mungcuoi pxfuel.jpg
Đám cưới thời hiện đại, quét mã QR là gửi được tiền mừng. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Đúng thật, bấy lâu nay tôi hay chuyển khoản khi đi ăn. Vợ, con cần tiền tôi cũng chuyển khoản. Bố mẹ, họ hàng ốm đau mà chưa về thăm kịp, tôi cũng chuyển khoản rồi nhắn tin thăm hỏi. Ấy vậy mà tôi lại chưa nghĩ đến chuyện mừng cưới cũng chuyển khoản như thế này. Dù trước đó tôi từng nghe một vài đám cưới của người trẻ có sử dụng hình thức mã QR cho khách mời. 

Bởi nói thật, bản thân tôi vẫn thích nét văn hóa cưới xưa. Tôi cho rằng việc mừng tiền phong bì, đến tận đám cưới, đưa tận tay cô dâu chú rể hay nói một vài lời chúc phúc mới là điều trân quý. 

Ngày trước, có một vài ngôi sao đình đám showbiz tổ chức đám cưới nhưng họ chỉ mời những người bạn thực sự thân thiết đến dự. Họ thậm chí chẳng nhận quà. Có đám cưới còn không nhận phong bì bởi điều họ coi trọng hơn chính là sự hiện diện của người mà họ gửi thiệp mời. 

Tôi luôn nghĩ rằng, đám cưới là ngày trọng đại, là ngày để những người thân yêu của mình được chứng kiến khoảnh khắc hạnh phúc của cô dâu chú rể. Vậy nên những ai đến dự là những người rất thân và là những người thực lòng muốn chúc phúc, yêu mến mình.

Cô dâu chú rể cũng thực tâm coi sự hiện diện của họ là món quà giá trị nhất. Người ta có thể quan hệ tới cả vài trăm người bạn nhưng đám cưới chỉ vỏn vẹn 20 mâm. Không như một số người cứ quen là mời, không thân cũng ‘đánh tiếng’ để người khác nể mình rồi đến dự hoặc gửi quà. 

Vì sao trong tấm thiệp cưới có đề câu “sự hiện diện của các bạn chính là niềm vinh hạnh của gia đình chúng tôi”. Bởi lẽ “sự hiện diện” ấy luôn được đề cao và dường như đã trở thành một “nét văn hóa” chung được cô dâu chú rể coi trọng. 

Nói thì nghe hơi lý thuyết nhưng tôi nghĩ, đó là điều chúng ta nên giữ gìn và trân trọng. Tiền bạc quý đó, quan trọng đó nhưng chỉ có tiền bạc mà không có tình cảm, cuộc sống của chúng ta cũng sẽ trở nên vô vị. 

Nghĩ bụng, tôi thử lên mạng vào Facebook của người mời cưới tìm thiệp lưu lại đó để đến sát ngày rồi chuyển khoản chúc mừng. Tôi giật mình vì thấy nhiều hội nhóm chia sẻ tấm thiệp ấy cho nhau, còn nhắn nhủ “không đến được thì nhớ ‘bank’ nhé”. 

“Đám cưới giờ thương mại hóa nhỉ”, tôi nghĩ bụng vậy chứ nào dám nói ra. 

Nhưng thôi, cái chuyện mã QR mừng cưới thì mỗi người mỗi ý, tôi cũng chẳng dám phê phán ai cả, nhiều khi nó cũng tiện nhất là trong hoàn cảnh như tôi bây giờ: không thân và lại ở xa.

Chỉ là theo tôi, nét văn hóa cưới của người Việt thực sự là thứ nên giữ gìn. Tôi vẫn nhớ như in cái cảm giác được cầm chiếc phong bì của bạn bè trên tay kèm đôi lời chúc phúc mấy chục năm về trước. Giờ cho cưới lại, chắc tôi cũng chẳng dùng mấy cái mã QR kia. 

Thế mới có màn đêm tân hôn vợ chồng cùng nhau bóc phong bì, đọc tên từng người rồi lại cùng nhau cười khúc khích. Nếu có phong bì của người yêu cũ mừng nữa thì đúng là thú vị biết bao… 

Nghĩ thôi tôi đã lấy vui lây rồi…!

Độc giả giấu tên 

Người trẻ mê mẩn làm đám cưới kiểu Tây, khước từ dự hôn lễ chỉ để đưa phong bì

Người trẻ mê mẩn làm đám cưới kiểu Tây, khước từ dự hôn lễ chỉ để đưa phong bì

Thay vì ào đến hôn trường, nhét phong bì mừng cưới, quáng quàng ăn xong bữa cỗ rồi ra về, các khách mời của đám cưới kiểu Tây sẽ được nghe và hiểu sâu sắc hơn câu chuyện tình yêu của cô dâu, chú rể trong một không gian khoáng đạt, thân mật." />

Nhờ mừng cưới người em quen biết, tá hoả nghe lời nhắn nhủ quét mã QR

Thể thao 2025-01-28 17:58:17 2

Một tuần trước,ờmừngcướingườiemquenbiếttáhoảnghelờinhắnnhủquétmãkq bong đa hôm nay tôi có gọi điện cho người em ở quê, nhờ gửi tiền mừng cưới một người em “quan hệ” bởi chuyến công tác của tôi hơi dài, không về kịp. Nhưng em cười bảo: “Ôi trời bác ơi, sao bác lạc hậu thế? Giờ bác cứ ‘bank’ (chuyển khoản -nv) qua cái mã QR in trên thiệp, ghi tên họ, cơ quan rõ ràng là xong. Em cũng làm vậy đó chứ cần gì gửi phong bì nữa.

Trước hôm cưới, bác gửi cho người ta rồi nhắn một câu chúc mừng là hợp lý bác ạ. Thế còn tốt hơn là em gửi lời giúp đó”. 

Tôi nghe thấy cũng gật gù: “Ừ nhỉ, thế mà anh lại không nghĩ ra. Nhưng mà cái mã ấy lấy ở đâu?”- tôi hỏi cậu em. 

“Bác lên mạng đi, thiệp mời công khai trên Facebook, có mã QR in ở dưới, ghi rõ gia đình nhà trai, nhà gái mà. Quét một cái tên chú rể hiện ra ngay, bác không phải lo nhé. Em thấy làm vậy tiện đó. Ai được mời chỉ cần gửi tiền qua tài khoản là xong mà không được mời nhưng có ‘quan hệ’ thì gửi… càng tốt.

Cái thiệp mời có mã QR ấy mọi người còn truyền tay nhau chia sẻ khắp mạng xã hội ấy bác ạ. Đám cưới này nổi tiếng quá cơ. Em còn nghĩ mình không được mời… vậy mà…”, cậu em nói tiếp. 

mungcuoi pxfuel.jpg
Đám cưới thời hiện đại, quét mã QR là gửi được tiền mừng. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Đúng thật, bấy lâu nay tôi hay chuyển khoản khi đi ăn. Vợ, con cần tiền tôi cũng chuyển khoản. Bố mẹ, họ hàng ốm đau mà chưa về thăm kịp, tôi cũng chuyển khoản rồi nhắn tin thăm hỏi. Ấy vậy mà tôi lại chưa nghĩ đến chuyện mừng cưới cũng chuyển khoản như thế này. Dù trước đó tôi từng nghe một vài đám cưới của người trẻ có sử dụng hình thức mã QR cho khách mời. 

Bởi nói thật, bản thân tôi vẫn thích nét văn hóa cưới xưa. Tôi cho rằng việc mừng tiền phong bì, đến tận đám cưới, đưa tận tay cô dâu chú rể hay nói một vài lời chúc phúc mới là điều trân quý. 

Ngày trước, có một vài ngôi sao đình đám showbiz tổ chức đám cưới nhưng họ chỉ mời những người bạn thực sự thân thiết đến dự. Họ thậm chí chẳng nhận quà. Có đám cưới còn không nhận phong bì bởi điều họ coi trọng hơn chính là sự hiện diện của người mà họ gửi thiệp mời. 

Tôi luôn nghĩ rằng, đám cưới là ngày trọng đại, là ngày để những người thân yêu của mình được chứng kiến khoảnh khắc hạnh phúc của cô dâu chú rể. Vậy nên những ai đến dự là những người rất thân và là những người thực lòng muốn chúc phúc, yêu mến mình.

Cô dâu chú rể cũng thực tâm coi sự hiện diện của họ là món quà giá trị nhất. Người ta có thể quan hệ tới cả vài trăm người bạn nhưng đám cưới chỉ vỏn vẹn 20 mâm. Không như một số người cứ quen là mời, không thân cũng ‘đánh tiếng’ để người khác nể mình rồi đến dự hoặc gửi quà. 

Vì sao trong tấm thiệp cưới có đề câu “sự hiện diện của các bạn chính là niềm vinh hạnh của gia đình chúng tôi”. Bởi lẽ “sự hiện diện” ấy luôn được đề cao và dường như đã trở thành một “nét văn hóa” chung được cô dâu chú rể coi trọng. 

Nói thì nghe hơi lý thuyết nhưng tôi nghĩ, đó là điều chúng ta nên giữ gìn và trân trọng. Tiền bạc quý đó, quan trọng đó nhưng chỉ có tiền bạc mà không có tình cảm, cuộc sống của chúng ta cũng sẽ trở nên vô vị. 

Nghĩ bụng, tôi thử lên mạng vào Facebook của người mời cưới tìm thiệp lưu lại đó để đến sát ngày rồi chuyển khoản chúc mừng. Tôi giật mình vì thấy nhiều hội nhóm chia sẻ tấm thiệp ấy cho nhau, còn nhắn nhủ “không đến được thì nhớ ‘bank’ nhé”. 

“Đám cưới giờ thương mại hóa nhỉ”, tôi nghĩ bụng vậy chứ nào dám nói ra. 

Nhưng thôi, cái chuyện mã QR mừng cưới thì mỗi người mỗi ý, tôi cũng chẳng dám phê phán ai cả, nhiều khi nó cũng tiện nhất là trong hoàn cảnh như tôi bây giờ: không thân và lại ở xa.

Chỉ là theo tôi, nét văn hóa cưới của người Việt thực sự là thứ nên giữ gìn. Tôi vẫn nhớ như in cái cảm giác được cầm chiếc phong bì của bạn bè trên tay kèm đôi lời chúc phúc mấy chục năm về trước. Giờ cho cưới lại, chắc tôi cũng chẳng dùng mấy cái mã QR kia. 

Thế mới có màn đêm tân hôn vợ chồng cùng nhau bóc phong bì, đọc tên từng người rồi lại cùng nhau cười khúc khích. Nếu có phong bì của người yêu cũ mừng nữa thì đúng là thú vị biết bao… 

Nghĩ thôi tôi đã lấy vui lây rồi…!

Độc giả giấu tên 

Người trẻ mê mẩn làm đám cưới kiểu Tây, khước từ dự hôn lễ chỉ để đưa phong bì

Người trẻ mê mẩn làm đám cưới kiểu Tây, khước từ dự hôn lễ chỉ để đưa phong bì

Thay vì ào đến hôn trường, nhét phong bì mừng cưới, quáng quàng ăn xong bữa cỗ rồi ra về, các khách mời của đám cưới kiểu Tây sẽ được nghe và hiểu sâu sắc hơn câu chuyện tình yêu của cô dâu, chú rể trong một không gian khoáng đạt, thân mật.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/225f599496.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Theo đó, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT tiếp tục điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020, cụ thể:

Kết thúc năm học trước ngày 15/7/2020.

Thi THPT quốc gia từ ngày 8 đến ngày 11/8/2020.

Trên cơ sở khung kế hoạch thời gian nêu trên, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ chủ động quyết định thời gian cho học sinh đi học trở lại, đảm bảo an toàn, phù hợp với tình hình kiểm soát dịch bệnh tại địa phương. 

Trong thời gian học sinh nghỉ học ở trường, Bộ GD-ĐT đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh thành chỉ đạo Sở GD-ĐT tiếp tục rà soát, tinh giản nội dung dạy học theo hướng dẫn của Bộ. Đồng thời triển khai các hình thức dạy học qua internet, trên truyền hình; tổ chức ôn tập, kiểm tra công nhận kết quả học tập qua internet, trên truyền hình khi học sinh đi học trở lại.

{keywords}
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 sẽ được lùi sang tháng 8

Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đã có văn bản yêu cầu các Sở GD-ĐT tiếp tục tăng cường các hình thức dạy học qua internet, truyền hình.

Theo đó, các Sở GD-ĐT sẽ chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường rà soát, tinh giản nội dung dạy học, xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng dẫn của Bộ để tổ chức dạy học qua internet, trên truyền hình, một cách phù hợp.

“Trong quá trình triển khai thực hiện, cần tham khảo, sử dụng các nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học và hướng dẫn học sinh học tập”, Bộ GD-ĐT lưu ý.

Ngoài ra, các Sở GD-ĐT sẽ phải chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường lựa chọn công cụ dạy học qua internet phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của từng trường. Trong đó, đặc biệt chú ý đến các điều kiện bảo đảm tổ chức dạy học qua internet có chất lượng. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ hỗ trợ miễn phí các nhà trường tổ chức dạy học qua internet (địa chỉ https://olm.vn và thư điện tử [email protected]).

Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở tham mưu UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp với Sở GD-ĐT để tổ chức dạy học trên truyền hình phù hợp với điều kiện của địa phương. Trong đó lưu ý lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy học và khung giờ phát sóng trên truyền hình bảo đảm chất lượng, phù hợp với chương trình học của các đối tượng học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới.

Các Sở GD-ĐT phải chủ động liên hệ với các địa phương đã triển khai chương trình dạy học trên truyền hình để tham khảo, sử dụng hoặc tiếp sóng cho học sinh tại địa phương học tập; chia sẻ các chương trình dạy học trên truyền hình của địa phương mình với các địa phương khác.

Ngoài ra, cần xây dựng lịch phát sóng cụ thể trên truyền hình đối với từng môn học, lớp học và phổ biến tới toàn thể học sinh, giáo viên và gia đình học sinh; báo cáo lịch phát sóng về Bộ GD-ĐT (qua Cục Công nghệ thông tin để đưa lên Cổng thông tin của Bộ).

Sở GD-ĐT cũng chỉ đạo các nhà trường phân công giáo viên giao nhiệm vụ học tập theo nội dung bài học và hướng dẫn học sinh thực hiện các buổi học qua internet, trên truyền hình; phối hợp với gia đình học sinh có biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh qua internet, trên truyền hình; nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập đã giao cho học sinh.

Các nhà trường sẽ hướng dẫn giáo viên, học sinh tham khảo lịch phát sóng các bài học (do Bộ GD-ĐT phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng) trên Kênh truyền hình giáo dục quốc gia (VTV7 và một số kênh truyền hình trung ương khác) và các kênh truyền hình khác được công bố trên Cổng thông tin của Bộ GD-ĐT (tại địa chỉ http://www.moet.gov.vn).

Bộ GD-ĐT yêu cầu, khi học sinh đi học trở lại, Sở GD-ĐT phải chỉ đạo các nhà trường tổ chức rà soát, đánh giá kết quả học tập qua internet, trên truyền hình. Từ đó, hướng dẫn giáo viên rà soát, tinh giản nội dung dạy học và điều chỉnh kế hoạch dạy học theo hướng kế thừa những nội dung kiến thức đã học qua internet, trên truyền hình nhằm tối ưu thời gian và nội dung kiến thức cần tiếp tục dạy học trong chương trình theo quy định.

Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục bám sát tình hình diễn biến và kiểm soát dịch bệnh để hướng dẫn kịp thời các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục đã có tính toán trường hợp học sinh nghỉ dài vì Covid-19

Bộ Giáo dục đã có tính toán trường hợp học sinh nghỉ dài vì Covid-19

- Trong trường hợp bất khả kháng khi học sinh tiếp tục nghỉ dài hơn vì Covid-19, Bộ GD-ĐT sẽ tính toán việc tiếp tục điều chỉnh khung thời gian kế hoạch năm học và cả mốc thời gian tổ chức kỳ thi THPT quốc gia phù hợp.

">

Lùi thời gian kết thúc năm học, dời lịch thi THPT quốc gia sang tháng 8

 -  Bụng phình to như cái trống khiến cậu bé không thể lăn trở mình mà chỉ nằm ngửa, thở từng nhịp nặng nề, khó nhọc. Căn bệnh teo mật bẩm sinh đã gắn cuộc đời Hoàng với bệnh viện suốt một thời gian dài, đẩy cha mẹ em vào cảnh sức cùng, lực kiệt.

TIN BÀI KHÁC

Xót xa bé trai 5 tuổi cùng lúc chiến đấu với 3 bệnh ung thư

Vợ ung thư, chồng nhọc nhằn xách hồ lo kiếm từng đồng

Xin giữ lấy nụ cười thiên thần của bé gái mắc bệnh ung thư

Chúng tôi gặp mẹ con chị Nguyễn Thị Minh đang ngồi ghế đá ngoài hàng lang Bệnh viện Nhi Trung ương. Gương mặt mệt mỏi với hàng mi quầng thâm nơi khóe mắt, chị bảo, hai mẹ con chị ở Nghệ An ra viện từ sáng sớm để kịp cho bé khám và nhập viện điều trị. Trên tay mẹ, Hoàng đang thiêm thiếp ngủ nhưng thỉnh thoảng lại cựa mình, khóc ré lên bởi chiếc bụng to kềnh càng đau đớn. 

Bé Ngô Huy Hoàng (3 tuổi) là con trai út của vợ chồng chị Nguyễn Thị Minh (SN 1982) và anh Ngô Đình Nhu (SN 1980), trú tại xóm 5, Diễn Hoàng, Diễn Châu, Nghệ An. Bé mắc bệnh teo mật bẩm sinh, chạy chữa tốn kém khiến gia đình khánh kiệt.

{keywords}
Cậu bé vật vã bởi căn bệnh teo mật bẩm sinh

Trò chuyện với chúng tôi, chị Minh tâm sự, vợ chồng chị đều làm nông, cha mẹ hai bên nghèo khó. Cưới nhau được 1 năm thì anh chị đón con gái đầu lòng. Lần lượt những năm sau đó hai cô con gái ra đời.

"Ngày đó, kinh tế khó khăn, để có tiền trang trải cuộc sống gia đình và cho các con ăn học, anh Nhu phải bươn trải khắp nơi, chấp nhận xa vợ con để vào miền Nam làm thuê, kiếm tiền gửi về", chị kể.

Đến khi chị mang bầu đứa thứ 4 thì anh Nhu về quê hẳn. Bởi anh nghĩ, cuộc sống của các con đã đến lúc không thể vắng bóng người cha. Năm 2015, bé Ngô Huy Hoàng chào đời khỏe mạnh, bụ bẫm. Bạn bè, anh em trong gia đình ai cũng mừng cho vợ chồng chị đủ nếp đủ tẻ.

Nhưng niềm vui ấy đã không trọn vẹn khi bé Hoàng được 30 ngày tuổi thì bỗng nhiên cơ thể có nhiều thay đổi. Làn da trắng nõn chuyển sang màu vàng nhạt. Lúc đó, vợ chồng chị Minh chỉ nghĩ đơn giản con bị ốm bình thường như những đứa trẻ khác.

{keywords}
Sự sống của em đang phụ thuộc nhiều vào thuốc

Khi thấy chứng vàng da của con mãi không khỏi, kèm theo đó, bé đi ngoài thường xuyên, hay khóc và bú mẹ ít hơn, vợ chồng chị Minh lo lắng, đưa con ra Bệnh viện Nhi Trung ương khám.

Tại đây, bác sĩ cho biết bé Ngô Huy Hoàng bị teo mật, cần được phẫu thuật càng nhanh càng tốt. Nghe vậy, anh chị như rụng rời bởi trong nhà chẳng có lấy một đồng. Anh Nhu phải về quê vay mượn khắp nơi, bán những gì có giá trị trong nhà lấy tiền lo cho con.

Mặc dù đã được phẫu thuật nhưng bé Hoàng vẫn chưa bình phục hẳn. Theo bác sĩ, bệnh của bé phải điều trị lâu dài, thường xuyên phải tái khám và dùng thuốc hỗ trợ đầy đủ thì mới có thể kéo dài sự sống

Tuyệt vọng trước tình cảnh mong manh của con, người mẹ nghèo gửi gắm: “Em biết bệnh con em vẫn có thể chữa trị được. Con em vẫn có cơ hội sống tiếp anh ạ. Mỗi lúc cháu ngủ, em nhìn cháu mà không tưởng tượng được cái ngày em phải rời xa cháu. Cứ nghĩ đến đó là tim em đau như cắt, không chịu được. Xin các anh, mọi người hãy cứu cháu, cho cháu có cơ hội được sống”.

Hiện tại, mỗi tháng một lần, vợ chồng Minh phải bồng bế con đi bệnh viện khám và điều trị. Dù bé có bảo hiểm y tế hỗ trợ thuốc nhưng tiền ăn uống, thuê nhà trọ ở thủ đô không hề nhỏ đối với một gia đình nông dân nghèo đông con.

{keywords}{keywords}
Giấy chứng nhận gia đình thuộc vào diện khó khăn của địa phương

Mỗi lần con nhập viện, anh Nhu lại nghỉ công việc phụ hồ, cùng vợ xuống viện chăm con. Tiền lương của bố quá ít ỏi trong khi các khoản chi phí chữa bệnh cho con cứ ngày một nhiều lên khiến kinh tế trở nên kiệt quệ.

Trao đổi với báo VietNamNet, ông Hồ Minh Tăng, trưởng xóm 5, xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu (Nghệ An) cho biết: “Gia đình anh Nhu, chị Minh thuộc vào diện hộ nghèo, quanh năm đi làm thuê nên chỉ tạm đủ ăn. Từ ngày con trai út mắc bệnh thì họ lâm vào cảnh khó khăn. Một mình anh Nhu làm thợ hồ không thể nuôi nổi gia đình và chữa bệnh cho con".

Mong sao qua bài viết này, nhiều tấm lòng nhân ái sẽ biết đến hoàn cảnh của bé, tiếp thêm sức mạnh cho bé chống lại bệnh tật, giành lấy sự sống.

Phạm Bắc 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Minh, trú ở xóm 5, xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. SĐT: 0374168247

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.266 (bé Ngô Huy Hoàng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

">

Cậu bé bụng phình to như chiếc trống vì căn bệnh teo mật bẩm sinh

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Messigần đây đã trở lại Tây Ban Nha và được trông thấy có mặt trong bữa tiệc sinh nhật của Xavi – đàn anh cũ ở Barcavà hiện ngồi ‘ghế nóng’ ở Nou Camp.

{keywords}
Messi trở lại Tây Ban Nha dự sinh nhật HLV Xavi và gặp các đồng đội cũ Barca

Trong bữa tiệc sinh nhật này (25/1), Messi cũng gặp các đồng đội cũ lâu năm ở Barca là Jordi Alba và Segio Busquets. Tuy nhiên, vắng mặt Pique với thông tin, Messi giận đến không thèm nhìn mặt vì nghĩ nếu trung vệ này chịu giảm lương trước thì có lẽ lẽ không phải rời Nou Camp.

Và hôm nay El Confidential đã tiết lộ những gì Messi thổ lộ với HLV Xavi và các đồng đội cũ trong buổi gặp mặt.

Theo nguồn này, tay săn bàn 34 tuổi thừa nhận, đang gặp khó khăn trong việc thích nghi ở PSGvà cuộc sống nói chung trên đất Pháp. Điều đáng kể, Messi không đủ động lực để chiến đấu cho đội bóng thủ đô Paris.

Messi chia sẻ gặp khó khăn về ngôn ngữ và cũng nhớ thành phố, thời tiết và bạn bè của mình ở Barcelona. Anh cũng rất nhớ sân bóng, hồ bơi trong ngôi nhà của mình ở TP đã gắn bó bao năm, cũng như đây là nơi 3 đứa con của anh được sinh ra.

{keywords}
Messi gặp lại đàn em Neymar thân thiết và chơi cùng Mbappe nhưng không tạo nên điều kỳ diệu ở PSG

El Confidential còn cho biết thêm, Messi rời nhà hàng với tâm trạng không được tốt.

Có nhiều đồn thỗi, Messi có thể trở lại Nou Camp vào mùa hè năm sau, thời hạn hợp đồng giữa anh và PSG kết thúc (2023).

Messi hiện nay mới ghi được 1 bàn ở Ligue 1 cho PSG. Dù có mặt anh thì PSG vừa bị Nice loại ở Cúp QG Pháp. Giờ sự thành bại của đội bóng Paris phụ thuộc vào kết quả của họ tại đấu trường Champions League và chỉ giành danh hiệu mới được xem là thành công.

PSG tiếp Real Madrid tại lượt đi vòng 16 đội Cúp C1 diễn ra lúc 3h ngày 16/2 trước khi đến Tây Ban Nha tái đấu vào 3h ngày 10/3.

L.H

Lewandowski hỏi khó Messi: Sao không bầu The Best cho tôi?

Lewandowski hỏi khó Messi: Sao không bầu The Best cho tôi?

Robert Lewandowski tỏ ra khó hiểu khi Messi không bầu cho anh ở The Best FIFA 2021 sau những gì đã nói ở Quả bóng vàng 2021.

">

Messi thú thật tình hình đáng lo ở PSG với Xavi đồng đội cũ Barca

友情链接