Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- - Mới đây, báo VietNamNet đã trao số tiền 6.300.000 đồng do bạn đọc giúp đỡ đến gia đình ông Nguyễn Văn Đông, trú tại xóm 2 Nam Thượng, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Gia đình ông Đông có hoàn cảnh vô cùng thương tâm, bản thân ông đang mắc bệnh ung thư vòm họng, phải chạy từng đồng để mua thuốc. Mới đây, cậu con trai lên cơn động kinh, do không kịp thời cấp cứu đã dẫn đến hôn mê bất tỉnh. Lần lượt hai người đàn ông trong nhà đổ gục khiến cả nhà lao đao.
Cảnh nhà nông nghèo khó, tài sản chẳng có gì quý giá, hai bố con đều nằm viện tốn kém nên có gì bán được phải bán đi cả. Bán bò, lợn, gà không đủ, ngôi nhà dột nát, cũ kỹ để chui ra chui vào khi nắng mưa cũng phải cầm cố cho ngân hàng. Vợ ông Đông đi khắp nơi xin mọi người giúp đỡ.
Con gái ông Đông nhận số tiền bạn đọc giúp đỡ Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết Con đang hôn mê sâu, cha ung thư vòm họng kêu cứu, nhiều bạn đọc bày tỏ sự quan tâm đến gia đình và ủng hộ qua quỹ báo.
Chị Trinh (con gái ông Đông) cho biết, nhờ có số tiền hỗ trợ của mọi người mà gánh nặng của gia đình vơi bớt được phần nào.
Hiện tại, anh Huề đã qua cơn nguy kịch và được xuất viện về nhà, sức khỏe đang dần ổn định trở lại. Ông Đông được đi viện thường xuyên hơn do có thêm tiền bạn đọc ủng hộ.
Thay mặt gia đình, chị Trinh gửi lời cảm ơn chân thành đến Báo VietNam Net và các mạnh thường quân đã chia sẻ với khó khăn của gia đình chị.
Phạm Bắc
" alt="Bạn đọc giúp đỡ gia đình có hai cha con mắc bệnh nặng" /> - - “Không có tiền mua thuốc nữa, phải mang nó về nhà thôi”, chị Song thở dài. Cô con gái nhỏ của chị bị bỏng nặng, cần được điều trị gấp. Vậy nhưng với hoàn cảnh gia đình quá nghèo, rất có thể anh chị sẽ phải đưa ra phương án mà không ai mong muốn.
Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu
Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở
Chúng tôi nhận được thông tin gấp của bệnh viện về hoàn cảnh của bé Giàng Thị Liễu, 16 tháng tuổi. Bé đang được các bác sĩ tại Viện bỏng Quốc gia đặc biệt quan tâm bởi những vết bỏng nặng, tổn thương sâu mà cha mẹ bé không có tiền cho con tiếp tục điều trị.
Liễu là con gái út của anh Giàng A Sùng và chị Giàng Thị Song (cùng sinh năm 1996), người dân tộc H’Mông, trú tại xóm Phia Tráng, xã Vĩnh Phong, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. Khi chúng tôi tới bệnh viên thăm gia đình, anh Sùng vừa đi xin cơm từ thiện về.
Bé Liễu bị bỏng nặng, cơ thể phải quấn băng nhiều chỗ Người bố trẻ khá chậm chạp, nhút nhát trước câu hỏi của phóng viên. Có lẽ lẫn đầu xuống Hà Nội, bản thân lại chưa hết bàng hoàng trước tai nạn xảy ra với con gái mình nên anh trở nên lúng túng.
Nhớ lại ngày mà con gái bị bỏng nặng, anh Sùng run rẩy kể: “Trưa ngày 18/11, vợ chồng tôi ra vườn hái rau để con chơi với đồ chơi trong nhà. Cháu đang tập đi, xui rủi thế nào ngã vào bếp lửa”.
Nghe thấy tiếng khóc thất thanh của con, anh chị vội chạy vào thì chứng kiến cảnh tượng hãi hùng. Cơ thể nhỏ bé, non nớt nằm giãy giụa trong đống lửa cháy phừng phừng. Lúc bế ra thì bé Liễu đã bất tỉnh.
Giây phút kinh hoàng của vụ tai nạn đó liên tục ám ảnh trong đầu vợ chồng anh Sùng. Trải qua hơn 1 tháng điều trị, đến giờ, tình trạng của bé Liễu vẫn còn phức tạp. Vùng mặt bé bị bỏng nặng phải quấn băng gần như toàn bộ, chỉ để hở mỗi hai con mắt. Mỗi lần thay băng vết thương, bé lại gào khóc hoảng loạn. Lần nào nghe tiếng kêu la đau đớn của con, chị Song bíu chặt lấy tay chồng khóc nức nở.
Những vết bỏng nặng khiến bé gái đau đớn khóc lóc liên tục cả ngày lẫn đêm Theo bác sĩ, bé Liễu bị bỏng lửa với diện tích 13% trong đó có 12% độ 3,4 đầu mặt, cổ, hai tay. Hiện tại bé đã trải qua 4 lần phẫu thuật. Thời gian sắp tới, bé phải tiếp tục tiến hành phẫu thuật nhiều lần nữa. Phía khoa và bệnh viện sẽ hỗ trợ mức tối đa bảo hiểm để bé được chữa bệnh.
Điều mà các y bác sĩ trong bệnh viện lo lắng nhất lúc này là ngoài dùng thuốc, chế độ ăn uống cũng cần được đảm bảo để vết thương nhanh lành. Nhưng do điều kiện gia đình quá nghèo, chỉ riêng ăn uống cũng rất khó xoay sở.
Nỗi lo lắng hiện rõ trên gương mặt anh Sùng Từ ngày cho con xuống Hà Nội nhập viện, vợ chồng anh Sùng không dám thuê giường nội trú nằm mà thay phiên nhau trông con, ngủ nghỉ trên chiếc giường xếp đơn tại hành lang bệnh viện. Bữa cơm hàng ngày nếu xa xỉ là suất cơm 15 nghìn đồng ở căng tin, không thì chiếc bánh mì. May mắn hơn hôm nào có cơm từ thiện, anh chị lại tiết kiệm được một chút dành tiền lo cho con.
Trước khi đi, vét sạch trong nhà, chạy sang vay người thân, anh Sùng mới gom được 2 triệu đồng dằn túi. Ở phòng bệnh, ai biết đến hoàn cảnh cũng thương, người cho hộp sữa, người cho vài ba chục nghìn.
Vốn sinh sống ở vùng cao, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, hai bên nội ngoại đều khó, anh chị không biết nhờ vả vào ai. Tài sản đáng giá có lẽ chỉ là chút gạo khô cùng mấy bắp ngô treo trên gác bếp.
Mặc dù bé Giàng Thị Liễu được bảo hiểm y tế hỗ trợ 100% chi phí chữa bệnh nhưng gia đình bé vẫn phải đối mặt với những khoản tiền khác như: các loại thuốc ngoài danh mục, tự chi trả công cụ hỗ trợ mỗi lần phẫu thuật và tiền sinh hoạt trong những ngày ở bệnh viện. Những con số cứ cộng dồn lại gây ra nỗi lo lắng, sợ hãi cho đôi vợ chồng nghèo.
Rất mong hoàn cảnh của Liễu sẽ nhận được nhiều sự giúp đỡ từ phía cộng đồng, để bé sớm khỏe mạnh trở lại, được lớn lên và trưởng thành như những đứa trẻ khác.
Phạm Bắc
" alt="Con bỏng lửa nặng, cha mẹ khóc ròng vì hết tiền" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Giàng A Sùng/ chị Giàng Thị Song, xóm Phia Tráng, xã Vĩnh Phong, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. SĐT: 0388313209
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.303 (bé Giàng Thị Liễu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
" alt="Trăm nhà được để, riêng “tan” một nhà?" />Ảnh minh họa - Ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM lớn nhất cả nước với sức chứa hơn 60.000 sinh viên. UBND TP.HCM đã tính đến phương án trưng dụng làm bệnh viện dã chiến 20.000 giường trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp.
Ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM Trong thư gửi sinh viên, ông Thủy chia sẻ: Rất nhiều lần thông tin Nghỉ - Học- Nghỉ theo Covid-19 đã làm đảo lộn đời sống, sinh hoạt và học tập của sinh viên. Tất cả tạo nên "một hiện thực mà khó có kịch bản nào đoán trước được và có thể đây là một kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài nhất của sinh viên". Ký túc xá thấu hiểu và chia sẻ với những khó khăn, thậm chí là những khó chịu, bức xúc của sinh viên từ những điều tưởng chừng “đùa giỡn” có-không.
Thư ông Thủy gửi sinh viên “Đã có những thời điểm khó khăn, lúng túng và mâu thuẫn với chính mình. Việc học có thể chậm lại. Kinh tế có thể bị ảnh hưởng. Sự xáo trộn trong đời sống có thể xảy ra. Nhiều em chỉ chờ đợi ngày tốt nghiệp. Nhiều em lỡ hẹn với đồ án, bài thi hay đơn giản chỉ là những thầm thương trộm nhớ vì xa lâu ngày…Nhưng trên tất cả là sức khỏe, tính mạng của chính các bạn sinh viên. Những biện pháp phòng chống dịch bệnh tại ký túc xá được ưu tiên trên hết”- ông Thủy chia sẻ.
Vắng sinh viên, giám đốc ký túc xá lớn nhất Việt Nam không khỏi bồi hồi khi ký túc xá vắng đến lạ.
"Ghế đá, hàng cây, con đường thường ngày in bóng sinh viên giờ trở nên im ắng. Có thể cảm nhận từng chiếc lá khô xào xạc, những ánh đèn lung linh hồ bán nguyệt, những lời ca, tiếng ghi ta mỗi đêm, những chiều đùa vui bên trái bóng. Tất cả nhường cho tiếng gió và thinh không có nắng vàng. Chưa bao giờ ký túc xá trở nên chông chênh và buồn đến vậy khi thiếu vắng những dáng người, những bước chân quen với chủ nhân ngôi nhà thân thương mang tên ký túc xá”.
Trước phương án Ký túc xá có thể được trưng dụng để làm bênh viện dã chiến chống dịch covid-19, vị giám đốc này mong sinh viên với sự hiểu biết của mình sẽ bỏ qua những vấn đề mang tính cá nhân để ưu tiên cho việc chung của thành phố, của đất nước và cộng đồng. Phía phía ký túc xá cũng sẽ có phương án khả thi nhất để ít ảnh hưởng tới các em.
“Tôi cũng chia sẻ và cảm thông trước những lo lắng của các em khi đón nhận thông tin TP.HCM có kế hoạch sử dụng KTX làm nơi cách ly. Đồ dùng cá nhân của mình như thế nào khi tết về còn để nguyên đó, có an toàn không? Những dự định phải thay đổi khi lịch học, lịch nghỉ và những thông tin không tiếp nhận sinh viên đền KTX trong thời gian nghỉ học. Tất cả đều được cân nhắc và thấu hiểu. Tuy nhiên nếu việc này diễn ra, chúng tôi tin vào sự hiểu biết của các em sẽ bỏ qua những vấn đề mang tính cá nhân để ưu tiên cho việc chung của thành phố, của đất nước và cộng đồng. Đương nhiên KTX các cơ quan có trách nhiệm cũng sẽ có những phương án khả thi nhất trong điều kiện cho phép để ít ảnh hưởng đến chúng ta nhất” ông Thủy hứa.
Giám đốc ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM dặn dò, điều quan trọng và cần làm lúc này chính là an toàn về mặt sức khỏe sinh viên, gia đình và cộng đồng. Vì vậy dù nghỉ học sinh viên tuân thủ các quy định, hướng dẫn của các cơ quan y tế về phòng chống dịch bệnh. Thường xuyên theo dõi cập nhật các thông tin, hướng dẫn của cơ quan đia phương, nhà trường, ký túc xá để chủ động phòng chống dịch bệnh. Chia sẻ, đồng hành, phối hợp với ký túc xá trong những việc triển khai sắp đến theo diễn biến tình hình dịch bệnh.
“Mong ngày chào đón các em quay trở lại ký túc xá, nơi tràn ngập yêu thương, bình an và hạnh phúc. Những chị trưởng nhà, cô chú bảo vệ, các chị lao công, hàng hàng quán mong chờ sự trở lại sinh viên và hiểu rằng trong sâu thẳm lòng mình, các em sinh viên cũng nhớ ký túc xá. Đó là góc sân, khoảng trời, con đường đã đi qua bên hàng điệp vàng rợp nắng, hay những trưa nắng đường trái bóng “hoa dù” đầy sắc màu. Những chiều cùng vui đùa, check in vườn chong chóng, hàng hoa giấy hay chỉ đợi nhau lời chúc mừng sinh nhật bằng những giai điệu nhẹ nhàng của loa phát thanh”- Giám đốc KTX ĐH Quốc gia TP.HCM nhắn nhủ.
Lê Huyền
Nhiều trường đại học cho nghỉ hết tháng 3 tránh Covid-19
- Trước diễn biến dịch Covid-19, các trường ĐH đồng loạt cho sinh viên nghỉ hết tháng 3.
" alt="Giám đốc tâm tình với sinh viên trước khi KTX lớn nhất nước thành bệnh viện dã chiến chống Covid" /> Bình Thuận kéo dài thời gian học lại sau 15/3 Trong thời gian này UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu Sở GD-ĐT phối hợp với Sở Y tế, chủ tịch UBND các thị xã, huyện, thành phố thực hiện nghiêm các chỉ đạo về phòng chống Covid-19.
Tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh khung kế hoạch năm học. Nếu có gì phát sinh vượt thẩm quyền, chủ động báo cáo với tỉnh.
Lê Huyền
Địa phương đầu tiên công bố cho học sinh nghỉ thêm 2 tuần
- Sau công văn của Bộ GD-ĐT vào chiều tối ngày hôm qua, sáng nay 28/2, các địa phương đã bắt đầu có thông báo về việc kéo dài thời gian nghỉ học cho các khối mầm non, tiểu học, THCS.
" alt="Học sinh Bình Thuận nghỉ hết ngày 15/3 tránh dịch Covid" />- Hơn hai mươi năm trước, Hồ Đầm Hồng vẫn còn rộng mênh mông nhưng một số cá nhân đã tự ý san lấp(?) và bán đất trái phép. Vụ án này đã được khởi tố, song đất đai công thì đã mất không thu hồi được. Hiện hồ chỉ còn lại một phần. Theo qui hoạch của Thành phố, đây sẽ trở thành hồ sinh thái cho cả khu vực phía nam, bao gồm Quận Thanh Xuân, Quận Hoàng Mai.
Hồ Đầm Sen, một phần của hồ Đầm Hồng những năm trước đây dư luận báo chí đã lên tiếng vì tình trạng san lấp trái phép. VietNamNet đã có loạt bài điều tra và đã phỏng vấn các cơ quan chức năng. Chính quyền quận Thanh Xuân (mà cụ thể là Phường Khương Trung) đã vào cuộc. Giải pháp tạm thời là đào một hào ngăn cách để không ai được đổ đất lấn chiếm. Những túp lều như những chiếc nấm "mọc trong mưa" cũng được cưỡng chế dỡ bỏ. Người dân rất đồng tình với việc làm của chính quyền địa phương.
Theo chủ trương của Thành phố, trước mắt sẽ tập trung cải tạo những hồ cấp thiết bằng ngân sách, còn lại hàng chục hồ khác thực hiện xã hội hóa. Các doanh nghiệp sẽ vào cuộc. Hồ Đầm Hồng cũng nằm trong chủ trương trên.
Sau những buổi ra quân rầm rộ, tưởng hồ sẽ được bình yên, da thịt không bị xà xẻo và sẽ được bắt tay vào cải tạo. Nhưng vừa qua, phóng viên VietNamNet có dịp quay trở lại Đầm Hồng, cảnh hoang vu vẫn bao trùm. Việc lấn chiếm vẫn tiếp tục diễn ra hai bên bờ hồ thuộc khu vực phường Khương Trung. Có nơi đã đổ đất san thành những "nền". Con mương mà chính quyền quận Thanh Xuân đào trước đây chẳng có tác dụng ngăn cản việc san lấp.
Ngay giữa Hà Nội mà vẫn còn một vùng đất "hoang hóa" rộng lớn. Những lều tạm trước kia được giải tỏa nay lại mọc lên. Nói là "hoang hóa" nhưng thực chất đã thấy có "chủ quyền".
Dưới đây là những bức ảnh mới nhất phóng viên ghi lại.
Việc san lấp vẫn tiếp tục được thực hiện
Lấp đến đâu trồng cây đến đó
Ngay ở Hà Nội vẫn có những vùng "hoang hóa".
Hồ Đần Sen đang thoi thóp
Rãnh đào để chống lấn, nay như thế này.
Toàn cảnh hồ Đầm Sen- Kim Yến
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Kết quả Udinese 1
- ·Công Phượng miệt mài khởi động vẫn bị 'ngó lơ' ở Sint Truidense
- ·Khó xử vì yêu chồng và thương bạn
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Gặp sự cố khi đi tìm 'của lạ'
- ·Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 24
- ·Ronaldo bất ngờ ‘quay xe’, ủng hộ hết mình Ralf Rangnick
- ·Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- ·Erik ten Hag thách Ronaldo tranh được suất đá chính ở MU
- Erling Haalandđược cho sẽ rời Borussia Dortmund vào hè này, khi điều khoản giải phóng hợp đồng 75 triệu euro của anh có hiệu lực.
Bất chấp quan tâm mạnh mẽ từ các 'ông lớn' Premier League, Haaland được cho sẵn sàng chờ Barca huy động đủ nguồn tiền để ký được anh Bất chấp sự quan tâm mạnh mẽ từ Premier League, với Man City, MU, Chelsea hay Real Madrid được cho là ứng cử viên sáng giá giành được chữ ký của Haaland thì theo Daily Star, chân sút 21 tuổi đã đặt mục tiêu chuyển đến Barcelona.
Nguồn này khẳng định, để thương vụ có thể xảy ra, Haaland sẵn sàng đợi bằng cách trì hoãn quyết định về tương lai hòng cho Barcacó thể huy động đủ nguồn tiền để ký với anh.
Các thông tin cho hay, đội bóng của Xavi – vốn vẫn còn vấn đề lớn về tài chính, sẽ cần phải tăng khoảng 350 triệu eueo để có được chữ ký của Erling Haaland, bao gồm khoản phí, lương của chân sút này cho hợp đồng 5 năm và khoản lớn tiền hoa hồng cho người đại diện Mino Raiola cũng như cha của Haaland.
Haaland đã ghi 23 bàn, 6 pha kiến tạo trong 20 lần ra sân cho Dortmund mùa này, nâng tổng cộng lên thành 80 bàn và 21 lần kiến tạo cho đồng đội trong 79 lần đã chơi cho đại diện Bundesliga từ khi chuyển đến vào tháng 1/2020.
L.H
Haaland nói điều Ronaldo hay Messi cũng đều mong mỏi
Cùng Kylian Mbappe, Erling Haaland hứa hẹn thay thế 2 đàn anh Ronaldo và Messi trên sân cỏ ở tương lai không xa.
" alt="Tin chuyển nhượng Haaland đợi Barca để ký siêu hợp đồng hè 2022" /> - Indonesia vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng nặng nề trên đấu trường quốc tế, nổi bật là thảm họa ở AFF Cup 2018.
Trong nỗ lực tìm lại chính mình, bóng đá Indonesia không ngại nhập tịch, bên cạnh việc tập trung đào tạo trẻ và thay đổi toàn diện ở phía Liên đoàn.
Osas Saha là 1 trong 5 cầu thủ nhập tịch của Indonesia Mới đây, HLV Simon McMenemy công bố danh sách 24 tuyển thủ Indonesia chuẩn bị cho giai đoạn 2 vòng loại World Cup 2022.
Đáng chú ý, trong danh sách này có đến 5 cầu thủ nhập tịch.
Gương mặt quen thuộc nhất là Beto, chân sút 38 tuổi gốc Brazil. Anh đã ghi 8 bàn sau 8 trận khoác áo Indonesia, và từng tham dự Asiad 2018, cũng như AFF Cup 2018.
Những "ngoại binh" còn lại gồm các tiền đạo Greg Nwokolo (33 tuổi, gốc Nigeria), Osas Saha (32 tuổi, Nigeria), hai trung vệ Otavio Dutra (34 tuổi, Brazil), Victor Igbonefo (32 tuổi, Nigeria).
Trong những cầu thủ nhập tịch, Osas Saha và Otavio đều được triệu tập lần đầu tiên.
Giới truyền thông Indonesia thực sự đánh giá cao Osas Saha, người được chờ đợi mang đến giải pháp quan trọng cho HLV McMenemy, kể từ khi anh có quốc tịch Indonesia.
Osas Saha là cầu thủ chủ lực của TIRA-Persikabo, đội bóng đang dẫn đầu giải VĐQG Indonesia với 5 bàn thắng.
Trước khi sang Indonesia thi đấu và chinh phục được người hâm mộ xứ vạn đảo, Osas Saha từng khoác áo U17 và U20 Nigeria.
Indonesia chung bảng G vòng loại World Cup 2022 với tuyển Việt Nam, Thái Lan, Malaysia và UAE.
Ngày 5/9, Indonesia tiếp Malaysia, và tiếp tục có trận đấu với Thái Lan cũng trên sân nhà sau đó 5 ngày. "Merah Putih" chỉ gặp tuyển Việt Nam vào ngày 15/10, ở lượt trận thứ 4.
Danh sách 24 cầu thủ Indonesia:
Thủ môn: Andritany Ardhiyasa, Awan Setho, Angga Saputra.
Hậu vệ: Ricky Fajrin, Hansamu Yama, Otavio Dutra, Yanto Basna, Yustinus Pae, Johan Alfarizi, Andika Wijaya, Victor Igbonefo.
Tiền vệ: Andik Vermansah, Evan Dimas, Rizky Pora, Manahati Lestusen, Rizky Pellu, Stefano Lilipaly, Zulfiandi, Irfan Jaya.
Tiền đạo: Ferdinand Sinaga, Beto Goncalves, Osas Saha, Greg Nwokolo, Irfan Bachdim.
" alt="Indonesia gọi 5 cầu thủ nhập tịch cho vòng loại World Cup 2022" />
Thiên Thanh - - Nhà không còn sau này dựng lại, tính mạng con thì phải cứu ngay. Nghĩ vậy, anh chị quyết định dỡ hết tôn ở căn nhà cũ, bán được 4 triệu đồng. Số tiền đó đã hết, đến nay gần tới ngày con nhập viện điều trị, anh chị lại lâm vào cảnh bế tắc.
Con mắc bệnh hiếm, cha mẹ "cắm" hết sổ lương không đủ
Mẹ rửa chén thuê không đủ tiền chữa bệnh, nuôi con
Bé Phạm Quốc Khang, con trai chị Trần Thị Thảo Thơ và anh Phạm Văn Sơn (ở ấp Đông An, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) bị bệnh u não ác tính, hoàn cảnh hết sức bi đát.
Bé Khang có khả năng không thể nhập viện vì nhà quá nghèo, không có tiền Lúc ngặt nghèo không còn tiền đưa con đến bệnh viện, vợ chồng chị nghĩ đi nghĩ lại, cuối cùng chấp nhận dỡ căn nhà đang ở bán lấy tiền lo cho con. Căn nhà này anh chị cũng khó nhọc lắm mới dành dụm được 11 triệu đồng cất tạm che mưa che nắng. Nhưng nhà thì có thể mất rồi cũng sẽ làm lại được, còn con thì không.
Câu chuyện chị kể tưởng như trò đùa, nhưng đó lại là một sự thật đau lòng. Vì tính mạng của con, không thể vay mượn được tiền, chị đành làm những điều ấy. Biết được rằng số tiền chẳng đáng bao nhiêu nhưng có còn hơn không.
Căn bệnh đang dần dần bào mòn sức khỏe, đe dọa đến tính mạng Khang Trước đây, cũng vì túng thiếu không có tiền, khi con có dấu hiệu bệnh, chị không đưa đi khám mà hốt thuốc nam về cho uống. Được một thời gian thì bệnh tình của con ngày một nặng thêm. Nhìn cậu con trai suy yếu, xuống sức dần dần, chị đau lòng, hoảng sợ vô cùng.
“Lúc trước cháu bị bệnh tiền không có, nghe mọi người nói điều trị hết nhiều tiền lắm mới đưa con về hốt thuốc Nam để uống. Lúc đó, một phần chúng tôi chưa hiểu rõ, một phần vì túng thiếu quá mới làm vậy. Giờ thấy con đau đớn, chúng tôi nghĩ không còn nhà thì sang tá túc bà nội chứ không có tiền thì con chết. Vậy nên được bao nhiêu cũng bán. Dỡ tấm đan và tôn bán được 4 triệu đồng, lo cho con trước đã", chị Thơ nói.
Tới ngày nhập viện mà chưa có tiền
Sau quyết định đó, cùng với sự chia sẻ của người thân, bạn bè, bé Phạm Quốc Khang được nhập viện Nhi Đồng 2 để phẫu thuật khối u não. Sau khi vết thương lành, bé tạm xuất viện về nhà bồi bổ sức khỏe để tiếp tục với phác đồ điều trị hóa chất. Theo tư vấn của bác sĩ, bé sẽ phải trải qua nhiều đợt điều trị hóa chất và xạ trị. Thời gian điều trị khá dài, tiền thuốc trở thành vấn đề lớn với hoàn cảnh gia đình bé.
Lịch hẹn ngày nhập viện đã tới, anh Sơn, chị Thơ quýnh quáng vì vét sạch nhà cửa, hỏi vay khắp nơi cũng không đủ tiền. Con có bảo hiểm y tế nhưng gia đình vẫn phải chi trả 20%, chưa kể thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Nhà không còn gì, chị chỉ biết mếu máo ôm mặt khóc.
Nhà không còn gì để bán, chị Thơ sợ con không được nhập viện chữa bệnh Bao nhiêu năm nay, anh chị chỉ biết sống bằng nghề phụ hồ. Tiền công của vợ 160.000 đồng/ngày, công chồng nhiều hơn 2 chục là 80.000 đồng/ngày. Có làm thì có tiền, nghỉ làm cả nhà phải chịu đói. Công việc thất thường, cuộc sống chưa lúc nào thoải mái. Bà nội từng cho hai công đất nhưng cũng bởi bận chăm con bệnh, không chăm sóc được nên thu hoạch không thấm tháp gì. Giờ tài sản riêng chỉ còn chiếc xe máy cũ để anh Sơn làm phương tiện đi làm, chẳng đáng bao nhiêu.
“Đến ngày cháu nhập viện rồi, muốn đưa cháu đi lắm mà chưa có đủ tiền. Đang cố gắng kiếm thêm chút tiền nữa để mẹ con đi. Bây giờ chúng tôi không tính trước được là sẽ lo đến đâu. Tôi lâu nay theo con không làm được gì, một mình cha cháu kiếm không đủ. Lúc này mùa mưa khi làm khi nghỉ tiền càng ít. Mỗi lần đi bà con cô bác thương tình lại cho dăm chục một trăm. Cứ đến đâu tính đến đó, lo cho cháu được tới đâu hay tới đó”, chị Thơ xót ruột.
Đức Toàn
" alt="Cha mẹ bần cùng dỡ nhà bán tôn cũ cứu con" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Phạm Văn Sơn, ấp Đồng An, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. SĐT: 035 733 1025
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.257 (bé Phạm Quốc Khang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Em nói với tôi rằng muốn có một đứa con…
Dù xa cách nhớ nhau trong hoài niệm
Năm tháng dáng hình em hiển hiện
Phía chân trời thắp sáng lửa tim tôi!Người thục nữ tôi yêu những năm cuối cuộc đời
Cho tới lúc nấm mồ anh xanh cỏ
Em hãy thắp nén hương lòng tưởng nhớ
Để hồn anh siêu thoát dưới trời âm.Gặp em muộn rồi, bóng xế hoàng hôn
Tóc cũng bạc đôi phần
dẫu tim còn khao khát
Ngày anh khuất chắc làm em thổn thức
Nước mắt tràn trên nấm mộ thương yêu…Thì đời này - em ạ, có trớ trêu
Nhưng ta đã bên nhau sưởi ấm mùa đông rét
Anh hôn lên đôi môi em như một vầng trăng khuyết
Thấy cả bầu trời du ngoạn cõi hồn xanh.Lại bùng cháy trong thơ ngọn lửa trái tim
Ngọn lửa của tình yêu vĩnh diệt
Em đừng khóc cho lòng anh thêm tan nát
Có rời chốn dương trần, anh không chết đâu em!Chỉ hóa kiếp mình tiếp cuộc trường sinh
Cùng thi ca, anh sẽ sống muôn đời trong nhân thế
Vẫn khắc khoải quanh nàng vào nỗi nhớ
Với mối tình nồng thắm của em yêu!Nếu giây phút nào em lạc bến cô liêu!
Giọt lệ thơ rơi nhòa trang giấy trắng
Hãy tìm đến nấm mồ anh miền xa vắng
Rồi âm thầm một chút khóc cho nhau.Anh thương em đời gặp cảnh bèo dâu
Em nhớ về anh sống kiếp chàng du mục
Thời trai trẻ phong trần qua chiến tranh loạn lạc
Khi tuổi già có vợ vẫn cô đơn!Anh tìm đến em
lúc đã tàn úa mái đầu xanh
Yêu tha thiết mà cách ngăn thế giới
Anh vẫn về theo dòng lệ em tiếc nuối
Và yên lòng nơi nấm mộ ngàn thu…Phạm Ngọc Thái
" alt="ANH VẪN VỀ THEO DÒNG LỆ EM TIẾC NUỐI" />
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Tỉnh chỉ Bộ, Bộ chỉ tỉnh, dân “đề nghị xem xét lại”
- ·Xác định 8 đội vào tứ kết Giải bóng đá Nhi đồng toàn quốc 2022
- ·Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Đại chiến Hà Nội
- ·Danh sách tuyển Việt Nam Thái Lan: Thầy Park có lý, khó đột biến
- ·Trí tuệ nhân tạo tổng hợp: Niềm tự hào hay nỗi lo của nhân loại?
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Tôi cố gắng che giấu quá khứ, chồng bất ngờ phát hiện rồi liên tục hành hạ