当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định Real Madrid vs Levante, 22h15 ngày 30/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
Trong tháng Năm, Google đã đề xuất một tập hợp các biểu tượng cảm xúc mới cho Uỷ ban Công nghệ Unicode (Unicode Technical Committee), bao quát phạm vi rộng hơn các ngành nghề dành cho nữ giới (cũng như nam giới), và phản ánh vai trò then chốt của phụ nữ trên toàn thế giới. Google nói đã làm việc chặt chẽ với các thành viên của Tiểu ban Unicode Emoji (Unicode Emoji Subcommittee) để mang những đề xuất này đi vào thực tiễn
Gần đây, Tiểu ban Unicode Emoji đã chấp thuận bổ sung thêm 11 biểu tượng cảm xúc chuyên môn mới, trong cả hai giới tính cùng tất cả các tông màu da. Tổng cộng có hơn 100 biểu tượng cảm xúc mới.
" alt="Google bổ sung biểu tượng cảm xúc nữ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới"/>Google bổ sung biểu tượng cảm xúc nữ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới
Trong lần điều chỉnh này, chiêu thức trấn phái Ngũ Độc Kỳ Kinh được tăng cường tốc độ cho cả hai hướng nội công lẫn ngoại công cụ thể:
+ Kỹ năng chưởng pháp Hình Tiêu Cốt Lập lợi hại hơn khi tăng thêm độc sát.
+ Đao pháp U Hồn Phệ Ảnh trở nên nguy hiểm hơn bởi sát thương vật lý được tăng cường.
+ Hai chiêu thức bùa chú Đoạn Cân Hủ Cốt và Vạn Độc Thực Tâm cũng được gia tăng hiệu quả trúng độc.
Những thay đổi này đã bất ngờ biến Ngũ Độc trở thành một đối thủ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho những môn phái khác trên đấu trường Võ Lâm Minh Chủ 7.
Thiên Vương uy dũng có tìm được vinh quang?
Với ba hướng võ công cận chiến tuyệt diệu, Thiên Vương từng khiến biết bao đối thủ phải nao núng khi đối mặt, nhưng cũng chính vì là phái cận chiến nên khi sự linh hoạt của những môn phái khác ngày càng được nâng cao, võ công của Thiên Vương Bang dần không còn phát huy được sức mạnh.
Với bản update cân bằng môn phái, cả ba chiêu thức cao cấp gồm chùy pháp Tung Hoành Bát Hoang, đao pháp Hào Hùng Trảm và thương pháp Bá Vương Tạm Kim đều được gia tăng một lượng sát thương vật lýđáng kể. Bên cạnh đó, tỷ lệ công kích chính xác và khả năng tạo thành sát thương trong chiêu thức hỗ trợ Tĩnh Tâm Quyết cũng được tăng cường.
Vốn là một môn phái có lượng sinh lực dồi dào, cộng thêm việc được gia tăng sát thương lần này, Thiên Vương sẽ như hổ thêm cánh và là một kẻ “tay to” đáng gờm trên đấu trường Võ Lâm Minh Chủ 7.
Võ Đang, Côn Lôn hay Thúy Yên, ai sẽ trấn áp quần hùng?
Dù không được điều chỉnh nhiều như Ngũ Độc hay Thiên Vương, nhưng ba môn phái Võ Đang, Côn Lôn và Thúy Yên cũng có những thay đổi trong chiêu thức mà các môn phái khác không thể xem thường như gia tăng khả năng làm choáng, tăng cường lôi sát, kéo dài thời gian trì hoãn, băng sát lợi hại hơn…
Các chiêu thức thay đổi có tầm ảnh hướng rất lớn đến chiến thuật và lối đánh của những cao thủ trong mùa Võ Lâm Minh Chủ năm nay. Những trận đối đầu sẽ thử thách, khó khăn hơn và môn phái nào sẽ trở thành minh chủ thứ 7 của Võ Lâm Truyền Kỳ?
Vòng loại của giải đấu Võ Lâm Minh Chủ 7 đã chính thức khởi tranh vào ngày 08/11/2015 vừa qua.
Thông tin về giải đấu tại: http://volam.zing.vn/
Bảo Việt
" alt="Võ Lâm Truyền Kỳ : Cục diện Võ Lâm Minh Chủ 7 sẽ ra sao khi cân bằng môn phái?"/>Võ Lâm Truyền Kỳ : Cục diện Võ Lâm Minh Chủ 7 sẽ ra sao khi cân bằng môn phái?
Gian hàng của Toyota được chia thành 3 khu vực với các dòng xe khác nhau đại diện cho từng phân khúc. Trong đó, Innova, Fortuner TRD và Hilux được xếp chung vào nhóm Huyền thoại - xe bền bỉ, đáng tin cậy; Vios, Yaris, Altis, Camry đại diện cho Đột phá - là những chiếc xe mới được giới thiệu gần đây, với những thay đổi trong thiết kế; nhóm Thân thiện môi trường lấy FCV và Prius 2016 làm trung tâm, là những chiếc xe sử dụng nhiên liệu xanh.
Gây chú ý nhất trong gian hàng Toyota chính là một mẫu xe mà chưa khách hàng thông thường nào được sử dụng, chiếc xe FCV chỉ mới ở dạng ý tưởng. Mẫu xe này thể hiện quan điểm của Toyota trong tương lai, khi xe ô tô sẽ sử dụng nhiên liệu Hydro là chủ yếu. Hydro bơm vào xe sẽ tạo phản ứng hóa học với Oxy để sinh năng lượng cho động cơ vận hành, đồng thời "khí thải" lúc này sẽ là nước sạch, không gây hại môi trường. Toyota cho rằng Hydro sẽ là nguồn nhiên liệu được sử dụng trong tương lai và còn kéo dài đến 100 năm sau đó.
Dưới đây là hình ảnh mẫu xe FCV độc đáo của hãng xe Nhật Bản:
Toyota trưng bày mẫu xe ý tưởng FCV và loạt xe mới tại Vietnam Motor Show 2015
Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
Zombie War là game mobile thể loại bắn súng zombie rất dễ thương do Skymoons phát hành tại thị trường Trung Quốc. Tuy không sở hữu đồ họa 3D long lanh như các siêu phẩm khác nhưng các nhân vật trong Zombie War rất sống động, đẹp mắt và các hiệu ứng chiến đấu khá hoành tráng.
Các nhân vật đều có thể di chuyển các hướng, dễ dàng và tự nhiên hơn so với các game ARPG khác. Các nút điều hướng cũng khá thuận tiện và thân thiện với người chơi khi thao tác trên điện thoại.
" alt="Zombie War"/>Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm (đầu tiên bên trái) tại buổi làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam Jan Wassenius (thứ 2 từ phải sang). |
Chiều nay, 18/7, Thứ trưởng Phan Tâm đã có cuộc làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam và Myanmar Jan Wassenius.
Việt Nam đang chuẩn bị cấp phép 4G chính thức cho các nhà mạng trong nước, với thời điểm dự kiến mới nhất có thể rơi vào cuối quý 3/2016. Việc hoàn thiện chính sách, quy định cấp phép 4G, vì thế, đang bước vào giai đoạn nước rút.
Để đảm bảo cho việc cấp phép 4G diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh sau khi cấp phép, Bộ TT&TT đã rất tích cực tham vấn kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, cũng như đề xuất, tư vấn của các chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông đa quốc gia lớn. Cuộc trao đổi với đoàn chuyên gia đến từ Ericsson (Thụy Điển) chiều nay cũng nằm trong chuỗi hoạt động tham vấn này.
Tại cuộc gặp, ông Jan Wassenius đã chia sẻ với Thứ trưởng Phan Tâm cùng đại diện các Cục Viễn thông, Cục Tần số, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) nhiều vấn đề mang ý nghĩa then chốt khi triển khai cấp phép 4G cho các doanh nghiệp viễn thông. Đại diện Ericsson cho biết quy định thay đổi tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, nhưng nhìn chung, quan điểm của các nước châu Âu về việc tạo lập một thị trường viễn thông bình đẳng là tương đối giống nhau. Đặc biệt, mỗi nước khi cấp phép đều cố gắng bổ sung thêm một số quy định, ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp để tăng hiệu lực cho quản lý nhà nước.
Khi cấp phép, thường thì cơ quan quản lý sẽ quan tâm đến hiệu quả của đầu tư hạ tầng. Theo đó, mạng 4G LTE được đánh giá là hiệu quả về mặt chi phí hơn so với 3G, song mô hình khai thác tối ưu nhất tại thời điểm hiện nay vẫn là kết hợp cả 3G và 4G. Dù vậy, ông Wassenius nhấn mạnh rằng, lựa chọn phương án triển khai 4G cụ thể như thế nào là việc mà các doanh nghiệp cần tự quyết định dựa trên tình hình mạng lưới thực tế và tính toán bài toán kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham khảo yêu cầu về vùng phủ khi cấp phép, chẳng hạn như một số nước sẽ yêu cầu sau bao nhiêu năm triển khai, vùng phủ của doanh nghiệp di động phải đạt được đến quy mô như thế nào (vùng phủ địa lý), hoặc phải đảm bảo phủ sóng đến một tỷ lệ dân số nhất định (vùng phủ dân số). Yêu cầu này nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư co cụm, chồng chéo nhau ở những thành phố lớn, khu vực đông dân cư mà không chịu mở rộng quy mô phủ sóng sang các khu vực xa hơn, hẻo lánh hơn... Việc cơ quan quản lý đưa ra những ràng buộc về vùng phủ khi cấp phép cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng người dân ở các nơi sẽ có quyền thụ hưởng dịch vụ một cách bình đẳng.
Một vấn đề nữa cũng được các chuyên gia đến từ Thụy Điển đặc biệt lưu ý các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là chính sách bảo vệ người dùng cuối như thế nào. Cụ thể, chất lượng dịch vụ luôn liên quan đến cam kết của nhà mạng với khách hàng.
"Đôi khi nhà mạng hứa với khách hàng tốc độ "lên tới xyz mbps", nhưng thực tế thì họ không hàm ý như vậy. Một số nước có chế tài xử phạt rất nặng khi nhà mạng hứa hẹn nhiều nhưng không làm được, chẳng hạn như Singapore. Họ quan niệm đó là cách để bảo vệ người dùng", ông Wassenius cho biết.
Tuy vậy, một vấn đề có ý nghĩa then chốt trong việc quản lý chất lượng dịch vụ chính là phương thức đo kiểm. Thường thì cảm nhận của người dùng với các chỉ tiêu đo kiểm chất lượng của nhà mạng và trị số đo kiểm của cơ quan quản lý không đồng nhất với nhau. Làm thế nào để tìm được một cách thức dung hòa nhất giữa ba hệ chỉ tiêu này cũng là một vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm trong quá trình xây dựng chính sách 4G, đại diện Ericsson khuyến nghị.
Ngoài ra, một mô hình kinh doanh 4G cũng được nhiều nước áp dụng là dùng chung mạng lưới. Đó có thể là dùng chung băng tần hoặc dùng chung hạ tầng, cũng có thể là một nhà mạng lớn đầu tư hạ tầng mạng lưới, sau đó "bán sỉ" hạ tầng này cho các nhà mạng nhỏ hơn cùng khai thác. Cách tiếp cận này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khi triển khai mà còn có lợi hơn cho các mạng nhỏ, nhưng ngược lại, nó cũng đòi hỏi các cơ chế kiểm soát về giá "bán sỉ" rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các nhà mạng "đi mua" hạ tầng mạng lưới, tránh tình trạng họ bị ép giá, chèn ép.
Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao những chia sẻ, khuyến nghị từ phía Ericsson, đồng thời bày tỏ sự quan tâm đến một số vấn đề thuộc về cách thức triển khai như nếu đưa ra các yêu cầu nói trên khi cấp phép, cơ quan quản lý cần thiết chế nào để theo dõi, giám sát các nhà mạng thực thi yêu cầu trong thực tế? Có nên quy định cứng về mức độ phủ sóng ngoài trời (outdoor) và indoor (trong nhà) hay không. Ông cho biết Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm đến thị trường "bán sỉ" hạ tầng vì nó sẽ tác động rất lớn đến thị trường "bán lẻ". Việc ban hành một khung giá cước để quản lý các doanh nghiệp về mặt kinh tế, trong đó quy định rõ giá sàn (giá thấp nhất) để đảm bảo doanh nghiệp luôn có được lợi nhuận để tái đầu tư mạng lưới, cũng như các mạng nhỏ, vào sau cũng có thể có lãi. Nội dung này có thể sẽ được tổ chức thành một Hội thảo chuyên đề riêng trong thời gian tới để tham vấn nhiều chuyên gia viễn thông và quản lý viễn thông quốc tế hơn nữa.
Trước đó, tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ TT&TT chiều 12/7, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã đề nghị các nhà mạng trong nước hoàn thiện sớm hồ sơ cấp phép. Sau khi doanh nghiệp báo cáo kết quả thử nghiệm 4G, Bộ sẽ phải phối hợp với doanh nghiệp đánh giá các yếu tố như chất lượng thực tế, mức độ can nhiễu.... Sau đó, Bộ sẽ tiến hành xử lý hồ sơ xin cấp phép của doanh nghiệp.
"Trước đây Chính phủ yêu cầu Bộ cấp phép trong năm 2016, nay thì nhà mạng làm càng nhanh, chúng tôi sẽ cấp sớm. Có thể cuối tháng 9, đầu tháng 10 sẽ cấp phép miễn là đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng, lành mạnh giữa các nhà mạng", ông nói.
Tính đến thời điểm này, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ. Sau các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Kiên Giang thì cuối cùng, người dân Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đã có thể đổi SIM 4G để sử dụng thử dịch vụ 4G với các gói cước cụ thể.
Trọng Cầm
Quyết định táo bạo chiến lược
Ngay từ khi được thành lập ngày 01/12/2014 trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Thông tin di động VMS, việc xây dựng một mạng truyền dẫn riêng đã được lãnh đạo Tổng Công ty MobiFone đưa vào “tầm ngắm”. Mạng truyền dẫn của MobiFone nằm trong tổng thể quy hoạch mạng lưới và phải đảm bảo dung lượng, công nghệ, chất lượng và sẵn sàng cho cung cấp dịch vụ theo chiến lược kinh doanh của Tổng công ty. Ban Triển khai mạng truyền dẫn của MobiFone đã ra đời tháng 10/2015 để gánh vác trọng trách quan trọng này.
Để biến quyết tâm ấy thành hiện thực là công sức của hàng trăm con người đã âm thầm cùng ăn, cùng ngủ với đường trục truyền dẫn Bắc Nam. Một dự án có quy mô đồ sộ và trải rộng từ Bắc vào Nam đã được triển khai gấp rút chỉ trong vòng 3 tháng, để thông tuyến giai đoạn 1 Bắc - Nam trên mạch 1 từ Hà Nội đến TPHCM vào 28/4/2016. Và cũng chỉ sau ngần đó thời gian, tuyến truyền dẫn trải dài từ Bắc vào Nam qua 25 tỉnh thành đã hoàn chỉnh để đi vào hoạt động chính thức ngày 1/7/2016. Tổng thời gian tính từ lúc hợp đồng có hiệu lực cho đến lúc hoàn thiện chỉ vẻn vẹn có 6 tháng. Một kỷ lục về tốc độ đi kèm với chất lượng được MobiFone xác lập không chỉ làm kinh ngạc những đối thủ cạnh tranh mà cả những chuyên gia hàng đầu về công nghệ viễn thông thế giới.
Những bước tiến dài
Từ khi thành lập đến năm 2015, MobiFone chủ yếu sử dụng chung hạ tầng do VNPT xây dựng và không có mạng truyền dẫn riêng. Đây là một hạn chế khiến MobiFone không chủ động được nhiều trong việc phát triển, vận hành cũng như giám sát chất lượng truyền dẫn.
Giờ đây, với đường trục truyền dẫn Bắc - Nam của riêng mình, MobiFone đã tiến hành thử nghiệm thành công công nghệ 4G, cùng với đó là những dịch vụ tiên tiến với yêu cầu cao cả về tốc độ và dung lượng như: LTE Broadcast (eMBMS), LTE Unicast, 4K TV, Robot Vehicle, Game online… Tuyến truyền dẫn Bắc - Nam đóng vai trò là nền tảng vững chắc để MobiFone xây dựng và hoàn thiện hệ sinh thái số nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch vụ toàn diện từ cung cấp dữ liệu, truyền hình, giải trí cho khách hàng… trong kỷ nguyên hội tụ số.
Nhìn lại từ ngày tách ra khỏi Tập đoàn VNPT, MobiFone đã tiến những bước dài vượt bậc. Vừa tái cơ cấu, vừa phải đảm bảo doanh thu và tăng trưởng, những ngày đầu MobiFone tách ra “ở riêng” được miêu tả sinh động với hình ảnh tất tả “vừa đi, vừa chạy, vừa xếp hàng” mà một lãnh đạo Bộ TTTT đã từng ví von. Vậy mà MobiFone đã tiến hành tái cơ cấu thành công, thậm chí vượt kế hoạch.
Tái cơ cấu đã đem lại cho MobiFone luồng sinh khí mới, nâng tầm vị thế, thương hiệu của MobiFone khi MobiFone được Chính phủ xếp hạng Tổng công ty đặc biệt. Sau vỏn vẹn một năm rưỡi, MobiFone đã có một diện mạo hoàn toàn khác biệt, gần như lột xác khỏi hình ảnh cũ. Từ một đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông di động đơn thuần, MobiFone đã sải những bước dài mạnh mẽ để chuyển mình trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ với 4 nền tảng: Viễn thông và CNTT - Truyền hình - Kênh phân phối bán lẻ - Đa dịch vụ mà ở lĩnh vực nào MobiFone cũng đã tạo dựng được những dấu ấn đầu tiên ấn tượng.
Mở đường lớn
Quyết định táo bạo khi tiếp tục mở rộng đầu tư vào hạ tầng, xây dựng một đường trục truyền dẫn riêng, có ý nghĩa xương sống huyết mạch, MobiFone giờ đây đã bắt đầu được gặt hái những trái ngọt. Nếu như mạng lưới giao thông của đất nước là một hệ thống mạch máu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội thì mạng truyền dẫn cũng vậy, sẽ cung cấp kết nối cho toàn bộ các hệ thống thiết bị mạng, công nghệ thông tin và khách hàng.
Một mạng truyền dẫn mạnh là cơ sở để các hệ thống khác có thể được sử dụng tối đa năng lực sẵn có, và cũng sẵn sàng cho việc phát triển thêm các hệ thống mới trong tương lai của MobiFone.
Trên nền tảng đường trục truyền dẫn Bắc - Nam với công nghệ hiện đại, tiên tiến, bảo đảm an ninh và bảo mật, với băng thông lên đến 300Gbps không chỉ đáp ứng nhu cầu truyền dẫn cho MobiFone mà còn đáp ứng nhu cầu về an ninh, quốc phòng của quốc gia trong trường hợp khẩn cấp. Đáng chú ý, với băng thông lớn này, truyền dẫn của MobiFone có thể đáp ứng nhu cầu cho khách hàng lớn đòi hỏi về bảo mật cao như tài chính, ngân hàng, các trung tâm dữ liệu… Trong tương lai không xa, MobiFone sẽ là một nhà cung cấp đầy tiềm năng dịch vụ truyền dẫn cho các đối tác.
Đường trục truyền dẫn Bắc - Nam đi vào hoạt động, “đường cao tốc xuyên Việt” của MobiFone đã mở ra và đang vươn rộng tới mọi miền đất nước, mang lại những dịch vụ đa dạng, tiện ích, chất lượng cho khách hàng, gắn kết những vùng miền Tổ quốc, qua đó kết nối những giá trị của cuộc sống, khơi dậy những tiềm năng…
Mai An
" alt="Đường trục truyền dẫn Bắc Nam"/>