đầu trở lại bằng chiến thắng mới đây trước Nam Định cũng như định hình được lối chơi mà không cần đến Công Phượng.
Chẳng những tốt dần về kết quả, việc mà các tiền đạo của HAGL lúc này chơi thăng hoa thực sự như Văn Toàn và đặc biệt là ngoại binh Chevaughn Walsh với hàng loạt bàn thắng để dường như đội bóng phố Núi đã quên hẳn đi chân sút vốn rất quan trọng của mình.
Càng không thể trở về, khi cho tới trước khi V-League cho đăng ký cầu thủ trở lại thì Công Phượng cũng không thể ra sân trong màu áo của HAGL. Và điều này là vô nghĩa nếu như chân sút người xứ Nghệ muốn chứng tỏ bản thân với HLV Park Hang Seo.
Ở tình thế lưỡng nan như thế, Công Phượng cũng đang khiến ông thầy người Hàn Quốc thực sự phải đau đầu. Bởi nếu không triệu tập chân sút này lên tuyển Việt Nam sẽ đối mặt với làn sóng phản đối từ người hâm mộ.
Nhưng nếu như triệu tập Công Phượng cho các giải đấu gần như King’s Cup vào tháng 6 tới lại thực sự bất công cho hàng loạt chân sút đang chơi tốt ở V-League, khi rõ ràng tiền đạo người xứ Nghệ đã không còn phong độ cao như trước đây.
Sang Hàn Quốc với khát vọng rất lớn nhằm chứng tỏ bản thân, cũng như khẳng định với tất cả những gì mình đã làm được tại Asian Cup hay trước đó là AFF Cup không phải may mắn.
Nhưng xem ra, giờ thật căng với Công Phượng khi mất luôn cả chỗ ở Incheon Utd, dù chỉ là 1 vị trí trên băng ghế dự bị...
Xuân Mơ
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
Trong nhiều năm qua, căn nhà làm ảnh hưởng đến giao thông đi lại. Đài Phát thanh Truyền hình Giang Môn đưa tin, căn nhà này được xây dựng trái phép, chủ nhân lấn chiếm đất.
Hôm 27/6, chính quyền địa phương nộp đơn lên toà án về việc cưỡng chế với căn nhà chắn đường. Ngày 29/8, toà án địa phương xét xử sự việc và cho phép chính quyền địa phương cưỡng chế, phá dỡ căn nhà.
Do chủ không chịu dời đi, nhà chức trách vẫn tiến hành thi công xây dựng đường. Kết quả là sau khi làm xong, con đường bị án ngữ bởi căn nhà ở một bên. Căn nhà chiếm tới 2 làn xe, các phương tiện đi qua phải giảm tốc độ để tránh tai nạn. Về lâu dài, việc tồn tại căn nhà giữa đường cũng làm ảnh hưởng đến các xe cộ lưu thông.
Mới đây căn nhà đã được tháo dỡ. Theo hình ảnh ghi nhận, trước biệt thự có cơ quan chức năng, cảnh sát, xe cứu hoả, những người phá dỡ. Đồ đạc bên trong nhà được đưa ra bên ngoài đặt lên xe để chuyển đi.
Sau khi phá dỡ xong, tất cả các vật liệu sẽ được dọn dẹp, lực lượng chức năng sẽ thi công mặt đường ngay để đảm bảo giao thông.
Nhiều người dân hiếu kỳ cũng có mặt để chứng kiến vụ phá dỡ. Một số người bày tỏ sự tán thành. Bởi, trong những năm qua, khu vực phía trước căn nhà hay xảy ra ùn tắc và tai nạn. Các tài xế cho rằng, việc ngôi nhà bị phá dỡ sẽ tránh ảnh hưởng tâm lý khi lái xe qua đây.
Theo HSW
Vỡ mộng chung cư cao cấp ở Trung Quốc: Băng đồng, leo bộ 20 tầng lên nhàSau nhiều năm, dự án chung cư vẫn dang dở, bên trong ngổn ngang không được hoàn thiện. Nhiều người chấp nhận dọn về ở trong cảnh không điện, không nước với tương lai mù mịt." alt="Trung Quốc phá dỡ biệt thự nằm chình ình giữa đại lộ" />Bệnh nhi mắc hội chứng thận hư đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh tình của trẻ không thuyên giảm và ngày một nặng hơn, trẻ mệt mỏi, tiểu ít, tăng cân nhanh bất thường (tăng đến 6-7kg, tức khoảng 20% cân nặng trong một thời gian ngắn).
Bệnh nhi được chẩn đoán mắc hội chứng thận hư tiên phát và được chuyển đến điều trị tại Khoa Thận và Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung ương. Tại đây, các bác sĩ đã tiến hành điều trị theo phác đồ của hội chứng thận hư tiên phát không đơn thuần. Đến ngày 6/12, tình trạng trẻ đã dần ổn định.
Trường hợp thứ hai là N.A (15 tuổi, Thanh Hóa) chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng nguy kịch do suy hô hấp, suy thận mạn.
Trước đó, vào tháng 2/2022, bố mẹ phát hiện chân con bị phù nên đưa đi khám tại 2 bệnh viện ở Hà Nội và được chẩn đoán là mắc hội chứng thận hư.
Gia đình đưa con về điều trị tại bệnh viện địa phương. Nhưng do thấy kết quả chưa được như mong muốn nên không tuân thủ phác đồ của bác sĩ, gia đình tự ý cho N.A chuyển sang dùng thuốc nam và thuốc bắc.
Khoảng 2 tháng sau, sức khỏe trẻ ngày một yếu đi, chân phù nặng hơn, cơ thể mệt mỏi. Ngày 4/12, N.A suy hô hấp, tăng huyết áp phải thở oxy để chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị.
Ngay khi tiếp nhận, trẻ đã được các bác sĩ Khoa Thận và Lọc máu tiến hành làm các xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm tim, điện tim và chạy thận cấp ngay trong đêm để đảm bảo tính mạng.
BS Nguyễn Thị Bích Ngọc - Khoa Thận và Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết: “Do bệnh nhi N.A đã suy thận mạn 3 tháng, không uống thuốc đều và dùng thuốc nam nên tình trạng rất nặng. Bệnh nhi sẽ phải chạy thận nhân tạo khoảng 5 ngày, sau đó sẽ chuyển sang thẩm phân phúc mạc (lọc màng bụng). Trẻ vẫn có cơ hội được chữa trị nhưng sẽ là một cuộc chiến lâu dài và cần được thay thế thận”.
Bác sĩ cũng khuyến cáo, cha mẹ nên cho con đi khám khi phát hiện dấu hiệu bệnh và dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, người bệnh cần phải tham khảo ý kiến của thầy thuốc.
“Phụ huynh không nên vì quá sốt ruột mà nghe những lời mách bảo, quảng cáo về các loại thuốc không rõ nguồn gốc, tác dụng điều trị, khiến con gặp nhiều biến chứng khôn lường”, BS Bích Ngọc thông tin.
Năm thói quen hại thận
Chế độ ăn nhiều muối, hay nhịn tiểu, lạm dụng thuốc khi quan hệ chăn gối… dễ dẫn đến các bất ổn ở thận." alt="Trẻ suy thận nặng do bố mẹ tự điều trị bằng thuốc nam" />Ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, uỷ viên Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số. Ảnh: Nhiên Nguyễn Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, dữ liệu là nguyên liệu, là đầu vào quan trọng của chuyển đổi số, phục vụ công việc của bệnh viện, thầy thuốc.
“Nhìn từ góc độ này, ngành Y tế đang sở hữu nguồn tài nguyên lớn, đó là dữ liệu liên quan công tác khám chữa bệnh của người dân Việt Nam. Đây là đầu vào để thông minh hoá, tối ưu hoá các dịch vụ” – ông Dũng cho hay.
Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông mong muốn Bộ Y tế tiếp tục quan tâm, thúc đẩy thêm nhiều mô hình chuyển đổi số có hiệu quả vượt trội, tạo niềm tin và cảm hứng mạnh mẽ cho các cơ sở khác.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhìn nhận ứng dụng công nghệ thông tin tại các cơ sở khám chữa bệnh vẫn còn hạn chế. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin chưa tương xứng với khối lượng dữ liệu y tế cần quản lý; hệ thống thông tin và các cơ sở dữ liệu còn rời rạc, chưa liên thông với nhau. An toàn thông tin và nhiều yêu cầu về công nghệ thông tin còn chậm triển khai…
Chính những hạn chế này dẫn đến việc phát triển công nghệ thông tin khác nhau giữa các bệnh viện công lập, tư nhân và giữa các tuyến.
Bộ Y tế cho biết Việt Nam hiện có hơn 1.400 bệnh viện công lập và hơn 300 cơ sở ngoài công lập. Một khảo sát mới đây do Cục Quản lý khám chữa bệnh thực hiện tại 732 cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc cho thấy 71% cơ sở đã thực hiện thanh toán viện phí điện tử, số còn lại thanh toán bằng tiền mặt.
Tuy nhiên, chưa đến 50% bệnh viện thực hiện đặt lịch khám trực tuyến. Con số này với bệnh viện tuyến trung ương là 70%. Bệnh nhân đặt lịch qua điện thoại là phổ biến nhất (gần 39%), qua website của viện hơn 28%, qua tổng đài có 21,52% và qua app hơn 11%.
Về bệnh án điện tử, qua khảo sát, còn hơn 32% cơ sở chưa triển khai. Trong số các cơ sở đã thực hiện, mới có 3% cơ sở có phần mềm quản lý được ghi chép của hồ sơ bệnh án đã được thẩm định và bỏ bệnh án giấy.
Ngành Y tế đặt mục tiêu năm 2030, tất cả các cơ sở khám chữa bệnh phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử.
PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, chuyển đổi số trong y tế không phải là vấn đề xa xôi mà gắn liền với lợi ích thiết thực của bệnh viện, thầy thuốc và người dân.
“Đơn giản nhất là đơn thuốc hay bệnh án điện tử. Nếu chuyển từ viết tay sang đánh máy, người dân không còn phải đau đầu dịch đơn thuốc, cũng không còn sự so sánh chữ bác sĩ “xấu như gà bới” – PGS Khuê chia sẻ.
Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai đơn thuốc điện tử còn giúp các bệnh viện kiểm soát việc kê đơn; dự trù, lập kế hoạch số lượng thuốc cho từng năm/giai đoạn; quản lý sử dụng kháng sinh, hạn chế tình trạng kháng thuốc kháng sinh…
Nỗi lo không còn thuốc chữa khi người dân 'chớm viêm họng đã uống kháng sinh'8 trong 10 ca viêm họng là do virus, có thể tự khỏi, số ít còn lại do vi khuẩn và các nguyên nhân khác. Hiểu sai về dùng kháng sinh trong điều trị viêm họng cấp là một trong các nguyên nhân gây lạm dụng kháng sinh nhiều nhất tại Việt Nam." alt="Chuyển đổi số y tế để người dân không còn ‘đau đầu’ dịch chữ bác sĩ" />Bản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 của thành phố Hà Nội. Trên bản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 sẽ hiển thị các điểm xét nghiệm, các khu cách ly tập trung, khu vực phong tỏa, cách ly y tế, bệnh viện, trung tâm y tế...
Hệ thống cũng cung cấp các công cụ bản đồ phân tích mật độ, thống kê phục vụ người dân cũng như công tác quản lý, giám sát, phòng chống dịch.
Theo ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, nguồn dữ liệu, số liệu chuyên môn về dịch tễ Covid-19 được cung cấp bởi Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Thành phố, Sở Y tế Hà Nội và được cập nhật liên tục ngay sau khi có Thông báo chính thức của CDC.
Với việc đưa vào vận hành hệ thống bản đồ này, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội hy vọng đây sẽ là một trong những công cụ hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả cho người dân và các cơ quan quản lý trên địa bàn thành phố.
Thông tin về các "địa chỉ đỏ" được cung cấp đầy đủ trên bản đồ để người dân chủ động phòng tránh. Trong giai đoạn 2, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội sẽ phối hợp Sở Y tế, CDC để tiếp tục nâng cấp, bổ sung một số chức năng mới như thông tin về các điểm dịch tễ, điểm phong tỏa, ca dương tính đã công bố trong vòng bán kính do người dùng xác định trên bản đồ.
Ngoài ra, trong tương lai, hệ thống bản đồ này còn giúp người dân cập nhật thông tin về các quận (huyện), phường (xã) đã thực hiện lấy mẫu xét nghiệm Covid-19. Một tính năng quan trọng khác là giúp người dân xác định vị trí, tìm đường đi để xây dựng lộ trình di chuyển phù hợp, hạn chế tiếp xúc các điểm có nguy cơ lây nhiễm bệnh.
Trước Hà Nội, một số địa phương khác như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,... cũng đã xây dựng hệ thống bản đồ thông tin dịch tễ theo thời gian thực để cập nhật cho người dân về tình hình diễn biến dịch bệnh Covid-19.
Trọng Đạt
Lộ diện mẫu vòng đeo tay quản lý người cách ly Covid-19
Những chiếc vòng tay quản lý người cách ly đang được nghiên cứu, thử nghiệm và sẽ sớm được triển khai để phục vụ công tác, phòng chống dịch Covid-19.
" alt="chính thức ra mắt “Bản đồ thông tin dịch tễ COVID" />Nhân viên y tế cắt chỉ vết mổ cho bệnh nhân
Sau khi kiểm tra kĩ, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị dây thần kinh chèn ép gây liệt dây thanh quản nên chỉ định chụp CT lồng ngực kiểm tra.
Qua hình ảnh chụp cắt lớp, bác sĩ phát hiện khối u đặc kích thước 10x6 cm nằm trong trung thất giữa, phía sau tĩnh mạch chủ dưới và trước khí phế quản. Kết quả sinh thiết cho thấy u có nguồn gốc tế bào thần kinh.
Đánh giá đây là khối u thần kinh trung thất giữa hiếm gặp, kích thước lớn, chèn ép mạch và thần kinh, sau khi hội chẩn các chuyên khoa Ung bướu, Ngoại, Tim mạch và Hô hấp, các bác sĩ quyết định phẫu thuật cắt khối u để điều trị triệt để.
Kíp mổ do BS Phạm Việt Hùng, Trưởng khoa Ngoại cùng các bác sĩ khoa Ung Bướu và khoa Gây mê thực hiện.
Do khối u quá lớn, bác sĩ phải mổ mở theo đường xương ức. Sau 2 giờ phẫu thuật, khối u cứng chắc do bị chèn ép lâu ngày trong khoang chật hẹp đã được khéo léo bóc tách lấy ra trọn vẹn, bảo tồn các mạch máu và thần kinh quan trọng vùng tim.
Sau phẫu thuật tình trạng sức khỏe bệnh nhân đã ổn định, thở dễ dàng, không đau tức ngực, hết mất tiếng, có thể ăn uống bình thường và vận động nhẹ nhàng. Bệnh nhân tiếp tục được tập liệu pháp hô hấp, có thể xuất viện sau 1 tuần.
BS Hùng cho biết, khối u của bệnh nhân phát sinh từ các tế bào của vỏ bọc sơi thần kinh, khi lớn sẽ chèn ép chính các sợi thần kinh này và gây mất chức năng. U thần kinh trong trung thất giữa rất hiếm gặp nhưng may mắn đa số là u lành.
Phẫu thuật cắt u trung thất giữa khá khó khăn do nằm sau tĩnh mạch chủ trên và trước khí quản ngực và động mạch chủ. Trường hợp u lệch về một bên có thể mổ qua nội soi lồng ngực, riêng các trường hợp u lớn và sau xương ức cần phải mổ mở để đảm bảo an toàn cũng như cắt bỏ triệt để, tránh tái phát cho bệnh nhân.
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.
Thúy Hạnh
Sáu triệu chứng cảnh báo gan suy yếu, làm ngay ba điều để thải độc
Suy giảm chức năng gan xảy ra khi gan bị tổn thương và không thể tự phục hồi. Để phát hiện và kiểm soát tình trạng này, chúng ta cần chú ý các dấu hiệu và cách bảo vệ gan khỏe mạnh.
" alt="Nam thanh niên khoẻ mạnh bỗng nhiên mất giọng nói" />Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh trả lời tại họp báo sáng nay. Trả lời báo chí về vấn đề này, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, Luật Nhà ở 2023 quy định rất rõ điều kiện để phát triển nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ của cá nhân để bán, cho thuê. Cá nhân có quyền sử dụng đất muốn xây dựng nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ để bán, cho thuê mua, cho thuê phải đáp ứng điều kiện làm chủ đầu tư dự án nhà ở.
Đáng chú ý, theo quy định của luật, căn hộ chung cư mini (nhà ở từ 2 tầng trở lên mà tại mỗi tầng có thiết căn hộ, hoặc từ 2 tầng, có quy mô 20 căn hộ trở lên) đáp ứng đủ điều kiện thì được cấp giấy chứng nhận (còn gọi là sổ hồng) theo pháp luật đất đai; được bán, cho thuê, thuê mua theo quy định Luật Nhà ở, pháp luật về kinh doanh bất động sản.
Cá nhân có quyền sử dụng đất muốn xây dựng chung cư mini (nhà ở có từ 2 tầng trở lên và có quy mô dưới 20 căn hộ, tại mỗi tầng có thiết kế) chỉ để cho thuê, theo ông Sinh, phải đáp ứng 3 điều kiện.
Thứ nhất, là đáp ứng yêu cầu về xây dựng nhà ở theo quy định của Bộ trưởng Xây dựng và tới đây sẽ có quy định cụ thể.
Thứ hai, là đáp ứng yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy. Điều kiện thứ ba là đáp ứng về đường giao thông để phương tiện chữa cháy thực hiện nhiệm vụ chữa cháy tại nơi có nhà ở nhiều tầng nhiều căn hộ của cá nhân theo quy định của UBND cấp tỉnh.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng cũng cho biết, Luật Nhà ở bổ sung nhiều quy định về phát triển nhà ở xã hội. Trong đó, luật đã xác định rõ trách nhiệm dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội là trách nhiệm của chính quyền địa phương. Cụ thể, quá trình lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, UBND cấp tỉnh phải bố trí đủ quỹ đất phát triển nhà ở xã hội theo chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở đã được phê duyệt.
“Việc trao quyền gắn với trách nhiệm để tạo cơ chế linh hoạt cho địa phương triển khai thực hiện”, theo ông Sinh.
Bỏ điều kiện cư trú khi mua nhà ở xã hội
Về hình thức phát triển nhà ở xã hội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng thông tin, luật bổ sung 2 hình thức mới là phát triển nhà lưu trú công nhân và phát triển nhà ở cho lực lượng vũ trang nhân dân.
Bên cạnh việc được mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội, công nhân, người lao động tại khu công nghiệp còn được thuê nhà lưu trú công nhân trong khu công nghiệp. Lực lượng vũ trang nhân dân được mua, thuê, thuê mua nhà ở cho lực lượng vũ trang nhân dân.
Luật mới bổ sung quy định cho phép Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn cho công nhân, người lao động thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê.
Đặc biệt, Luật Nhà ở sửa đổi quy định cụ thể về điều kiện được hưởng chính sách nhà ở xã hội theo hướng cải cách thủ tục hành chính nhiều hơn, tạo điều kiện cho người dân có thu nhập thấp thuận lợi hơn khi đăng ký mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội.
“Luật đã bãi bỏ quy định về điều kiện cư trú, khi mua, thuê mua nhà ở xã hội chỉ còn điều kiện về nhà ở và thu nhập. Trường hợp thuê nhà ở xã hội thì không yêu cầu bắt buộc phải đáp ứng điều kiện về nhà ở, thu nhập, chỉ cần đúng đối tượng”, Thứ trưởng Bộ Xây dựng thông tin.
Chính sách ưu đãi với chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cũng được sửa đổi, bổ sung nhiều theo hướng khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư.
Chủ đầu tư được hưởng lợi nhuận định mức tối đa 10% với phần diện tích xây dựng nhà ở xã hội; được ưu đãi tối đa 20% tổng diện tích đất ở (hoặc 20% tổng diện tích sàn xây dựng của dự án) để xây dựng công trình, kinh doanh dịch vụ, thương mại, nhà ở thương mại theo chủ trương đầu tư dự án đã được chấp thuận.
Nổi bật Luật Nhà ở: Sở hữu chung cư không thời hạn, chung cư mini được cấp sổ hồng
Căn hộ chung cư mini được xét cấp giấy chứng nhận (sổ hồng) theo pháp luật đất đai, được bán, cho thuê là một trong những điểm mới đáng chú ý tại Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua hôm nay, có hiệu lực từ 1/1/2025." alt="Loạt quy định mới, người dân sắp 'rộng cửa' mua nhà ở xã hội" />
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Công nghệ 6G sẽ được thương mại hóa toàn cầu vào năm 2030
- ·TP.HCM tăng phí làm hồ sơ nhà đất từ 1/6
- ·3 người tử vong sau khi ăn lẩu, chuyên gia cảnh báo mối nguy hiểm
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Chiêu gom đất của nhà ông Trần Quí Thanh, long đong dự án chung cư hạng sang
- ·Khởi nghiệp thời Covid
- ·Trao hơn 26 triệu đồng đến em Nguyễn Phương Anh mắc bệnh ung thư xương
- ·Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- ·Cách đo vòng bụng 'bắt bệnh' béo phì theo chuẩn hướng dẫn của Bộ Y tế
Một công trình vi phạm trật tự xây dựng tại TP.Thủ Đức. (Ảnh: Anh Phương) Riêng 4 tháng đầu năm 2023, TP.HCM có 110 trường hợp vi phạm xây dựng (57 sai phép và 53 không phép), bình quân 0,92 vụ/ngày. So với trước khi Chỉ thị 23 ban hành, số vụ vi phạm trật tự xây dựng giảm 89,2%.
Trong 56 nhiệm vụ UBND TP.HCM giao cho các sở, ngành và địa phương, có 2 nhiệm vụ do các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước phụ trách không thể thực hiện được.
Hai nhiệm vụ này là ngưng cung cấp điện, nước cho công trình vi phạm xây dựng và xử lý các tổ chức, cá nhân tự ý đấu nối, cung cấp dịch vụ điện nước cho công trình vi phạm xây dựng.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Xây dựng và các văn bản pháp luật hiện hành không quy định ngừng cung cấp điện, nước khi xử lý vi phạm hành chính. Do đó, đơn vị này đề xuất không tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ trên vì không có cơ sở pháp lý.
Chuyện lạ ở Bình Chánh: Chủ đất vi phạm xây dựng, lập biên bản xử phạt… thợ xâyLoạt công trình nhà hàng, khu ẩm thực, nhà ở… xây trái phép trên đất nông nghiệp ở huyện Bình Chánh hơn chục năm vẫn không bị xử lý. Có trường hợp chủ đất vi phạm nhưng lại lập biên bản cho thợ xây dựng.
" alt="TP.HCM không thể ngưng cấp điện, nước cho công trình vi phạm xây dựng " />Bệnh nhi có thể trạng gầy yếu, phổi phải không thể co nở do bị màng dày bao quanh
Cháu Minh vào viện chăm mẹ được 2 ngày, sau đó đột ngột sốt cao, khó thở nhiều nên được các bác sĩ đưa đi khám và chỉ định chuyển vào khoa Nhi để điều trị.
Cháu Minh chia sẻ, cách đây hơn 1 năm, cháu không may bị ngã, đau tức ngực nhiều nhưng không đi khám, sau đó bệnh tự đỡ.
Hai tháng gần đây, Minh thường xuyên thấy khó thở, đau tức ngực bên phải khi vận động mạnh, đã đến khám tại Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà và được chẩn đoán viêm tràn dịch màng phổi phải.
Sau khi điều trị kháng sinh và chọc hút dịch màng phổi, tình trạng bệnh của Minh không thuyên giảm hẳn, vẫn còn cơn tức ngực, thỉnh thoảng sốt nhẹ.
Qua kết quả chụp cắt lớp lồng ngực, bác sĩ phát hiện toàn bộ màng phổi phải bị dày dính, có nhiều ổ vách chứa dịch chèn ép gây xẹp thụ động nhu mô phổi, được chỉ định phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị ổ cặn và bóc tổ chức dày dính màng phổi.
Khi nội soi, BS Hùng phát hiện toàn bộ màng phổi phải bệnh nhi bị dính phức tạp, có nhiều ổ cặn, bị bọc trong một lớp tổ chức dày không thể giãn nở được. Phải mất 3 giờ, các bác sĩ mới phá bỏ và làm sạch các ổ cặn và gỡ dính tối đa giúp phổi nở trở lại.
Sau mổ 1 ngày, sức khoẻ bệnh nhân hồi phục tốt, không còn đau tức ngực, hết sốt và tự thở dễ dàng.
BS Hùng chia sẻ, đây là một ca mổ khó, phức tạp bởi bệnh nhân có thể trạng gầy yếu và phương pháp gây mê thông khí một phổi kéo dài là một kĩ thuật nhiều thách thức.
BS Hùng cùng ekip phẫu thuật cho bệnh nhi
Ngoài ra, do tổn thương quá lâu nên ổ cặn màng phổi dày hoá rất cứng chắc, khó bóc tách ra khỏi thành ngực và nhu mô phổi, do đó sẽ làm mất rất nhiều thời gian gỡ dính, nguy cơ chảy máu cao.
“Với những ca nặng và phức tạp như vậy, thông thường sẽ phải chỉ định mổ mở, tuy nhiên bệnh nhi còn trẻ, tương lai phía trước còn dài nên chúng tôi quyết định nội soi lồng ngực để cháu nhanh phục hồi, giảm đau, hạn chế biến chứng và đảm bảo thẩm mỹ”, BS Hùng thông tin.
Sau mổ, bệnh nhi sẽ tiếp tục được hướng dẫn tập liệu pháp hô hấp để chức năng phổi được hồi phục tối đa.
BS Hùng cho biết, ban đầu bệnh nhi rất bi quan, không muốn điều trị tiếp do nghĩ bệnh mình khó qua khỏi và hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nhưng sau khi được mẹ và các bác sĩ động viên, cháu đã lạc quan hơn, mong muốn nhanh khỏi bệnh để tiếp tục chăm mẹ.
Theo BS Hùng, ổ cặn màng phổi là một biến chứng hay gặp nhất sau chấn thương ngực có tràn máu khí khoang màng phổi nhưng không được điều trị đúng.
Nếu để lâu, bệnh nhân có nguy cơ xẹp phổi, nhiễm trùng viêm mủ màng phổi, dày dính màng phổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng hô hấp, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Thúy Hạnh
Không chỉ ‘thích’ phổi, virus corona mới còn tấn công hàng loạt nội tạng
- Càng ngày càng có thêm nhiều dữ liệu cho thấy virus nCoV nguy hiểm ngoài tầm hiểu biết của các nhà khoa học khi gây ra hàng loạt tổn thương.
" alt="Bố mẹ mắc ung thư, bé trai đang chăm mẹ nhập viện vì bệnh nặng" />Căn bệnh khiến bác sĩ đau lòng vì 'thấy chết mà không thể cứu'
"Bệnh nhân mắc dại biết mình sẽ chết. Bác sĩ, người nhà đều đau lòng bởi thấy chết mà không thể cứu được. Chỉ mong quay ngược thời gian, họ đi tiêm phòng", bác sĩ Nguyễn Trung Cấp chia sẻ." alt="Người phụ nữ bị nhiễm sán dây do thường xuyên ăn thịt bò tái ở Hà Nội" />Anh đến một phòng khám và làm một loạt xét nghiệm khác bao gồm chụp CT, nội soi đại tràng, nội soi dạ dày nhưng các bác sĩ không tìm thấy bất kỳ khối u nào.
Thay vì vui mừng, anh lại không tin vào kết quả mình hoàn toàn khỏe mạnh dù được bác sĩ hết lời giải thích. Người bệnh tiếp tục lo lắng với lý do: "Người ta nói đây là chỉ số ung thư nên có lẽ ung thư phải có ở đâu đó".
Chất chỉ thị ung thư không có giá trị trong việc tầm soát ung thư
Hiện nay, quảng cáo xét nghiệm máu để phát hiện ung thư sớm “từ trong trứng nước” khiến nhiều người tin và thử bởi tính tiện lợi. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng người dân không nên móc hầu bao làm một đống xét nghiệm này để rước nỗi lo vào người.
“Trong đa số bệnh ung thư, xét nghiệm máu chỉ hỗ trợ chẩn đoán và tiên lượng bệnh chứ không phải là công cụ để tầm soát hoặc chẩn đoán ung thư”, Ths.BS Thịnh thông tin với VietNamNet.
Đồng quan điểm với Ths.BS Thịnh là TS.BS Phạm Nguyên Quý (Khoa Nội khoa ung thư, Bệnh viện Trung ương Kyoto Miniren, Đại học Kyoto, Nhật Bản). Anh cũng là đồng sáng lập và Trưởng dự án Y học cộng đồng tổ chức thiện nguyện với mục tiêu giúp đỡ người bệnh, nâng cao dân trí y tế của người Việt.
TS.BS Quý khẳng định, không có xét nghiệm tầm soát ung thư bằng máu nào được công nhận rộng rãi vì thiếu bằng chứng khoa học chắc chắn về lợi ích.
Theo chia sẻ của TS.BS. Quý, các tín hiệu từ ung thư chỉ xuất hiện nhiều hơn và chắc chắn hơn trong máu khi ung thư tiến triển đến một giai đoạn nhất định.
Như trong trường hợp ung thư đại tràng, ở giai đoạn 0, khối u khu trú trong lớp niêm mạc nên rất hiếm khi được phát hiện qua xét nghiệm máu mà chỉ có thể phát hiện qua nội soi quan sát trực tiếp lòng ruột. Khi khối u xâm lấn hay "ăn sâu" xuống lớp cơ bên dưới (có khi ăn thủng thành đại tràng và tiếp tục sang cơ quan bên cạnh) mới có tín hiệu nào đó từ ung thư xuất hiện trong máu.
Theo một số nghiên cứu, độ nhạy của chất chỉ thị ung thư CEA thay đổi theo giai đoạn, chỉ tầm 21% cho giai đoạn I, 39% ở giai đoạn II và 42% đối với giai đoạn III của ung thư đại tràng. Như vậy, nhược điểm của xét nghiệm này là không đủ nhạy và chúng ta có thể hiểu tại sao nhiều người nhận kết quả CEA âm tính nhưng thật ra đã có bệnh ung thư trong người.
“Tầm soát bằng CEA sẽ làm người ta chủ quan vì... âm tính giả. Tôi từng gặp nhiều ca nhập viện vì tắc ruột trong khi CEA hoàn toàn âm tính”, TS.BS Quý cho biết.
Một điểm trừ khác của chất chỉ thị ung thư là không hề đặc hiệu cho ung thư đại tràng. Chỉ số CEA có thể tăng ở ung thư bàng quang, vú, buồng trứng, phổi, tuỵ, dạ dày, tuyến giáp. Nhưng CEA cũng có thể tăng ở các bệnh lành tính khác như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), viêm túi mật, viêm túi thừa, bệnh viêm ruột, nang vú, hoặc một số bệnh khác ở gan và phổi.
Điều này có nghĩa là nếu CEA dương tính, bác sĩ sẽ thường chỉ định thêm hàng loạt xét nghiệm để đánh giá nguyên nhân tăng CEA. Ngoài lo lắng, ảnh hưởng tâm lý, bệnh nhân sẽ tốn hàng triệu tới hàng chục triệu đồng cho các xét nghiệm như CT cản quang hoặc PET/CT, nội soi dạ dày, nội soi đại tràng, siêu âm bụng...
“Chưa kể là các xét nghiệm này sẽ có thể được lặp lại hằng năm vì bệnh nhân khó thoát khỏi ám ảnh từ cái tên 'chất chỉ thị ung thư', dù không có ý nghĩa chỉ thị đặc hiệu gì”, TS.BS Quý khẳng định.
Với sự lo lắng, hoang mang, người nhận kết quả dương tính thường sẽ đi đo lại định kỳ và tiếp tục các khảo sát cho tới khi tìm ra nguyên nhân gì đó.
Các báo cáo khác cho thấy việc sử dụng xét nghiệm máu để tầm soát ung thư làm tăng nguy cơ gặp biến chứng y khoa do chẩn đoán và can thiệp quá mức (không cần thiết). Một số bệnh nhân sẽ tình cờ phát hiện ra tổn thương nào đó trong người, phải chọc kim/mổ sinh thiết thêm để chẩn đoán cho rõ ràng mà thủ thuật y tế nào cũng sẽ đi kèm nguy cơ biến chứng.
“Xét nghiệm máu đo các chất chỉ thị như CEA, CA19-9, SCC... có nguy cơ dương tính giả, âm tính giả cao và số liệu thực tế cũng cho thấy chúng không giúp người đi tầm soát sống lâu hơn. Tất cả các Hiệp hội chuyên khoa về ung thư đã ra khuyến cáo không nên sử dụng các xét nghiệm này trong việc tầm soát ung thư. Người dân cần tỉnh táo để không bị rơi vào vòng xoáy quá sợ do dương tính và chủ quan do âm tính”, TS.BS Quý khuyến cáo.
Tương tự, Th.BS Thân Văn Thịnh lưu ý rằng không có một phương pháp nào có thể tầm soát hiệu quả, chủ lực cho tất cả bệnh ung thư. Mỗi một bệnh ung thư lại có một cách tầm soát riêng. Bệnh nhân quan tâm tới tầm soát ung nên tới các cơ sở chuyên khoa ung bướu uy tín và cân nhắc kỹ lưỡng sau khi nghe tư vấn của bác sĩ.
"Vì xét nghiệm tầm soát là một dạng đầu tư cho tương lai và cần làm định kỳ, người dân không nên nghe theo những lời quảng cáo, rỉ tai mất tiền nhưng không có hiệu quả chắc chắn", Ths.BS Thịnh khẳng định.
Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi!
Phát hiện ung thư sau khi xuất hiện cảm giác kiệt sức bất thường
Anna nghĩ cô bị mệt do cuối tuần vui chơi hết mình nhưng thực tế đó là dấu hiệu của căn bệnh ung thư máu nguy hiểm." alt="Xét nghiệm máu có phát hiện ung thư hay không?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- ·Đã có lịch sửa chữa 2 tuyến cáp biển APG, AAE
- ·3 người tử vong sau khi ăn lẩu, chuyên gia cảnh báo mối nguy hiểm
- ·Gần 30% trẻ em Việt nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường do cha mẹ thích nhồi nhét
- ·Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·Vợ đi xe máy rất ẩu nhưng vẫn đòi học lái ô tô, nên ủng hộ hay phản đối?
- ·'Muốn Google không biết bạn ở đâu thì đừng dùng Google Maps'
- ·Chủ đầu tư dự án I
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- ·Sản phụ nặng 140kg ở Đà Nẵng vượt cạn thành công