" />

Bình chọn cho Siêu Sao Đại Chiến Liên Minh Huyền Thoại: Hexakill

Kinh doanh 2025-01-28 10:01:32 6
ìnhchọnchoSiêuSaoĐạiChiếnLiênMinhHuyềnThoạtin tức thể thao
 
本文地址:http://web.tour-time.com/news/249b699683.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca

{keywords}Hai nhà khoa học Morris và Salom trên chiếc xe điện thử nghiệm. Ảnh: Woodlandsphilla

Ở phiên bản thứ nhất, chiếc Electrobat sử dụng loại bánh xe bằng kim loại, dẫn động cầu sau. Hai động cơ điện ở bên thân xe có công suất 1,1 Kw, sử dụng năng lượng điện từ bộ ắc quy chì khối lượng 725 kg.

Chiếc Electrobat có thể đạt vận tốc tối đa 32 km/h và chạy được quãng đường 40 km cho một lần sạc đầy ắc quy. Con số này thua kém rất nhiều so với những chiếc xe điện ngày nay.

Electrobat được sản xuất tại thành phố Philadelphia, Mỹ và có hẳn một công ty được thành lập chỉ để sản xuất và phân phối chiếc xe này.

Ngày nay, có tới hàng nghìn trạm sạc pin cho xe điện được bố trí xung quanh thành phố New York, nhưng từ 100 năm trước đã có một trạm sạc dành riêng cho xe chạy điện trên đại lộ Broadway.

Phần lớn xe Electrobat sản xuất ra đều được bán cho công ty Electric Vehicle Company, đây chính là doanh nghiệp vận tải taxi đầu tiên ở New York và cũng là trên toàn thế giới.

{keywords}
 Electrobat là loại xe taxi đầu tiên trên thế giới. Ảnh: kcstudio

Đầu thế kỷ 20, đã có hàng trăm chiếc Electrobat hoạt động trên các con phố của Manhattan. Mẫu xe này cũng rất phổ biến ở Boston, Washington D.C và Philadelphia.

Những phiên bản chế tạo sau này được nâng cấp sử dụng loại lốp cao su bơm hơi và cải thiện khả năng sạc điện. Dù vậy những cải tiến này vẫn không khắc phục được 2 nhược điểm cố hữu của xe chạy điện là giá đắt và khả năng chạy đường dài.

Khi hãng xe Ford bắt đầu quá trình cải tiến, nâng cấp xe chạy xăng thành những chiếc xe đơn giản và rẻ tiền, xe chạy xăng đã dần chiếm thị phần của xe chạy điện và tới năm 1920 thì xe chạy điện đã biến mất hoàn toàn.

{keywords}
Những chiếc xe điện đời đầu thất bại vì giá đắt và không chạy được đường dài. Ảnh: Pbase

Nếu chứng kiến sự trở lại và lớn mạnh của xe điện trong vài năm gần đây, có thể Thomas Eddison sẽ mỉm cười hài lòng. Lời dự đoán của ông là chính xác, có điều nó phải mất cả trăm năm để trở thành hiện thực.

Có rất nhiều mẫu xe điện hiện đại ngày nay đang sử dụng chung nguyên lý chế tạo của chiếc Electrobat đời đầu. Vì vậy, sau này nếu bạn có cơ may sử dụng những chiếc xe điện tuyệt đẹp như Tesla Roadster hay Mercedes SLS E-Drive, hãy nhớ tới công lao của 2 nhà khoa học Pedro Salom và Henry G Morris.

Nếu không có mồ hôi, nước mắt của họ thì đã không có những chiếc xe điện như bây giờ.

Ngân Vũ(Theo Hot cars)

Mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hé lộ giá bán mẫu xe điện nhiều người mong đợi BMW iX xDrive50

Hé lộ giá bán mẫu xe điện nhiều người mong đợi BMW iX xDrive50

Chiếc crossover 5 chỗ chạy điện của BMW có công suất đến 500 mã lực, phạm vi hoạt động khoảng 500 km cho mỗi lần sạc sẽ mở bán tại Mỹ vào tháng 6 tới với mức giá rẻ hơn "đồn đoán".

">

Tìm hiểu 'cụ tổ' của những chiếc ô tô điện ngày nay

{keywords}Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm gian hàng trưng bày các thiết bị viễn thông 5G do Việt Nam tự sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt

Ngành TT&TT tăng trưởng và đổi mới trong năm 2019

Theo báo cáo về Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính năm 2019 do Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) công bố về thứ hạng, Việt Nam xếp thứ 45/172 quốc gia (tăng 5 bậc so với năm 2018).

Trong lĩnh vực viễn thông, điểm đánh giá chỉ số IDI của Việt Nam đạt xấp xỉ 5,57 điểm, xếp hạng 81 (ngang với Trung Quốc và Iran). Việt Nam cũng đã có sự thăng tiến mạnh mẽ trong bảng xếp hạng về an toàn, an ninh mạng toàn cầu do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá. 

Từ thứ hạng 100 năm 2017, trong năm 2019, Việt Nam đã tăng 50 bậc trong bảng xếp hạng về an toàn an ninh mạng toàn cầu (Global Cyber- Security Index) và vươn lên đứng thứ 50 trong tổng số 175 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng. Việt Nam cũng được đánh giá là nước có số lượng mã độc di động thấp thứ 2 Đông Nam Á, chỉ sau Singapore.

{keywords}
Các thiết bị 5G Make in Việt Nam. Việt Nam là quốc gia thứ 5 trên thế giới tự sản xuất được thiết bị 5G. Ảnh: Trọng Đạt

Trong lĩnh vực công nghiệp ICT, lần đầu tiên Việt Nam tuyên bố Chiến lược “Make in Viet Nam - sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”. 

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có những bước tiến mạnh mẽ nhất trên bảng xếp hạng 140 quốc gia của WEF, với việc tăng 10 bậc về chỉ số GCI (từ vị trí 77 năm 2018 lên thứ hạng 67). 

Trong đó, chỉ số thành phần về ứng dụng CNTT-TT (ICT adoption) đóng vai trò hết sức quan trọng khi tăng hơn 50 bậc từ thứ hạng 95 (năm 2018) lên thứ hạng 41. 

Tổng doanh thu toàn ngành TT&TT dự kiến đạt 3.100.000 tỷ đồng (gần 135 tỷ USD), tăng 8,8% so với năm 2018, nộp ngân sách đạt 99.820 tỷ đồng (hơn 43 tỷ USD), tăng 23,4% so với năm 2018. 

Lĩnh vực báo chí, truyền thông đã phản ánh đúng dòng chảy của xã hội, góp phần tạo sự đồng thuận và niềm tin của xã hội. 

Những thông điệp mạnh mẽ của ngành TT&TT

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, những sự kiện năm 2019 của ngành TT&TT đã truyền đi những thông điệp mạnh mẽ.

Bộ mã bưu chính đến địa chỉ và khả năng giao hàng đến 24 triệu hộ gia đình Việt Nam là thông điệp về một hệ thống bán lẻ với 24 triệu siêu thị. Siêu thị điện tử sẽ hiện diện trong từng hộ gia đình và mạng lưới bưu chính chuyển phát sâu rộng sẽ đảm bảo dòng chảy vật chất của giao dịch thương mại điện tử. 

{keywords}
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Thử nghiệm 5G năm 2019 và thương mại hóa vào năm 2020 là tuyên bố từ nay Việt Nam sẽ đi cùng nhịp với thế giới về công nghệ, không còn độ trễ 7, 8 năm như đối với 3G, 4G. Chúng ta chỉ có thể thay đổi thứ hạng Việt Nam nếu đi cùng nhịp với nhóm dẫn đầu thế giới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.  

Tắt sóng 2G là thông điệp mạnh mẽ về việc muốn đi nhanh thì phải bỏ đi gánh nặng của quá khứ. Việc tắt sóng 2G và hỗ trợ máy 4G cho người dân sẽ giúp Việt Nam thành một số ít trong các nước với 100% là máy điện thoại thông minh và sẵn sàng cho công dân điện tử.  

Việc cho phép nhà mạng viễn thông thí điểm Mobile Money là một chủ trương lớn của Chính phủ về việc giao cho nhà mạng đảm nhận thêm vai trò của các nền tảng mới. Đó là nền tảng số, nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt,... Mạng viễn thông có thể đảm nhận tốt vai trò của các nền tảng khác, giúp đất nước chuyển đổi số nhanh hơn. 

Quyết định thành lập Uỷ ban quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) và có cơ quan điều phối thống nhất trong khi vẫn duy trì sự chủ động của các bộ ngành và tỉnh thành là thông điệp về sự kết hợp hài hòa giữa tập trung và phân tán. 

Sự ra đời của Liên minh phát triển hệ sinh thái các sản phẩm an toàn an ninh mạng Việt Nam và việc đưa vào vận hành hệ thống giám sát an toàn, an ninh mạng cho CPĐT là những thông điệp mạnh mẽ về phát triển Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng. 

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về các thông điệp được ngành TT&TT đưa ra trong năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt

Tại diễn đàn Make in Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức truyền đi thông điệp về phát triển các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, về chuyển dịch từ lắp ráp gia công sang làm các sản phẩm Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp cũng đã cam kết thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa, coi sản phẩm Việt Nam như một sứ mệnh của doanh nghiệp công nghệ. 

Diễn đàn báo chí và công nghệ tháng 11/ 2019 là thông điệp gửi đi về việc cơ quan quản lý nhà nước không chỉ quản lý mà còn tạo điều kiện cho báo chí phát triển, tìm cách chuyển đổi số, đưa công nghệ vào làm báo.

Việc Thủ tướng Chính phủ ký quy hoạch báo chí là lời khẳng định về việc muốn phát triển tốt thì phải quản lý tốt hơn, về xử lý tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ cương. Các cơ quan chủ quản báo chí phải quản lý cơ quan báo chí của mình hoạt động theo đúng tôn chỉ mục đích. 

Trong năm qua, Bộ TT&TT cũng đã chính thức tuyên bố sự vi phạm luật pháp của một số mạng xã hội nước ngoài và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới. 

Đây là thông điệp mạnh mẽ về việc bất kỳ doanh nghiệp nào, dù trong nước hay nước ngoài nếu làm ăn tại Việt Nam đều phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền trên mọi không gian, trong đó có không gian mạng 

Năm 2020, sự kiện viễn thông lớn nhất thế giới sẽ diễn ra tại Việt Nam với sự tham gia của trên 120 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đây là lần đầu tiên sự kiện này thay đổi tên gọi từ Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Triển lãm Thế giới Số theo đề xuất của Việt Nam. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, vị thế mới cho phép Việt Nam tham gia chủ động, sâu rộng và tự tin hơn trong các sự kiện quốc tế. 

Việt Nam có thể là biểu tượng về sự trỗi dậy của châu Á

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vui mừng và phấn khởi khi chứng kiến những kết quả tích cực của ngành TT&TT. Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, điều này chứng tỏ rằng những lời nói của Bộ TT&TT đã đi đôi với việc làm.

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, 2019 là năm mà Việt Nam phát triển toàn diện cả về kinh tế lẫn an ninh, quốc phòng. Trong sự tăng trưởng đó không thể không nhắc tới những đóng góp của Bộ TT&TT. 

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng trước thông tin Việt Nam đã tự sản xuất thành công thiết bị 5G. Ảnh: Trọng Đạt

Nhìn lại các kết quả đạt được trong năm qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng các lĩnh vực thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT đã có nhiều tiến bộ, nhiều điều đáng mừng, kể cả trong lĩnh vực quản lý nhà nước lẫn sự phát triển của các doanh nghiệp. Báo chí và các lĩnh vực khác đều có bước trưởng thành, tiến bộ. Sự tiến bộ của ngành TT&TT tương đối toàn diện, tiến bộ toàn diện hơn năm trước.

Thay mặt Chính phủ và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng của các cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành TT&TT đối với những đóng góp cho thành công chung  của đất nước Việt Nam. 

“Tôi cũng biểu dương sự quyết tâm, ý chí cao, có trình độ bao quát cũng như giải quyết vấn đề cụ thể của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trong sự phát triển của toàn ngành”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh. 

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đánh giá cao sự phát triển của các doanh nghiệp CNTT, bao gồm cả khối doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Thủ tướng khẳng định các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam chính là nền tảng quan trọng để đất nước phát triển. 

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng trước những kết quả tích cực của ngành TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Định hướng cho thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ TT&TT phải xây dựng được mạng lưới chuyển phát sâu rộng tới từng hộ gia đình nhằm tạo nền tảng cho TMĐT.

Đối với lĩnh vực viễn thông, Thủ tướng ghi nhận sự thành công bước đầu của việc thương mại hoá 5G bằng thiết bị Việt Nam. Thủ tướng cũng thống nhất với kiến nghị của Bộ TT&TT về việc tắt sóng 2G để chuyển nhanh hạ tầng viễn thông lên công nghệ mới. 

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam phải trở thành thủ đô về việc sản xuất smartphone. Việc tắt 2G cũng sẽ góp phần tăng lượng tiêu thụ các thiết bị mới.

Nhà mạng viễn thông phải đảm nhiệm thêm vai trò cung cấp hạ tầng số, hạ tầng thanh toán không tiền mặt. Tuy vậy, Thủ tướng cũng nhắc nhở Bộ TT&TT cần tăng trách nhiệm quản lý nhà nước và xử lý triệt để rác viễn thông, SIM rác, tin nhắn rác,... 

Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp công nghệ trong nước, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT cần trực tiếp thu hút đầu tư của các tập đoàn công nghệ lớn trên toàn cầu.

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam có thể là biểu tượng tiếp theo về sự trỗi dậy của một quốc gia châu Á. Chính phủ coi kinh tế số là động lực quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong phát triển. Do vậy, Thủ tướng gợi ý về một tên gọi mới cho Bộ TT&TT, đó là Bộ Truyền thông và Kinh tế số.

Trước những chia sẻ và chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời cảm ơn Thủ tướng đã khích lệ, chỉ ra những tồn tại và định hướng cho sự phát triển của ngành TT&TT. Bộ TT&TT cam kết sẽ lấy tinh thần phụng sự tổ quốc làm hành động, góp phần vì một Việt Nam hùng cường. 

(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây) 

Trọng Đạt

2019: Năm của những khởi tạo mới tại Bộ TT&TT

2019: Năm của những khởi tạo mới tại Bộ TT&TT

 Trong năm 2019, Bộ TT&TT đã rất tích cực trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, thúc đẩy thử nghiệm 5G, cũng như kêu gọi phát triển các sản phẩm công nghệ Make in Việt Nam với phương châm để người Việt chuyển từ làm thuê sang làm chủ. 

">

Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ TT&TT thành Bộ Truyền thông và Kinh tế số

Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND về quy định về bảng giá đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2024 (Quyết định bảng giá đất) được UBND TP.HCM ban hành ngày 16/1/2020. Có hiệu lực từ ngày 26/1/2020, bảng giá đất này sử dụng làm căn cứ để tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; tính thuế sử dụng đất; tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất…

Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT thực hiện dự thảo văn bản hướng dẫn bảng giá đất để thành phố ban hành áp dụng. Tuy vậy, quá trình rà soát, Sở Tư pháp đã chỉ ra nhiều điểm chưa phù hợp. 

Theo Sở Tư pháp, cách xác định đơn giá đất của một số trường hợp đất hẻm tại văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại quyết định bảng giá đất. Cụ thể như: Hẻm đất tính bằng 0,8 hẻm trải đá nhựa hoặc bê tông, xi măng; thửa đất hoặc nhà đất vừa có mặt tiền hẻm vừa không có mặt tiền hẻm thì phần diện tích không có mặt tiền hẻm có đơn giá đất được tính bằng 0,8 lần so với đơn giá mặt tiền hẻm…;

{keywords}
Cách xác định đơn giá đất tại một số trường hợp đất hẻm chưa được quy định. 

Phần khu đất, thửa đất nằm trong phạm vi có chiều dài lớn hơn 5 – 8 lần chiều rộng khu đất, thửa đất thì tính bằng 0,8 đơn giá đất mặt tiền hẻm…; thửa đất hoặc nhà đất nằm ở vị trí tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường thì đơn giá đất được xác định theo đường có giá đất cao nhất.

Với những trường hợp này, Sở Tư pháp kiến nghị UBND thành phố giao Sở TN&MT nêu cơ sở pháp lý các quy định nêu trên.

Ngoài ra, Sở Tư pháp còn cho rằng văn bản hướng dẫn áp dụng Quyết định bảng giá đất có thể được ban hành dưới văn bản hành chính thông thường. Tuy nhiên, một số nội dung của hướng dẫn chưa có quy phạm pháp luật theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

Theo ông Nguyễn Toàn Thằng – Giám đốc Sở TN&MT, sở tiếp thu ý kiến của Sở Tư pháp. Tuy nhiên hiện nay sở nhận được khá nhiều văn bản của Cục thuế Thành phố, UBND các quận huyện và người dân đề nghị hướng dẫn việc áp dụng các nội dung chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất. 

Sửa đổi quyết định bảng giá đất 

Sau cuộc họp với các sở ngành về áp dụng bảng giá các loại đất giai đoạn 2020 – 2024, ngày 22/5 Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đã giao Liên Sở TN&MT, Tài chính, Xây dựng, Cục thuế Thành phố có văn bản hướng dẫn áp dụng một số nội dung của Quyết định bảng giá đất để triển khai thực hiện, hoàn thành trước ngày 30/5.

Đồng thời, UBND thành phố còn giao Sở TN&MT khẩn trương rà soát, tham mưu để thành phố cập nhật, sửa đổi, bổ sung Quyết định bảng giá đất theo đúng trình thủ tục, trình trong tháng 9/2020. 

Tại bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024 đã thông qua, giá đất trên địa bàn TP.HCM về cơ bản vẫn giữ nguyên mức giá so với giai đoạn 2016 – 2019 trước đó. Giá đất ở đô thị cao nhất của thành phố là 162 triệu đồng/m2 như ở đường Nguyễn Huệ; giá đất đường Lê Thánh Tôn từ 110 – 115 triệu đồng/m2; đường Lê Duẩn là 110 triệu đồng/m2; đường Hàm Nghi, Lý Tự Trọng là 101,2 triệu đồng… 

Để phù hợp với tình hình thực tế, bảng giá đất mới bổ sung thêm gần 400 tuyến đường, đoạn đường tại các quận huyện, bên cạnh đó cũng loại bỏ hơn 260 tuyến đường.

{keywords}
UBND TP.HCM giao Sở TN&MT tham mưu để cập nhật, sửa đổi, bổ sung Quyết định bảng giá đất.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giá đất quy định trong bảng giá đất vẫn thấp hơn giá đất thị trường từ 30% - 50%. Với các tuyến đường ở trung tâm thành phố, giá đất từng giao dịch thành công cao rất nhiều, không dừng lại ở mức 1 tỷ đồng/m2. Nhưng đây là giá giao dịch giữa người dân với doanh nghiệp, không phổ biến và không đại diện cho giao dịch của thị trường BĐS. 

Chủ tịch HoREA lấy ví dụ, năm 2014, khi thành phố đấu giá 3.000m2 đất trên đường Lê Duẩn, quận 1. Giá khởi điểm là 180 triệu đồng/m2 và qua 16 vòng đấu giá thì có đơn vị trả hơn 400 triệu đồng/m2. Đây mới là giá đất đại diện do giao dịch thị trường.

GS.TS Đặng Hùng Võ cho biết, vừa qua Bộ Tài chính trình bảng giá đất cao nhất 340 triệu đồng/m2, trong khi thị trường giao dịch với giá cao gấp 2, gấp 3 lần.

“Làm giá mà không theo kịp thị trường thì lấy gì thu cho ngân sách nhà nước. Đưa đất công vào thị trường thì tính đúng giá thị trường, lúc đó chúng ta thu thuế cao, dẫn đến nhiều hiệu quả rất tốt, là động lực cho phát triển đô thị”, ông GS.TS Đặng Hùng Võ cho hay.

Khung giá đất mới tại Hà Nội, TP.HCM cao nhất 162 triệu đồng/m2

Khung giá đất mới tại Hà Nội, TP.HCM cao nhất 162 triệu đồng/m2

- Nghị định mới vừa được Thủ tướng ký ban hành quy định về khung giá đất áp dụng cho 5 năm tới mức giá tối đa đối với đất ở tại Hà Nội, TP.HCM là 162 triệu đồng/m2.

">

Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

vanthinhphat.jpg
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát có trụ sở tại quận 1, TP.HCM. 

Liên quan đến vụ án, 7 cá nhân có sai phạm trong quá trình thanh tra, nhận tiền từ Ngân hàng SCB. Tuy nhiên, CQĐT cho rằng, quá trình tham gia đoàn thanh tra, họ là cấp dưới, chỉ là thành viên đoàn tham gia một phần việc. 

Các báo cáo do họ thực hiện đã phản ánh trung thực nội dung, kết quả thanh tra. Những thành viên này không được bà Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục II, trưởng Đoàn thanh tra) phân công nhiệm vụ tổng hợp số liệu chung về thực trạng tài chính, nợ xấu và các sai phạm, vi phạm của Ngân hàng SCB…

CQĐT đánh giá tính chất, mức độ hành vi của họ là thứ yếu, bị động, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của bà Đỗ Thị Nhàn và họ đều không có chức vụ trong quá trình thanh tra. 

Quá trình làm việc với CQĐT, những người này đã thành khẩn khai báo về sai phạm và việc nhận tiền, tích cực hợp tác giúp CQĐT nhanh chóng làm rõ vụ án.

Trong số 7 người này, các ông Phạm Quốc Thịnh, Phạm Hồng Linh, bà Nguyễn Lan Hương đã chủ động khai báo 4 lần nhận tiền, trong đó 2 lần trả lại, mỗi người nhận và sử dụng 100 triệu đồng.

Bà Nguyễn Hà Linh chủ động khai báo được SCB đưa tổng số tiền 6.000 USD và 50 triệu đồng. Ông Lại Văn Bách và các bà Bùi Vũ Hồng Trang, Phạm Thị Thùy Linh khai báo được SCB đưa tiền 5 lần, tổng cộng mỗi người nhận 9.000 USD và 100 triệu đồng.

Ở phiên tòa tới đây, 42 người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là các cá nhân tại NHNN được triệu tập đến tòa. Trong đó có các ông bà Thịnh, Hồng Linh, Hà Linh, Hương, Trang, Bách.

Liên quan đến vụ án, nhóm đối tượng được thuê đứng tên khoản vay, đứng tên đại diện pháp luật công ty ký hồ sơ vay, đứng tên tài sản bảo đảm…liên quan đến các hồ sơ vay vốn không đảm bảo quy định; nhóm cán bộ ở cấp đơn vị/chi nhánh cho vay…; nhóm cán bộ giúp việc cho HĐQT, Ban Kiểm soát của SCB cũng có sai phạm.

Nhưng CQĐT cho rằng, các cá nhân này đều là những người lệ thuộc, làm công ăn lương, có vai trò thứ yếu, ngoài tiền lương được trả, họ không được hưởng lợi gì khác, bản thân không nhận thức được hành vi đứng tên như trên giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan rút tiền ngân hàng nên không bị xem xét trách nhiệm hình sự.

Phân hóa vai trò trách nhiệm

Trao đổi với VietNamNet, Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường cho rằng, điều đáng chú ý trong vụ án Vạn Thịnh Phát là không phải tất cả hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức cá nhân đều bị xử lý hình sự. Những hành vi vi phạm pháp luật nhưng không thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm thì sẽ không đề cập xử lý hình sự.

Với những hành vi vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý hình sự nhưng hành vi là thứ yếu giúp sức, không hưởng lợi, thực hiện công việc theo chỉ đạo, nhận thức về pháp luật hạn chế cũng được đề cập xử lý bằng hình thức khác phù hợp với chính sách hình sự ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Theo luật sư, Bộ luật hình sự quy định, việc áp dụng pháp luật hình sự phải mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng, hành vi, hậu quả, tránh việc áp dụng cào bằng máy móc, có thể dẫn đến oan sai hoặc không đảm bảo yếu tố răn đe giáo dục.

Theo đó khoản 2, điều 8 Bộ luật hình sự quy định: "Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác".

Luật sư Đặng Văn Cường phân tích: Với những hành vi tuy có dấu hiệu tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không xử lý bằng chế tài hình sự. Quy định này trong Bộ luật hình sự thể hiện tính chất nhân đạo, nhân văn, thể hiện sự phân hóa vai trò trách nhiệm trong đồng phạm cũng như đối với những người có liên quan trong vụ án hình sự.

Bởi vậy, quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng thận trọng trong việc xem xét, đánh giá hành vi của từng đối tượng, xác định tính chất của hành vi và đánh giá hậu quả của hành vi đó đã gây ra. Trong các vụ án có đồng phạm, phải làm rõ hành vi vai trò của từng đối tượng để xử lý phù hợp.

">

Nhiều người liên quan vụ Vạn Thịnh Phát không phải chịu trách nhiệm hình sự

Dự án Khu đô thị mới 2 bên đường Ngô Quyền do Công ty CP Kosy là nhà đầu tư có diện tích đất sử dụng đất trồng lúa là 33,06ha (Ảnh: Quy hoạch sử dụng đất dự án)

Nêu tại văn bản giải trình, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền, xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh có tên là “Khu đô thị - Thương mại dịch vụ hai bên đường Ngô Quyền” với quy mô diện tích là 150ha được phê duyệt tại Nghị quyết 75 ngày 13/6/2018 của Chính phủ về Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020).

Mục tiêu dự án là hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu dân cư, bố trí các công trình nhà ở, công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân cư trong khu vực; tạo quỹ đất ở với hạ tầng đồng bộ, phát huy hiệu quả khai thác sử dụng quỹ đất, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh và các địa phương lân cận; góp phần phát triển kinh tế – xã hội của TP Hà Tĩnh...

Cũng theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, tên gọi của dự án “Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền tại xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh” với quy mô 42,79ha là phù hợp với mục tiêu quy hoạch và đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư trước đó.

“Dù chưa có sự thống nhất hoàn toàn về tên gọi và quy mô diện tích nhưng 2 tên gọi nêu trên là một dự án và được chấp thuận với diện tích 42,79ha là để đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương”, UBND tỉnh Hà Tĩnh lý giải.

Về diện tích đất trồng lúa của dự án, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, dự án có diện tích đất sử dụng đất trồng lúa là 33,06ha. Đối chiếu với diện tích đất trồng lúa để thực hiện dự án theo Nghị quyết 75 của Chính phủ thì diện tích đất trồng lúa theo kế hoạch sử dụng đất năm 2022 TP Hà Tĩnh nhỏ hơn; nguyên nhân là do quy mô diện tích dự án do nhà đầu tư đề xuất và được chấp thuận nhỏ hơn diện tích trong phương án Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hà Tĩnh.

“Khu đất thực hiện dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền tại xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất TP Hà Tĩnh thời kỳ 2021-2030; đảm bảo thống nhất số liệu giữa chủ trương được phê duyệt với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất TP. Hà Tĩnh”, văn bản giải trình của UBND tỉnh Hà Tĩnh nêu.

Về thông báo nộp tiền bảo vệ, phát triển đất chuyên trồng lúa nước sang thực hiện dự án này, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, sau khi được chấp thuận chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thực hiện dự án, chủ đầu tư có hồ sơ đề nghị, đủ điều kiện UBND tỉnh Hà Tĩnh sẽ ban hành hành quyết định thu hồi đất, giao đất và thông báo cho chủ đầu tư nộp tiền bảo vệ, phát triển đất chuyên trồng lúa theo quy định.

Giải trình về sự phù hợp của diện tích đất trồng lúa so với quỹ đất trồng lúa 2 vụ/chuyên trồng lúa phải quản lý nghiêm ngặt tại địa phương, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho rằng, trước tình hình thực trạng quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng của địa phương thì việc giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp trong đó có diện tích đất trồng lúa là điều tất yếu khách quan. 

Dự án Khu đô thị Kosy Sông Công (TP Sông Công) giao đất thực hiện xây dựng khu dân cư nhưng không thông qua đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư

Theo UBND tỉnh, do điều kiện chưa bố trí được kinh phí để thực hiện nên tỉnh chưa thực hiện việc khoanh định và công bố khu vực đất chuyên trồng lúa phải quản lý nghiêm ngặt của địa phương. 

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho hay, trong quá trình góp ý chấp thuận chủ trương đầu tư, UBND TP Hà Tĩnh cũng đã có ý kiến góp ý cho cơ quan chuyên môn tham mưu chủ trương đầu tư về khả năng đáp ứng quỹ đất của địa phương dành cho dự án. 

3 nhà đầu tư tham gia đấu thầu 

Liên quan đến dự án này, tháng 4/2022, UBND tỉnh Hà Tĩnh có quyết định chấp thuận Công ty CP Kosy là nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền với quy mô 42,79ha. Tổng mức đầu tư 796,176 tỷ đồng.

Về tiến độ, dự án được thực hiện theo 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 (từ tháng 2/2022 đến 11/2022) hoàn thiện các thủ tục pháp lý, hồ sơ liên quan đến dự án; giải phóng mặt bằng, thủ tục thuê đất. Giai đoạn 2 (từ 12/2022 đến 1/2026) đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nhà ở liền kề, nhà ở biệt thự, nhà ở thương mại, khu dịch vụ thương mại và các hạng mục khác theo quy hoạch được duyệt. Dự án có tổng số 1.067 lô.

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, trước đó, vào tháng 10/2020, dự án được UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư với hình thức lựa chọn nhà đầu tư là đấu thầu.

Đầu tháng 3/2021, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh đã mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án. Qua đó, có 3 nhà đầu tư tham gia là Công ty CP Kosy, Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư bất động sản Thăng Long và Công ty CP Đầu tư đô thị Nam Việt.

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, 3 nhà đầu tư tham gia chỉ có 1 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu sơ bộ năng lực kinh nghiệm là Công ty CP Kosy. 

Công ty CP Kosy được doanh nhân Nguyễn Việt Cường (SN 1976) thành lập vào ngày 10/3/2008. Hiện nay, Kosy có trụ sở chính tại B6-BT15, Khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Khi mới thành lập, Công ty Cổ phần Kosy có vốn điều lệ 120 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng...

Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư bất động sản Thăng Long được thành lập vào tháng 9/2014, trụ sở đặt tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Đến tháng 3/2019, Thăng Long bất ngờ tăng vốn gấp 1.000 lần, từ 500 triệu đồng lên mức 500 tỷ đồng, thành phần cổ đông gồm: Trần Thị Kim Oanh (20% CP), Lê Công Thọ (40% CP) và Lương Thế Vũ (40% CP).

Công ty CP Đầu tư đô thị Nam Việt được thành lập ngày 18/1/2019. Nam Việt có số vốn điều lệ 300 tỷ đồng, thành phần cổ đông gồm bà Nguyễn Thị Phương Lan (40% CP), bà Hoàng Thị Yến (30% CP) và ông Lê Công Thọ (30% CP).

Có thể thấy, ngoài Thăng Long, ông Lê Công Thọ cũng nắm giữ 30% vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị Nam Việt. Còn bà Trần Thị Kim Oanh được Công ty Cổ phần Kosy bầu làm Thành viên HĐQT độc lập vào tháng 6/2020.

Về Công ty CP Kosy, năm 2011, Kosy chuyển mạnh sang bất động sản và xác định đây là mảng miếng chủ đạo với dự án đầu tay Moutain View quy mô 38ha ở TP. Lào Cai. Dù vậy, phải tới giai đoạn 2014-2017, cái tên Kosy mới bắt đầu được biết đến nhiều hơn khi tăng mạnh vốn lên 415 tỷ đồng và đồng loạt triển khai nhiều dự án nhà ở tại Thái Nguyên và Bắc Giang, bên cạnh dự án chủ lực ở Lào Cai.

Cuối năm 2017, Kosy trở thành công ty đại chúng và giao dịch cổ phiếu trên sàn UpCOM. Đến đầu tháng 9/2019 chính thức niêm yết trên HoSE với mã cổ phiếu KOS.

Tuy nhiên, Kosy cũng có những dự án không ít lùm xùm. Năm 2021, trong thông báo kết luận thanh tra số 1113 về công tác quản lý, sử dụng đất, đầu tư xây dựng và khai thác tài nguyên, khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn từ 01/01/2010 - 31/12/2018, tại dự án Khu đô thị Kosy Sông Công (TP Sông Công), Thanh tra Chính phủ (TTCP) chỉ ra rằng việc giao đất thực hiện xây dựng khu dân cư nhưng không thông qua đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện dự án là không đúng quy định của Luật Đất đai.

“Việc tỉnh Thái Nguyên phê duyệt phương án tài chính đợt 1 và đợt 2, trong đó khấu trừ khoản chi phí xây dựng hạ tầng trên 39,5 tỷ đồng vào tiền sử dụng đất nhà đầu tư phải nộp là không có cơ sở” – TTCP cho biết.

Tại Bắc Giang, liên quan đến dự án Khu đô thị mới Kosy, ngày 31/12/2019, Công ty CP Kosy đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng doanh thu từ bán đất khu đô thị mới Kosy phường Xương Giang trước thời điểm Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản thông báo đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.

Sở Xây dựng Bắc Giang kết luận Công ty CP Kosy đã vi phạm hành chính về kinh doanh bất động sản khi chưa đủ điều kiện sử dụng đất ở.

Sở Xây dựng Bắc Giang đã đề xuất phạt Công ty CP Kosy (trụ sở theo đăng ký kinh doanh tại địa chỉ B6-BT5 Khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), do ông Nguyễn Việt Cường làm Chủ tịch HĐQT, 250 triệu đồng vì bán đất sai luật.

Trước đó, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang cũng đã xử phạt Công ty CP Kosy 40 triệu đồng do thi công xây dựng chưa có giấy phép. Xử phạt Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Bất động sản Midland, đơn vị phân phối dự án Kosy Bắc Giang 35 triệu đồng vì không thực hiện chế độ báo cáo, cung cấp thông tin định kỳ về Sở theo quy định.

Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Kosy sau lùm xùm bán đất sai luật

Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Kosy sau lùm xùm bán đất sai luật

Công ty CP Kosy từng bị Sở Xây dựng Bắc Giang đề nghị phạt vi phạm hành chính ở mức 250 triệu đồng vì bán đất sai luật tại khu đô thị Kosy ở phường Xương Giang, TP Bắc Giang, Bắc Giang.

">

Hà Tĩnh chuyển 33ha đất lúa làm khu đô thị Bộ Tài nguyên yêu cầu giải trình

友情链接