Trong quá trình triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Ủy ban nhân dân TP.HCM đã hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong đó giai đoạn 2010-2015 là 24.918.000.000 đồng.

{keywords}
Sinh viên học nghề hàn xì (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trong số này kinh phí để tuyên truyền, tư vấn học nghề là 1,22 tỷ; Điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định nhu cầu học nghề hết 102 triệu; 437 triệu để phát triển chương trình, giáo trình; 1,2 tỷ để phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Riêng kinh phí để hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề hơn 8 tỷ đồng; Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng 16,2 tỷ.

Đặc biệt trong giai đoạn 2016 – 2020 UBND TP.HCM đã trích 40.000.000.000 đồng hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong đó 3,2 tỷ để tuyên truyền, tư vấn học nghề; 1,5 tỷ phục vụ việc điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định nhu cầu học nghề; 1,47 tỷ đầu tư phát triển chương trình, giáo trình; 1,79 tỷ dùng để phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.

Riêng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng: là 20,1 tỷ đồng.

L.Huyền

" />

Gần 65 tỷ hỗ trợ đào tạo nghề lao động nông thôn ở TP.HCM

Thời sự 2025-01-28 10:09:37 2

Trong quá trình triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn,ầntỷhỗtrợđàotạonghềlaođộngnôngthônởlịch thi đấu sea games thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Ủy ban nhân dân TP.HCM đã hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong đó giai đoạn 2010-2015 là 24.918.000.000 đồng.

{ keywords}
Sinh viên học nghề hàn xì (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trong số này kinh phí để tuyên truyền, tư vấn học nghề là 1,22 tỷ; Điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định nhu cầu học nghề hết 102 triệu; 437 triệu để phát triển chương trình, giáo trình; 1,2 tỷ để phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Riêng kinh phí để hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề hơn 8 tỷ đồng; Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng 16,2 tỷ.

Đặc biệt trong giai đoạn 2016 – 2020 UBND TP.HCM đã trích 40.000.000.000 đồng hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong đó 3,2 tỷ để tuyên truyền, tư vấn học nghề; 1,5 tỷ phục vụ việc điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định nhu cầu học nghề; 1,47 tỷ đầu tư phát triển chương trình, giáo trình; 1,79 tỷ dùng để phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.

Riêng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng: là 20,1 tỷ đồng.

L.Huyền

本文地址:http://web.tour-time.com/news/218d699587.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Hơn 200 người dân ở khu tập thể A7, đường Nguyễn Chính (Hà Nội) đang sống trong nỗi sợ hãi khi ngôi nhà bị nứt nẻ ở nhiều nơi.

{keywords}

Khu tập thể A7, đường Nguyễn Chính (Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội) được xây dựng từ năm 1984 với dãy nhà 5 tầng.

{keywords}

Qua thời gian, cùng với sự tự ý cơi nới, cải tạo của người dân sinh sống khiến ngôi nhà đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

{keywords}

Ngôi nhà chỉ có một lối cầu thang duy nhất dẫn từ tầng 1 lên tầng 5. Từ cuối năm 2010 đến nay, cầu thang ngôi nhà được gia cố thêm những giàn giáo sắt trước nguy cơ đổ sập.

{keywords}

Tuy nhiên, từ đó đến nay, ngôi nhà vẫn tiếp tục xuống cấp khiến người dân lo sợ.

{keywords}

Những thanh sắt được hàn nối với nhau chống đỡ những trụ, dầm ngôi nhà đang có dấu hiệu quá tải.

{keywords}

Phần mạch nối giữa cầu thang và tường chịu lực của khu nhà đang bị bóc tách tạo thành những vết nứt chạy dài từ tầng 1 lên đến tầng 5.

{keywords}

Nhiều đoạn nứt rộng hơn 10cm, đứng từ bên trong có thể nhìn xuyên ra bên ngoài qua khe nứt của cầu thang.

{keywords}

Phần bê tông lan can của khu nhà đã xuống cấp, rơi rụng để hở ra những lõi sắt bên trong.

{keywords}

Hệ thống dây điện, dây cáp chạy loằng ngoằng và đấu nối lung tung, phơi ngoài trời tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, chập.

{keywords}

Bà Nguyễn Thị Việt (68 tuổi, phòng 406 khu tập thể A7) cho biết, trần nhà bà bị phồng rộp, bong tróc, hễ mưa là dột. Dù gia đình đã nhiều lần cải tạo lại nhưng không được do nước dột từ nóc xuống.

{keywords}

Trần hành lang khu nhà cũng bị nước ngấm dột gây bong tróc ở nhiều nơi.

{keywords}

Người dân nơi đây đang phải sống trong nỗi sợ hãi vì ngôi nhà ngày càng xuống cấp, lún và nghiêng rất nhiều.

{keywords}

Sống ở khu nhà A7 đã hơn 30 năm, ông Đỗ Văn Quyền (75 tuổi) chia sẻ: “Sợ lắm. Tôi già rồi, chân tay yếu, mắt kém... nhỡ có chuyện gì xảy ra thì không biết làm thế nào”.

TheoKiến thức

Hà Nội: Kiểm tra chung cư cũ sau vụ sập biệt thự cổ">

Thấp thỏm sống trong khu tập thể dọa sập giữa Hà Nội

- TP.HCM dự kiến kinh phí cho chương trình sữa học đường là 1.482 tỷ đồng trong 2 năm. Trong đó, ngân sách thành phố hỗ trợ 30%, doanh nghiệp cung cấp sữa hỗ trợ 20%, còn lại phụ huynh học sinh phải đóng góp 50%.

‘Tiền uống sữa học đường mỗi tháng chỉ bằng 2 bát phở’

Phụ huynh có thể dừng tham gia sữa học đường bất kỳ lúc nào

Phụ huynh lo ngại chất lượng sữa học đường "cận đát"

Mới đây, văn phòng UBND TP.HCM đã thông báo kết luận của Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong về chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mầm non và tiểu học giai đoạn 2018-2020.

Chủ tịch UBND TP.HCM cơ bản thống nhất với đề xuất của Sở GD-ĐT TP.HCM tại tờ trình số 2112 ngày 21/6/2018 về báo cáo công tác chuẩn bị việc thực hiện đề án Chương trình Sữa học đường, cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mầm non và tiểu học giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn thành phố.

VietNamNet có cuộc trao đổi với bà bà Bùi Thị Diễm Thu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM về đề án này.

{keywords}
Tổng kinh phí thực hiện Sữa học đường ở TP.HCM trong hai năm là 1.482 tỷ đồng- bà Bùi Thị Diễm Thu cho hay (Ảnh: Lê Huyền)

Hơn 84% phụ huynh đồng ý thực hiện Sữa học đường

Phóng viên: Xin bà thông tin cụ thể về đề án Sữa học đường của TP.HCM?

- Bà Bùi Thị Diễm Thu: Thực hiện Quyết định 1340 của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020, UBND TP.HCM giao Sở GD-ĐT soạn thảo đề án Sữa học đường TP.HCM.

Từ năm 2016, Sở GD-ĐT đã làm việc với các sở ban ngành liên quan xây dựng đề án Sữa học đường ở TP.HCM. Trong quá trình xây dựng đề án Sở tổ chức 2 lần lấy ý kiến phụ huynh học sinh mầm non và tiểu học ở trên địa bàn thành phố.

Có 9 tiêu chí chúng tôi khảo sát gồm (1) Quý vị có đồng ý cho con uống sữa tại trường 5 lần/ tuần trong 9 tháng của năm học; (2) HS diện nghèo và cận nghèo được uống sữa miễn phí (thành phố hỗ trợ 50%, doanh nghiệp sữa hỗ trợ 50% kinh phí; (3) HS không thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo: Thành phố hỗ trợ 30%, đơn vị cung cấp sữa hỗ trợ 20%, Cha mẹ đóng góp 50% kinh phí cho con uống sữa tại trường; (4) Sữa được dùng trong chương trình Sữa học đường là sữa tươi tiệt trùng, có đường, đảm bảo các điều kiện theo quy định của Bộ Y tế tại QĐ 5450/QĐ-BYT ngày 28/9/2016 và là sản phẩm thương hiệu Việt Nam nổi tiếng, thương hiệu quốc gia; (5) Đại diện cha mẹ học sinh sẽ tham gia giám sát thực hiện chương trình sữa học đường; (6) Thực hiện thí điểm tại các quận/ huyện: huyện Củ Chi, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn, quận 2, quận 7, quận 9, quận 12, quận Bình Tân, quận Thủ Đức, quận Tân Bình (trong năm 2018-2019); (7) Thực hiện đại trà tại 24 quận/ huyện (trong năm 2018-2019); (8) Thực hiện cho học sinh uống sữa tại trường từ 1-6 tuổi (9) Thực hiện cho học sinh uống sữa tại trường từ 3-6 tuổi. 

Với hai phương án trả lời đồng ý và không đồng ý tại mỗi tiêu chí chúng tôi thu được kết quả tối thiểu trên 84% số phụ huynh lựa chọn một đáp án. Trên cơ sở ý kiến của phụ huynh Sở hoàn thiện đề án tuân thủ đầy đủ các quy định trong Quyết định 1340 của Thủ tướng Chính phủ.  

Đề án Sữa học đường ở TP.HCM được thực hiện trên tinh thần tự nguyện. Chúng tôi không tham vọng 100% phụ huynh có con học mầm non và tiểu học ở TP.HCM đều tham gia. Với những học sinh có cơ địa không phù hợp, đội ngũ y tế trường học sẽ hỗ trợ và có chế độ dinh dưỡng riêng và hướng dẫn phụ huynh chọn sữa phù hợp cho con mình. 

Cần 1.482 tỷ đồng để thực hiện trong 2 năm

Tổng số học sinh mầm non và tiểu học đăng ký tham gia đề án là bao nhiêu thưa bà?

- Hiện tại đề án đang tính toán trên tổng số học sinh mẫu giáo và tiểu học năm học 2018-2019.

Trong đó số cháu ở bậc mẫu giáo (từ 3 tuổi trở lên) là 346.141 cháu, học sinh tiểu học là 151.000 cháu. Nhưng chắc chắn không phải 100% học sinh đều tham gia đề án này.

Bà có thể cho biết kinh phí thực hiện đề án này trong hai năm ở TP.HCM là bao nhiêu? 

- Theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế mỗi học sinh chỉ nên uống lượng sữa 180ml/ ngày.

Với số ngày trẻ uống 5 ngày/ tuần. Khi thực hiện đề án chúng tôi tạm tính giá sữa một số hãng khá nổi tiếng hiện nay với mức giá gần 7.000 đồng/ hộp 180ml.

Sau khi tính toán, tổng số kinh phí thực hiện trong hai năm là 1.482 tỷ đồng. Hai ngày nghỉ cuối tuần phụ huynh cho con uống sữa ở nhà theo nhu cầu.

Ngoài ra đề án thực hiện trên tinh thần tự nguyện nên những phụ huynh không tham gia có thể gửi sữa tới trường cho con.

Khi thực hiện Sữa học đường, các trường mầm non và tiểu học sẽ phải tính toán lại tiền ăn hàng tháng.

Sẽ không có chuyện học sinh phải uống sữa cận "date"

Có ý kiến cho rằng Sữa học đường chỉ phù hợp ở các địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, trẻ em ít được uống sữa. TP.HCM là địa phương có điều kiện kinh tế phát triển không cần thiết thực hiện đề án này. Bà nghĩ sao?

- Đúng là trẻ em TP.HCM đều được uống sữa ở nhà nhưng cách uống sữa chưa khoa học.

Mặt khác, so với trẻ em thế giới thì chiều cao của trẻ em TP.HCM cũng thấp hơn rất nhiều. Ngoài ra, thành phố có số lượng con công nhân rất đông. Hiện tại thành phố có hộ nghèo, cận nghèo nên chúng tôi cho rằng việc thực hiện đề án này là cần thiết.

Trên thực tế tất cả trẻ mầm non ở TP.HCM khi tới trường đều được uống sữa. Tùy theo phụ huynh và trường học có nhiều loại sữa đã được sử dụng như sữa hộp, sữa bột, thậm chí là  sữa đặc. Còn nhiều gia đình có điều kiện thì cho con uống sữa với số lượng lớn từ 3-5 hộp/ ngày.

Trong khi đó theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế trẻ em chỉ cần uống lượng sữa 180ml/ ngày. Chúng tôi thực hiện Sữa học đường vì muốn phụ huynh hiểu rằng uống sữa cũng phải khoa học. Sữa không phải là dinh dưỡng chính. Để trẻ em phát triển không chỉ uống sữa mà còn nhiều yếu tố khác như ăn uống, thể chất. 

Gần đây nhiều phụ huynh ở những địa phương thực hiện Sữa học đường bày tỏ lo ngại con họ sẽ bị uống sữa gần ngày hết hạn sử dụng. TP.HCM có cách nào để giải quyết vấn đề này khi thực hiện đề án? 

- Trong đề án chúng tôi yêu cầu rất rõ nhà cung cấp sữa phải cung cấp sữa có thời hạn sử dụng còn ít nhất 2/3 thời gian sử dụng kể từ ngày sản xuất.

Ngoài ra, chúng tôi cũng yêu cầu các nhà cung cấp sữa cho các trường lượng sữa sử dụng trong 1 tuần.

Với những trường đủ điều kiện, có nơi chứa rộng rãi cung cấp lượng sữa tối đa dùng trong 2 tuần. Ngoài ra khi thực hiện đề án các trường học sẽ thành lập tổ giám sát chất lượng sữa. Tổ giám sát này bao gồm lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh, ban ngành địa phương, nhân viên y tế. Hiệu trưởng nhà trường sẽ phải chịu trách nhiệm nếu để sự việc xảy ra..

Đề án Sữa học đường TP.HCM thực hiện trong hai năm học 2018-2019 và 2019-2020, nhưng hiện tại năm học mới đã bắt đầu được 1 tháng. Dự kiến thời gian nào thì đề án được triển khai thưa bà? Công tác đấu thầy đơn vị cung cấp sẽ được thực hiện như thế nào?

- Hiện tại chúng tôi đang chờ HĐND thành phố thông qua đề án này. Khi đề án được thông qua chúng tôi sẽ bắt tay thực hiện ngay. Về việc lựa chọn nhà cung cấp sẽ có đấu thầu theo quy định. Việc đấu thầu này do đơn vị có thẩm quyền thực hiện. 

Cảm ơn bà đã trao đổi!

Lê Huyền

">

1482 tỷ đồng 'Sữa học đường' ở TP.HCM trong hai năm

Trường hợp ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp 3 nhưng được cấp bằng cử nhân và tiến sĩ gây xôn xao dư luận. Vậy, những trường hợp chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 liệu có được cấp bằng cử nhân, tiến sĩ?

Theo quy chế tuyển sinh đại học, đối tượng và điều kiện tham gia tuyển sinh đại học là người đã được công nhận tốt nghiệp THPT của Việt Nam hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương. 

Ngoài ra, những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển và đã hoàn thành đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa cấp THPT theo quy định của pháp luật cũng được tham gia dự tuyển.

Như vậy, trường hợp học sinh chưa hoàn thành chương trình học phổ thông, chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 sẽ không đủ điều kiện tham gia xét tuyển vào các trường đại học và cao đẳng.

Với những trường hợp chưa có bằng cấp 3 nhưng lại được cấp bằng cử nhân, tiến sĩ sẽ xử lý theo quy định. Cụ thể, tại khoản 3, điều 20, thông tư 08/2021/TT-BGDĐTban hành quy chế đào tạo trình độ đại học quy định: “Người học sử dụng hồ sơ, văn bằng, chứng chỉ giả làm điều kiện trúng tuyển hoặc điều kiện tốt nghiệp sẽ bị buộc thôi học; văn bằng tốt nghiệp nếu đã được cấp sẽ bị thu hồi, hủy bỏ”.

Đối với bằng tiến sĩ, theo khoản 5, điều 21, thông tư 18/2021/TT-BGDĐTban hành quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ quy định: “Nếu nghiên cứu sinh đã được cấp bằng tiến sĩ, việc thu hồi bằng được thực hiện theo quy định hiện hành và trong trường hợp hồ sơ quá trình đào tạo được xác nhận có vi phạm, sai sót nghiêm trọng dẫn đến người được cấp bằng không còn bảo đảm đáp ứng đủ điều kiện dự tuyển, công nhận nghiên cứu sinh và duy trì các điều kiện bảo đảm chất lượng trong quá trình học tập và nghiên cứu tại cơ sở đào tạo”.

Về trách nhiệm thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ, tại điều 25, thông tư 21/2019/TT-BGDĐTQuy chế quản lý văn bằng và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, trách nhiệm này thuộc về cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ.

Cụ thể, bằng tốt nghiệp THPT do giám đốc Sở GD-ĐT cấp; văn bằng giáo dục đại học do giám đốc đại học, hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, viện trưởng viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo và cấp văn bằng ở trình độ tương ứng cấp.

Trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ đã sáp nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ là cơ quan đang quản lý sổ gốc cấp văn bằng, chứng chỉ.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định việc thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ trong các trường hợp khác.

Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, Sở GD-ĐT TPHCM đã có công văn gửi Ban Tôn giáo Chính phủ về việc xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp 3 bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang). Lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM khẳng định, ông Vương Tấn Việt không có tên trong danh sách dự thi và bảng tên ghi điểm tốt nghiệp bổ túc văn hoá cấp 3.

Với trường hợp của ông Vương Tấn Việt, Bộ GD-ĐT đang tiến hành rà soát, kiểm tra, xác minh làm rõ thông tin.

Về nghi vấn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt, theo Bộ GD-ĐT, hiện nay, dư luận đang căn cứ vào văn bản của Sở GD-ĐT TPHCM trả lời Ban Tôn giáo Chính phủ để cho rằng ông Vương Tấn Việt không có bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa hoặc chưa tốt nghiệp cấp ba.

Tuy nhiên, điểm trọng yếu cần làm rõ là liệu thông tin văn bằng Sở GD-ĐT TPHCM đã xác minh có đúng là thông tin trên văn bằng của ông Vương Tấn Việt sở hữu hay không.

“Bộ GD-ĐT đã bước đầu xác minh được nghi vấn về giá trị của tấm bằng này là có căn cứ. Bộ GD-ĐT vẫn cần tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng và cơ quan an ninh để điều tra, làm rõ hơn những thông tin quan trọng khác.

Cụ thể, xác minh đó có đúng là văn bằng của ông Vương Tấn Việt với các thông tin như vậy hay không. Nếu thông tin văn bằng nói trên không trùng với thông tin văn bằng do ông Vương Tấn Việt sở hữu, cần tiếp tục làm rõ theo các kênh khác”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.

Trường ĐH Hà Nội không còn lưu bằng tốt nghiệp cấp 3 của ông Vương Tấn Việt

Trường ĐH Hà Nội không còn lưu bằng tốt nghiệp cấp 3 của ông Vương Tấn Việt

Đại diện Trường ĐH Hà Nội cho biết hiện trường không còn lưu hồ sơ tuyển sinh, trong đó có bằng tốt nghiệp cấp 3, của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).">

Chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 có được cấp bằng cử nhân, tiến sĩ?

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Tình trạng nhập lậu các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, đặc biệt là thuốc lá điện tử, đang diễn biến phức tạp. 

Vừa qua, tại buổi tọa đàm “Khung pháp lý quản lý thuốc lá thế hệ mới” do Liên đoàn Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam (VCCI) tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng đều không thuộc danh mục hàng hóa bị cấm kinh doanh theo Luật Đầu Tư năm 2020.

Tuy nhiên, nghịch lý là hiện chưa hề có bất kỳ quy định pháp lý cụ thể nào để quản lý và kiểm soát sự lưu hành các sản phẩm này. Việc thiếu khung pháp lý có thể tạo nên những lúng túng cho các cơ quan chức năng và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng trước thực trạng hàng lậu tràn lan. Vì vậy, đã đến lúc các cơ quan chức năng cần đưa cả hai sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng vào cùng khung chính sách để quản lý một cách đồng bộ, đồng thời.

Tại buổi tọa đàm, ông Kiều Dương, Vụ trưởng Vụ Chính sách - Pháp chế, Tổng Cục quản lý Thị trường, Bộ Công thương, dẫn chứng chỉ trong 6 tháng đầu năm 2023, cơ quan Quản lý thị trường trên toàn quốc đã xử lý rất nhiều trường hợp thuốc lá điện tử nhập lậu. Theo đó, toàn lực lượng đã kiểm tra 728 vụ, xử lý 589 vụ vi phạm. Trong đó, xử lý trên 27.467 bao thuốc lá và tương đương, xử lý trên 4.392 sản phẩm các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 3,1 tỷ đồng; chuyển hồ sơ một vụ cho cơ quan công an xử lý

Ông Dương bày tỏ: “Thực tế cho thấy việc cấm hoàn toàn thuốc lá thế hệ mới là không khả thi trong bối cảnh thị trường hiện nay. Việc cấm thuốc lá thế hệ mới sẽ không giải quyết được tận gốc mọi vấn đề vì khi có nhu cầu mà không thể tìm được nguồn cung hợp pháp, người tiêu dùng sẽ có khả năng tìm đến các sản phẩm bất hợp pháp với rất nhiều rủi ro”.

Ông Lê Đại Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp, cũng cho rằng xét dưới góc độ pháp lý của Việt Nam hiện hành, TLLN và TLĐT (loại sản phẩm có chứa nguyên liệu thuốc lá) đều phù hợp với định nghĩa sản phẩm thuốc lá quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá. Vì vậy, cần thiết có thể kiến nghị Quốc hội sửa đổi luật, có chế tài xử lý, đặc biệt quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh. Khi đó sẽ kiểm soát được chất lượng sản phẩm vì chỉ sản phẩm đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng mới được phép lưu hành.

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành vào tháng 7/2023, 87 quốc gia ban hành quy định cho phép lưu thông thuốc lá điện tử. Rất nhiều trong số các quốc gia nêu trên chọn cách quản lý một cách đồng bộ, đồng thời cả hai sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng. 

“Chúng ta nên tham khảo kinh nghiệm quốc tế và cần quản lý TLĐT và TLLN để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, tăng nguồn thu cho Nhà nước, tạo điều kiện để các cơ quan quản lý hạn chế tình trạng buôn lậu và xây dựng một thị trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch giữa các doanh nghiệp”, ông Hải nhấn mạnh.

Thủy Tiên

Người nghiện thuốc lá nên cai từ từ hay cắt đột ngột?Đa số người cai thuốc lá phải trải qua hội chứng gây ảnh hưởng đến tâm thần kinh, thể xác.">

Sớm có biện pháp quản lý thuốc lá thế hệ mới

bef6067d5c9440dcbbb0bd22c09948f6.jpg
Là thị trường người dùng Internet lớn nhất toàn cầu, Trung Quốc có khoảng một tỷ cư dân mạng và tỷ lệ thâm nhập Internet là 75,6%, mang lại không gian thị trường rộng lớn và lợi thế về dữ liệu cho thương mại kỹ thuật số.

Lazada, đơn vị bán lẻ trực tuyến của Alibaba tại Đông Nam Á, cho hay họ đặt mục tiêu tăng tổng giá trị hàng hoá lên 100 tỷ USD và khách hàng cơ sở lên 300 triệu vào năm 2030.

Trong khi đó, PDD Holdings, công ty sở hữu Temu, ứng dụng mua sắm trực tuyến giá rẻ, đang triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nội địa chinh phục thị trường nước ngoài.

Họ cho biết sẽ dành ra khoảng 10 tỷ NDT (1,4 tỷ USD) để giúp 100 ngành công nghiệp và 10.000 nhà sản xuất. 

Wang Dontang, lãnh đạo Bộ Thương mại Trung Quốc, cho hay, trong năm 2022, giá trị thương mại dịch vụ kỹ thuật số của nước này đã tăng 3,4% so với cùng kỳ, lên 372,71 tỷ USD - cao nhất trong lịch sử.

Trong giai đoạn này, quy mô xuất nhập khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới đạt 2,11 nghìn tỷ NDT (296,3 tỷ USD), tăng 9,8% so với một năm trước đó.

Ngoài ra, tính đến cuối năm 2022, số lượng doanh nghiệp nền tảng dịch vụ kỹ thuật số Trung Quốc có vốn hoá thị trường trên 1 tỷ USD đã vượt qua con số 200.

Sự phát triển thương mại kỹ thuật số của Trung Quốc đã bắt đầu từ rất sớm, với nền tảng vững chắc và tiềm năng đáng kể.

Là thị trường người dùng Internet lớn nhất toàn cầu, Trung Quốc có khoảng một tỷ cư dân mạng và tỷ lệ thâm nhập Internet là 75,6%, mang lại không gian thị trường rộng lớn và lợi thế về dữ liệu cho thương mại kỹ thuật số.

Hệ sinh thái số là nền tảng cất cánh kinh tế số

Chính phủ Trung Quốc rất chú trọng đến nền kinh tế số, ban hành hàng loạt chính sách nhằm thúc đẩy thương mại số.

CGTNcho biết, Trung Quốc đã đưa ra kế hoạch bố trí tổng thể phát triển kỹ thuật số của đất nước vào tháng 2, cam kết sẽ đạt được tiến bộ quan trọng trong việc xây dựng một Trung Quốc kỹ thuật số vào năm 2025.

a08df6aaf71843b299f1b68c493a3746.jpg
Sự phát triển của thương mại kỹ thuật số đóng vai trò là động lực mới cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, hỗ trợ chuyển đổi từ phát triển tốc độ cao sang phát triển chất lượng cao.

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo điều kiện cho sự bùng nổ của các ngành công nghiệp kỹ thuật số, đặc biệt là trong các lĩnh vực như 5G và điện toán đám mây, mang lại nền tảng và hỗ trợ công nghệ vững chắc cho sự phát triển thương mại kỹ thuật số.

Sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách là nền kinh tế kỹ thuật số tiên tiến của thế giới được thúc đẩy bởi các hệ sinh thái kỹ thuật số và được hỗ trợ bởi những công ty Internet đang chuyển động trên thị trường.

Các công ty như Alibaba, Tencent, JD.com, ByteDance và iFlytek, là những cái tên có ảnh hưởng trong nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu, đã tạo động lực mạnh mẽ cho việc mở rộng thương mại kỹ thuật số của Trung Quốc bằng sự tăng trưởng đổi mới của họ.

Trung Quốc dẫn đầu toàn cầu về thanh toán di động, với các dịch vụ như WeChat Pay và Alipay đã ăn sâu vào cuộc sống của người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các phương thức thanh toán thuận tiện cho thương mại kỹ thuật số.

Với mạng lưới nhân tài phong phú và quá trình quốc tế hóa ngày càng tăng, sự xuất hiện liên tục của các dự án khởi nghiệp đổi mới trong nước mang đến một dòng năng động đổi mới liên tục và nhân tài cho thương mại kỹ thuật số.

Những lợi thế này cùng nhau đưa Trung Quốc đi đầu trong thương mại kỹ thuật số toàn cầu với tiềm năng dẫn đầu.

Sự phát triển của thương mại kỹ thuật số đóng vai trò là động lực mới cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, hỗ trợ chuyển đổi từ phát triển tốc độ cao sang phát triển chất lượng cao.

Bằng cách thúc đẩy ứng dụng công nghệ số, thương mại kỹ thuật số đẩy nhanh quá trình số hóa, kết nối mạng và chuyển đổi thông minh của các ngành công nghiệp truyền thống, nâng cao khả năng cạnh tranh tổng thể của ngành.

Nó giúp Trung Quốc hội nhập hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt là trong thương mại dịch vụ, nội dung số và luồng dữ liệu, nâng cao vai trò của Trung Quốc trong phân công lao động quốc tế.

Thương mại kỹ thuật số cũng kích thích nhu cầu trong nước và tạo ra nhiều cơ hội việc làm. Nó cung cấp các mô hình kinh tế mới cho thương mại quốc tế truyền thống, hỗ trợ các doanh nghiệp Trung Quốc tận dụng các phương tiện kỹ thuật số để khám phá thị trường quốc tế.

Thương mại số thúc đẩy sự phát triển và đổi mới nhanh chóng các công nghệ thông tin liên quan, nâng cao năng lực đổi mới công nghệ của đất nước.

Nó giúp thu hẹp sự chênh lệch giữa khu vực và sự phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế cân bằng giữa các khu vực kém phát triển hơn và phát triển hơn.

Hãng xe đầu tiên bán ô tô trên sàn thương mại điện tử

Hãng xe đầu tiên bán ô tô trên sàn thương mại điện tử

Thương hiệu xe hơi đến từ Hàn Quốc sẽ là hãng đầu tiên bán ô tô trên Amazon từ năm 2024. Đây là nỗ lực nhằm mở rộng sự hiện diện thông qua các kênh bán hàng mới.">

Trung Quốc tăng trưởng chất lượng cao dựa vào giao dịch số và thương mại điện tử

Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Thủ Đức là thành viên mới nhất thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ đạt được giải thưởng uy tín này. Trước đó, năm 2022, Bệnh viện Hoàn Mỹ Tư nhân Bình Dương được vinh danh tại hạng mục đột phá trong hoạt động chăm sóc bà mẹ mang thai an toàn trong đại dịch Covid-19. Năm 2021, Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ nhận giải thưởng Xuất sắc cho dự án tiếp thị và truyền thông “Những đóa hoa kiên cường”. 

Bên cạnh đó, các dự án khác của các bệnh viện trong Hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ, gồm: Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Đà Nẵng, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long và Bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc cũng đã được công nhận từ giải thưởng uy tín này.

Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Thủ Đức được vinh danh tại hạng mục Cải thiện trải nghiệm người bệnh

“Sự công nhận từ tổ chức Quản lý bệnh viện châu Á là minh chứng cho những nỗ lực cống hiến của Hoàn Mỹ trong sứ mệnh nâng cao sức khỏe và đời sống của người dân Việt Nam. Với phương châm sáng tạo, tích hợp và lấy người bệnh làm trung tâm, chúng tôi cam kết sẽ luôn nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho người bệnh tại tất cả hệ thống 14 bệnh viện và 7 phòng khám trên toàn quốc”, ông Dilshaad Ali Bin Abas Ali, Tổng Giám đốc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ chia sẻ. 

Quản lý bệnh viện châu Á 2023 là giải thưởng uy tín nhằm công nhận những tổ chức y tế hàng đầu, có thực hành tốt nhất tại Châu Á - Thái Bình Dương. Năm nay, giải thưởng được tổ chức trong khuôn khổ hội nghị Quản lý bệnh viện Châu Á tại Kuala Lumpur, Malaysia từ ngày 5 - 6/9/2023.

Bích Đào

">

Hoàn Mỹ nhận giải thưởng Quản lý bệnh viện châu Á 2023

友情链接