Diễn viên Đức Thịnh: 'Tôi điều trị hết phác đồ nhưng khối u vẫn còn'
Diễn viên Đức Thịnh được biết đến nhiều nhất với vai Sơn Sọ trong bộ phim Đội đặc nhiệm nhà C21 (1997). Anh từng Nam tiến và tham gia ban nhạc của ca sĩ Jimmii Nguyễn.
Giữa năm 2020,ễnviênĐứcThịnhTôiđiềutrịhếtphácđồnhưngkhốiuvẫncòlịch bóng đá tối nay sau khi thăm khám và xét nghiệm ở 5 bệnh viện, anh phát hiện bị ung thư hạch. Thời gian qua, anh điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu (Hà Nội). Chia sẻ với Zing, nam diễn viên cho biết gia đình và công việc là động lực để anh chiến đấu với bạo bệnh.
"Tôi luôn lo cho các con"
Ngày 5/4, diễn viên Đức Thịnh được xuất viện và trở về nhà điều trị. "Bác sĩ tại Bệnh viện Ung Bướu nói đã hết phác đồ điều trị nhưng khối u trong người tôi vẫn còn. Tuy nhiên, tôi được về nhà để theo dõi. Khi có chuyển biến bất thường, tôi nhập viện trở lại", anh mở lời với Zing.
Theo Đức Thịnh, từ khi phát hiện bệnh đến nay, anh thay đổi toàn bộ lối sống, sinh hoạt, cách ăn uống để "sống chung với lũ". Anh đi ngủ, thức dậy sớm, ăn uống khoa học và tập thể dục. Vì thế, sức khỏe nam diễn viên ổn định, không bị sụt cân.
"Mọi người thường nói tôi lạc quan. Đúng rồi, tính tôi xưa nay không thích than vãn. Mình đã xác định mắc bệnh nan y thì buồn bã đâu giải quyết được gì. Thay vào đó, tôi vui vẻ chiến đấu. Sự vui vẻ đó cũng truyền năng lượng tích cực cho những người xung quanh. Còn sống là phải mạnh mẽ và có giá trị", diễn viên Đội đặc nhiệm nhà C21tâm sự.
Diễn viên Đức Thịnh lạc quan trong quá trình điều trị bệnh. Ảnh: Hương Đỗ. |
Anh cho biết động lực lớn nhất trong quá trình chống chọi với bạo bệnh là gia đình và con cái. Vợ con thường xuyên túc trực, chăm sóc, bạn bè động viên, giúp đỡ khi anh nằm trên giường bệnh.
"Mỗi khi buồn bã, nhụt chí hay đau đớn vì bệnh tật, tôi luôn nghĩ về hai con. Các con là động lực để tôi chiến đấu từng ngày với bệnh nan y này. Tôi hay nghĩ nếu mình mất đi rồi, hai con sẽ ra sao. Vậy nên, tôi luôn tự nói với mình phải chiến đấu cho đến lúc nào không còn sức lực", Đức Thịnh chia sẻ.
Nam diễn viên kể thêm thời gian đầu điều trị ung thư hạch, anh gặp khó khăn về tài chính. Cha của Đức Thịnh thậm chí đã lên kế hoạch bán nhà vì biết chi phí điều trị bệnh tốn kém. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi biết hoàn cảnh gia đình anh đã ra sức giúp đỡ, hỗ trợ.
"Các anh em thường ở sau lưng và động viên tôi cứ ra sức chiến đấu với căn bệnh nan y này, đừng bận tâm về vấn đề tiền nong. Vì thế, tôi không quá phải lo lắng tài chính. Nhưng đến một lúc nào đó, nếu bệnh này không thể chữa dứt điểm mà chỉ duy trì qua từng ngày, tôi phải thay đổi, hy sinh cho người khác. Tôi không thể để người khác hy sinh vì mình mãi được", anh tâm sự.
"Gia đình, đồng nghiệp hỗ trợ khi tôi mắc bạo bệnh"
Sau khi xuất viện, Đức Thịnh trở lại với công việc. Anh cùng các thành viên trong ê-kíp sản xuất phim ca nhạc. Bản thân anh quay lại với việc sáng tác các ca khúc.
"Trong năm nay, tôi sẽ tái khởi động lại việc hoạt động âm nhạc mà trước đó mình đã bỏ lỡ một thời gian dài. Trước mắt, tôi sẽ gửi một số ca khúc bản thân sáng tác đến anh Quang Hà. Ngoài ra, tôi cũng dành thời gian để sáng tác nhiều hơn nữa. Về sau, nếu một ngày tôi mất đi, số tiền được nhận từ bản quyền ca khúc sẽ đỡ đần một phần chi phí, trang trải cuộc sống cho vợ con", anh cho biết.
Đức Thịnh kể anh có nhiều kế hoạch trong công việc. Song mọi thứ phải phù thuộc vào sức khỏe của bản thân và tình hình kinh tế gia đình.
Ngoài âm nhạc, anh còn dự tính sản xuất phim Đội đặc nhiệm nhà C21theo phiên bản trẻ em thời hiện đại. Nam diễn viên coi đây là món quà tri ân, tưởng nhớ đến diễn viên quá cố Thanh Hải (Tùng quắt).
Nam diễn viên trên giường bệnh. Ảnh: NVCC. |
"Tôi gặp khó khăn ở vấn đề kịch bản. Vì viết được kịch bản hấp dẫn về trẻ em thời hiện đại là rất khó. Nhưng mọi chuyện sẽ ổn thôi. Phim không mang tính thương mại nên tôi cũng không quá lo lắng. Tôi vừa là người viết kịch bản, sản xuất và đạo diễn của phim", Đức Thịnh cho hay.
Mong muốn lớn nhất của nam diễn viên ở thời điểm hiện tại là sức khỏe. Anh hy vọng căn bệnh nan y mang trong người sẽ thuyên giảm. Khi ấy, Đức Thịnh có tinh thần để thực hiện những dự án cá nhân trong thời gian tới.
"May mắn là tôi có gia đình, anh em luôn ở bên. Tôi cứ thế mà chiến đấu với ung thư thôi. Đi được đến đâu hay đến đó. Số phận rồi", Sơn Sọ Đội đặc nhiệm nhà C21bày tỏ.
(Theo Zing)
Đạo diễn Đức Thịnh ra mắt phim ca nhạc khi vẫn đang điều trị ung thư
Đạo diễn Đức Thịnh (Sơn Sọ của đội Đặc nhiệm nhà C21) cùng nhạc sĩ Hoàng Anh kết hợp ra mắt phim ca nhạc 'Máu huynh đệ' với hai giọng ca Phan Anh và Khả Quân.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Lãnh Thanh vào vai Gia An - công tử nhà giàu trong 'Nơi giấc mơ tìm về'. Mới đây, Lãnh Thanh trải lòng về những bài học trong lần đầu ra Bắc đóng phim truyền hình: "Anh Phong - đạo diễn nói phim truyền hình khác với phim điện ảnh, cùng là phim đấy nhưng tình tiết và lối diễn xuất phải khác nhau.
Bây giờ phim chiếu lên rồi, mình cứ sợ không dám coi liền, sợ mấy người bạn mắng 'có bạn làm thời trang sao không hỏi, để lên phim nhìn như hâm ý', sợ ba mình chê 'nam thần gì diễn chán thế con', sợ thằng bạn nó mắng 'răng bạn không đều nhé'... Mình có muôn vàn nỗi sợ. Phim đã phát sóng đến tập 28, còn vài tập nữa là hết phim rồi. Nhiều bài học quá, lần đánh bắt xa bờ này thật nhiều tôm cá".
Diễn xuất của Lãnh Thanh gây tranh cãi từ khi phim phát sóng. Nhiều ý kiến nhận xét anh không hợp vai công tử nhà giàu, đài từ kém và đặc biệt diễn đơ. Vai Gia An được cho là quá nặng với Lãnh Thanh. Tuy nhiên phần bình luận dưới bài viết mới của nam diễn viên, nhiều bạn bè, khán giả động viên Lãnh Thanh. Họ cho rằng, diễn xuất của anh càng về sau càng tiến bộ.
"Chị thấy em diễn tốt mà, trang phục ổn đấy chứ. Nói chung lần đánh bắt xa bờ đầu tiên của em vậy là tốt rồi. Hy vọng sẽ còn nhiều lần đánh bắt xa bờ nữa của em nha", một người bạn của Lãnh Thanh bình luận.
"Mình xem mà cũng tưởng tượng ra bạn gặp nhiều áp lực đến cỡ nào. Để diễn tự nhiên, nhập vai mà xung quanh luôn có cái phải lo lắng thực sự là rất khó khăn. Thật lòng là nhân vật Gia An càng về sau càng lôi cuốn", một khán giả bày tỏ.
Lãnh Thanh từng chia sẻ với VietNamNet, bản thân gặp khá nhiều áp lực khi thực hiện bộ phim này. Tuy nhiên, nhờ cả ê-kíp lẫn các bạn diễn động viên, tạo điều kiện, anh đã nỗ lực hết mình để hoàn thành vai diễn tốt nhất trong khả năng của mình.
Khi được hỏi về việc bị chê đài từ chưa tốt trong phim, Lãnh Thanh cho hay, anh ghi nhận và trân trọng mọi ý kiến nhận xét của khán giả theo dõi bộ phim.
"Mọi khuyết điểm sẽ giúp tôi hoàn thiện để trở nên hoàn hảo. Mọi ý kiến đóng góp sẽ được ghi nhận và trân trọng. Tôi cũng hiểu rất rõ về những khuyết điểm nên cũng muốn biết khán giả nói gì về mình và phim", Lãnh Thanh chia sẻ với VietNamNet.
Lãnh Thanh sinh năm 1993, quê Thái Bình. Nam diễn viên một mình vào TP.HCM lập nghiệp gần 10 năm nhưng đây là lần đầu có cơ hội tham gia đóng phim truyền hình phát sóng giờ vàng VTV ở phía Bắc.
Ngoài đóng phim, Lãnh Thanh cũng từng tham gia một số MV ca nhạc như: Duyên mình lỡcủa Hương Tràm, Anh ơi anh ở lạicủa Chi Pu.
Lãnh Thanh trong 'Nơi giấc mơ tìm về':
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 29: Mai Anh gào khóc mệt mỏi vì bố mẹTrong 'Nơi giấc mơ tìm về' tập 29, Mai Anh gào khóc mệt mỏi vì bố mẹ chỉ mải làm ăn, không quan tâm tới cảm xúc của mình." alt="Lãnh Thanh Nơi giấc mơ tìm về không dám xem phim mình đóng" />Nữ ca sĩ vừa chia sẻ khoảnh khắc bình yên, ngọt ngào lãng mạn bên bạn trai khiến nhiều người chú ý.
Trong bức ảnh, Lệ Quyên nép vào lòng Lâm Bảo Châu và được anh chàng ngắm nhìn bằng ánh mắt dịu dàng dưới ánh bình minh.
Bức ảnh được chụp vào lúc gần 5h sáng, khi TPHCM vẫn còn thanh vắng, yên ả. Lệ Quyên và bạn trai vừa kết thúc công việc. Suốt 3 ngày liên tiếp, họ làm việc miệt mài, 5h sáng mới lên đường về nhà nghỉ ngơi lúc mọi người đã chuẩn bị thức giấc.
Khoảnh khắc thành phố yên ả khiến Lệ Quyên chiêm nghiệm và trở nên suy tư hơn. Cô nhìn lại chặng đường đã đi qua và nhận ra, nhiều năm qua "những giọt mồ hôi khô đi và đuợc đền đáp bằng vinh quang".
Nữ ca sĩ cho biết, cô "xuất phát điểm dưới 0" nên hiểu cuộc đời này một cách sâu sắc. Cô tự nhận mình là "một người đàn ông quân tử núp sau vẻ bánh bèo".
"Nóng như núi lửa, bất cần, áp đặt, điên hơn chữ điên, nói là làm, một là một, hai là hai, bất chấp hơn chữ bất chấp thì nếu không phải là nghệ sĩ, chắc nhiều tình huống sẽ kịch tính chẳng khác phim hành động", Lệ Quyên tự họa bức chân dung về mình.
Khoảnh khắc dựa vào bạn trai, Lệ Quyên tâm sự: "Điều quan trọng với một nguời đàn bà như mình, là bên cạnh luôn có bờ vai ấm, dựa vào thủ thỉ, mình cứ thế lọt thỏm mà nhỏ bé lại thôi.
Chẳng phải mình vĩ đại gì đâu, chắc là khi hạnh phúc và bình yên rồi, ai cũng sẽ trở nên đáng yêu như thế". Cô cũng cảm ơn nghệ thuật đã biến mình thành người mềm mỏng, nhẫn nại, bình thản. Cảm giác bình yên, được chở che chính là điều mà tình trẻ mang đến cho nữ ca sĩ.
"Thả tim, đi ngủ mai chiến tiếp thôi bạn ôi", Lâm Bảo Châu ngọt ngào bình luận dưới bài đăng của bạn gái.
Gần đây, Lệ Quyên gây chú ý khi được mời ngồi ghế nóng cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam. Một số khán giả cho rằng, Lệ Quyên, Minh Hằng không phù hợp với tiêu chí chấm thi hoa hậu. Có khán giả góp ý, nên để Lệ Quyên, Minh Hằng chấm vòng thi tài năng sẽ hợp lý hơn là ngồi ghế nóng xuyên suốt cuộc thi.
Về lý do lựa chọn hai nghệ sĩ ngồi vào ghế Ban Giám khảo, bà Phạm Kim Dung - Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022 chia sẻ: "Khi chúng tôi mời Minh Hằng, Lệ Quyên tham gia vào thành phần Ban Giám khảo, chúng tôi dựa trên rất nhiều tiêu chí mà hai cô gái này đạt được. Cả hai đều là nghệ sĩ đã thành danh, rất nổi tiếng.
Ngoài ra, họ đều rất xinh đẹp và biết cách giữ nhan sắc, sự nổi tiếng, sức nóng của mình. Đó là điều mà các cô gái bước ra từ cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam rất cần.
Chúng ta có thể thấy nhiều hoa hậu, á hậu đã lấn sân sang con đường ca hát, điện ảnh, MC… nên chúng tôi cần những giám khảo có chuyên môn để có thể phát hiện và bồi dưỡng các tố chất nghệ thuật từ những cô gái ở độ tuổi đôi mươi".
Còn Lâm Bảo Châu, anh cũng gây ra sự tranh cãi khi xuất hiện với một vai khách mời trong phim "Thương ngày nắng về" phát sóng trên VTV.
Đảm đương vai diễn Nguyên - Việt kiều Nhật Bản mà Vân Trang gọi là "sư huynh", Lâm Bảo Châu xuất hiện với ngoại hình sáng khi lên phim nhưng lại nhận nhiều góp ý về khả năng đài từ như: "Thiếu cảm xúc", "như đọc thoại", "có những câu thoại không rõ lời".
Nhiều ý kiến cho rằng, Lâm Bảo Châu phù hợp với công việc người mẫu, diễn viên đóng MV hơn thay vì đảm đương vai diễn trong phim truyền hình hay điện ảnh cần đến lời thoại.
Bằng chứng là sự xuất hiện ở vị trí mở màn của Lâm Bảo Châu trong một bộ sưu tập diễn tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam mới đây đã nhận được nhiều lời khen về thần thái lịch lãm.
(Theo Dân trí)
" alt="Bạn trai kém 12 tuổi có gì khiến Lệ Quyên ngày càng mê đắm?" />- Thông tin ông hoàng làng thời trang Karl Lagerfeld qua đời ở tuổi 86 ngày 19/2 vừa qua khiến nhiều người thương tiếc. Bên cạnh đó, nhiều người cũng đặt ra câu hỏi, liệu tương lai của chú mèo cưng của ông có tên Choupette sẽ có số phận ra sao. Karl Lagerfeld sẽ để lại khoảng tài sản thừa kế kếch xù cho vật nuôi cưng của mình như đã từng chia sẻ?
Sinh thời, Karl Lagerfeld hết mực yêu chiều Choupette và gọi đó là “người tình” của mình. Choupette từng được liệt vào danh sách những loài vật kiếm được nhiều tiền nhất thế giới từ những hợp đồng quảng cáo với các nhãn hàng nổi tiếng. “Nàng mèo” được người chủ quá cố chăm sóc không khác gì con người.
Karl Lagerfeld sắm hẳn phòng ngủ riêng, đồng thời thuê 2 người giúp việc chăm sóc 24/24 giờ cho nàng mèo cưng của mình. Ngoài ra, Karl Lagerfeld còn sắm cho Choupette một chiếc Ipad để "nàng" tiện sử dụng.
Choupette xuất hiện gần như khắp mọi nơi cùng Karl Lagerfeld. Nhà thiết kế nổi tiếng của Chanel thừa nhận rằng nếu có, thì người bạn đời của ông chắc chắn sẽ là chú mèo cưng Choupette. Choupette thậm chí có trang cá nhân hàng trăm nghìn người theo dõi.
Ngoài việc được ngồi ăn ngang bậc với những người nổi tiếng, ngồi phi cơ riêng cùng chủ, Choupette còn đóng vai trò làm mẫu cho nhiều dòng sản phẩm làm đẹp và thời trang khác nhau.
Một trong những lần xuất hiện sớm nhất của Choupette là vào năm 2013 khi Lagerfeld và Choupette xuất hiện trên một trong những trang bìa của Harper's Bazaar.
Choupette có 2 người chăm sóc và có Ipad riêng. Năm 2014, Choupette kiếm được khoảng 3 triệu Euro cho 2 hợp đồng quảng cáo về xe hơi của Đức và một chiến dịch làm đẹp của Nhật.
Con mèo này cũng xuất hiện trên trang bìa của tạp chí Vogue Brazil khi được người chủ cũ là Gisele Bundchen âu yếm.
Trong một bài phỏng vấn với Numero, Lagerfeld từng chia sẻ, "người bạn" của mình có tính cách rất vui vẻ và không thích làm phiền người khác, không thích trẻ con và luôn ngoan ngoãn mỗi khi chủ nhân bận rộn với công việc.
Choupette tinh nghịch vui đùa một mình và không thích trẻ con. Choupette ban đầu không thuộc về Karl Lagerfeld. Con mèo ban đầu thuộc về một người mẫu tên là Baptiste Giabiconi - một trong những người bạn thân và nàng thơ của Lagerfeld. Năm 2011, Giabiconi đã đi nghỉ vào dịp Giáng sinh và Lagerfeld là người đã trông chừng giúp Choupette.
Vì quá yêu thích nên Karl Lagerfeld đã trở thành chủ nhân chính thức của Choupette cho tới ngày ông qua đời.
Nàng mèo này cũng được ngồi phi cơ riêng đi khắp nơi cùng chủ nhân. Nhiều người từng đặt ra câu hỏi, liệu ông hoàng làng mốt sẽ để lại tài sản cho "người tình" yêu quý của mình? Karl Lagerfeld từng nói sẽ cưới mèo Choupette nếu điều đó hợp pháp và trả lời phỏng vấn năm ngoái rằng "giữa những người khác", ông sẽ để lại gia tài cho Choupette.
Choupette sẽ thuộc về ai sau khi chủ nhân qua đời khiến nhiều người thắc mắc. Nhiều người cũng dự đoán, người chủ cũ của Choupette sẽ sớm là người nhận nuôi lại chú mèo cưng của mình sau khi Karl Lagerfeld qua đời. Hiện khối tài sản của ông lên tới 195 triệu USD.
Hà Lan
Tình yêu đồng tính và 'bạn đời' đặc biệt của ông hoàng thời trang
- Tuy chưa một lần nghĩ đến việc kết hôn nhưng Karl Lagerfeld thừa nhận rằng nếu có, thì người bạn đời của ông chắc chắn sẽ là chú mèo cưng Choupette.
" alt="Karl Lagerfeld có thể để lại tài sản 195 triệu USD cho ‘người tình’ mèo" /> - Món ăn duy nhất được phục vụ trên hãng hàng không quốc gia duy nhất của Triều Tiên chính là món Koryo burger.Ông Trump lại khen Kim Jong Un" alt="Món ăn duy nhất của hãng hàng không Triều Tiên" />
- Đây là sự kiện do Văn phòng điều phối Nông thôn mới Hà Nội phối hợp với Thành đoàn Hà Nội, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Huyện đoàn Mỹ Đức tổ chức. Mục đích của hội thảo này nhằm hỗ trợ đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện Mỹ Đức (Hà Nội) khai thác tiềm năng, thế mạnh của các sản phẩm nông sản địa phương, đồng thời thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp với OCOP.
Đoàn viên, thanh niên chia sẻ ý kiến tại hội thảo Tại hội thảo, ông Nguyễn Đức Tiến, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên TP Hà Nội cho biết khởi nghiệp và chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là hai nội dung đang được thành phố rất quan tâm.
"Riêng đối với Chương trình OCOP, chúng tôi mong muốn thông qua đây các sơ sở Đoàn cũng như các đoàn viên thanh niên sẽ phát huy tiềm năng lợi thế về sản phẩm đặc trưng của địa phương mình. Và cùng với khả năng sáng tạo, các bạn trẻ sẽ góp phần nâng cao giá trị, đưa sản phẩm làng nghề đến với đông đảo người tiêu dùng Thủ đô và cả nước" - ông Tiến nhấn mạnh.
Các đoàn viên, thanh niên cũng được chuyên gia chia sẻ thông tin cơ bản về Chương trình OCOP, sản phẩm và câu chuyện sản phẩm, lợi ích của chủ thể khi tham gia OCOP, xây dựng thương hiệu và nhãn mác, vai trò của Đoàn Thanh niên trong OCOP...
TS Bùi Đình Hòa, giảng viên Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, gợi ý "Trước khi khởi nghiệp, các bạn trẻ phải đặt câu hỏi thị trường của sản phẩm là gì? Các bạn đặc biệt phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm, hướng tới sản phẩm hữu cơ. Bên cạnh đó là quan tâm đến mẫu mã để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường...".
Các khách mời và chuyên gia tham dự hội thảo Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Việt, Bí thư Huyện ủy Mỹ Đức, cho rằng "Các bạn thanh niên phải tự đặt quyết tâm biến những điều khó khăn thành thuận lợi. Ví dụ như phải biết biến mùa hoa súng bên dòng Yến Vĩ của Mỹ Đức có sức hút tới đông đảo du khách giống như mùa hoa Tam giác mạch của Tây Bắc, hay biến sản phẩm nông sản quê nhà thành những sản phẩm có thương hiệu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế...". Ông Việt, với trọng trách Bí thư Huyện ủy, bày tỏ sự đồng hành cùng thanh niên Mỹ Đức làm chủ kinh tế, xây dựng nơi đây thành Miền quê đáng sống.
Ông Nguyễn Mạnh Hưng, Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ Thủ đô, thì nhận định đối với đoàn viên, thanh niên nói chung, đặc biệt là những người đang sinh sống tại khu vực ngoại thành, khởi nghiệp luôn là một chủ đề thu hút sự quan tâm.
Ông Nguyễn Mạnh Hưng, Tổng biên tập Báo Tuổi trẻ Thủ đô, phát biểu tại hội thảo "Chúng tôi nhận thấy rằng ngoài tiềm năng về sức trẻ, sự sáng tạo, lòng nhiệt huyết muốn được cống hiến, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương thì hiện nay, ở hầu hết các địa phương còn có rất nhiều lợi thế để các bạn trẻ khai thác. Chương trình OCOP chính là một “lực đẩy” để giúp các bạn đoàn viên, thanh niên thực hiện ước mơ của mình" - ông Hưng bày tỏ.
Các vị đại biểu trao tặng học bổng tới học sinh có hoàn cảnh khó khăn học giỏi Cùng trong dịp này, Báo Tuổi trẻ Thủ đô đã trao tặng 20 suất học bổng tới học sinh có hoàn cảnh khó khăn trị giá 20 triệu đồng, tặng 1 năm báo giấy trị giá 19 triệu đồng cho các Bí thư Chi đoàn các xã của huyện Mỹ Đức.
Ngân Anh
Sinh viên bỏ học trở thành tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới
Quyết định bỏ Đại học Stanford từ năm 17 tuổi, ở tuổi 25, Austin Russell trở thành tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới với khối tài sản ước tính gần 3,3 tỷ USD.
" alt="Hỗ trợ thanh niên ngoại thành Hà Nội khởi nghiệp với nông sản địa phương" /> Chuyển đổi số như “cánh tay nối dài” tăng cường thêm kênh tương tác giữa chính quyền và người dân, doanh nghiệp. Mặc dù là lĩnh vực công nghệ, nhưng chuyển đổi số thành công hay thất bại lại không phụ thuộc vào công nghệ mà phụ thuộc chủ yếu vào quyết tâm chính trị của các cấp, ngành từ tỉnh đến địa phương và điều này đang được Thái Nguyên duy trì xuyên suốt từ khi Nghị quyết được ban hành đến nay.
Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số được tăng cường, tạo sự lan tỏa và tác động tích cực đến đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động và toàn xã hội; hạ tầng công nghệ thông tin được đầu tư hiện đại thông qua hàng loạt ký kết liên kết hợp tác đầu tư với các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông lớn.
Xếp hạng mới đây của Bộ Thông tin và Truyền thông, Thái Nguyên là một trong 10 địa phương trong cả nước dẫn đầu về hạ tầng số.
Trên địa bàn hiện có 1.800 điểm thu phát sóng điện thoại di động. Tổng số thuê bao điện thoại di động là 1,7 triệu thuê bao. Tốc độ truy cập mạng băng rộng cố định và di động đều tăng.
Mạng truyền số liệu dùng chung của các cơ quan Đảng, Nhà nước được kết nối 4 cấp hành chính, thông suốt đến 100% các đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Hạ tầng số được đầu tư đã góp phần để người dân ở những địa bàn vùng khó dần hình thành thói quen sử dụng hạ tầng và các ứng dụng số trong đời sống hàng ngày.
Ông Đặng Văn Tạo, Cúc Đường, Võ Nhai, Thái Nguyên vui mừng cho biết: "Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân trong mọi lĩnh vực, thuận lợi nhất đối với tôi là vấn đề khám chữa bệnh, nhất là với người dân ở vùng sâu, vùng xa".
Về nhân lực số, các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng số cho cán bộ công chức, viên chức được quan tâm. Đặc biệt, trong năm 2022, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành phố ban hành kế hoạch, triển khai thành lập các tổ công nghệ số cộng đồng tại các xóm, bản, tổ dân phố.
Đến nay đã thành lâp được trên 2.255 tổ công nghệ số cộng đồng, qua đó góp phần đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi nhận thức, thói quen sử công nghệ của cộng đồng.
Chị Trần Phương Bảo Linh, Tổ công nghệ cộng đồng phường Phú Xá, TP Thái Nguyên: "Tôi luôn nỗ lực hết sức giúp đỡ nhân dân, để truyền tải một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất, để người dân có thể sử dụng thuận tiện nhất tất cả các app hiện nay như C-Thái Nguyên, VNeID, hoặc dịch vụ công trực tuyến".
Tại Thái Nguyên, 100% thủ tục hành chính công mức độ 4 được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh. Cùng với đó, công tác an toàn, an ninh mạng được tăng cường. Có thể nói, khai thác sức mạnh kết nối từ quá trình chuyển đổi số, Thái Nguyên đã có những cách làm sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ sẵn có, góp phần mang lại nhiều thay đổi từ hoạt động điều hành, quản lý của chính quyền đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, đến phương thức sống, thói quen làm việc của người dân.
Sau hơn 2 năm triển khai, 3 trụ cột của chuyển đổi số đều đạt được những kết quả ấn tượng. Tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành một trong những mục tiêu mà Nghị quyết số 01 về Chương trình chuyển đổi số đề ra - đó là đến năm 2030 thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Với nhiều cách làm mới, sáng tạo, Thái Nguyên đã tạo ra bước đột phá, ghi dấu ấn mạnh mẽ khi cùng một lúc thực hiện lồng ghép nhiệm vụ mới là chuyển đổi số và cải thiện môi trường đầu tư, tăng trưởng kinh tế bền vững.
Theo Trần Trang (TH Thái Nguyên)
" alt="Thái Nguyên và mục tiêu trở thành trung tâm chuyển đổi số" />
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Rim bị hack vì giúp điều tra vụ bạo loạn ở London
- ·Ám ảnh phải làm mẫu nude trước 20 người đàn ông của tình cũ G
- ·Chương trình học tiếng Hàn cho người đi xuất khẩu lao động
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Hàng loạt DN quân sự, hóa chất Mỹ bị tấn công
- ·Bắt thầy giáo vụ nữ sinh lớp tự tử trong nhà vệ sinh ở Kiên Giang
- ·Hội đồng Giáo Sư ngành Y lên tiếng về ứng viên GS, PGS năm 2020
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Huawei, Ericsson sử dụng chéo bằng sáng chế thiết yếu
- - Chiều nay 7/6, các thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh đã bước vào bài thi các môn chuyên. VietNamNet xin giới thiệu đề thi môn Ngữ văn dành cho các lớp chuyên Văn, Sử, Địa.
Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn mà Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh đưa ra với thời gian làm bài trong 150 phút:
Thanh Hùng
" alt="Đề thi lớp 10 chuyên Văn trường chuyên Hà Tĩnh" /> Trên mảnh đất rộng 1.200m2 của Quách Thành Danh, phần vườn sau chiếm 1/3 diện tích bên cạnh sân trước và toà nhà chính. Anh mê cây cối, trồng nhiều loại cây như táo Tàu, nho thân gỗ, nho Pháp, anh đào, sơ ri, khế, mận, xoài, dâu da, nhãn, chôm chôm. Mỗi gốc cây to được đưa về trồng trị giá vài chục triệu đồng, riêng tiền đất trồng cây đã 50 triệu đồng. Quách Thành Danh xây biệt thự 30 tỷ, đưa vợ con từ Mỹ về Việt Nam sốngQuách Thành Danh chi khoản tiền lớn xây không gian sống mới hiện đại, tiện nghi đón vợ con từ Mỹ về nước từ tháng 4/2023." alt="Quách Thành Danh và thú chơi bất động sản độc đáo chưa từng 'bật mí'" />Mùa hè 2019 vẫn chưa đến, song các người đẹp đã nhiệt tình "thả dáng" với muôn kiểu áo tắm. Đồ bơi một mảnh là xu hướng được nhiều sao nữ yêu chuộng như Bảo Thy, Diệu Ngọc, Lan khuê... Kiểu trang phục này tưởng chừng kín đáo nhưng lại sexy không kém nhờ những chi tiết cắt cúp, đan dây hay ren lưới. Hoa khôi Áo dài Trương Diệu Ngọc khoe đường cong trong bộ đồ bơi chất liệu ren, cut-out phóng khoáng. Gần đây, gương mặt cô có nhiều thay đổi, được nhận xét xinh đẹp, hài hòa hơn. Khi được hỏi về chuyện thẩm mỹ, người đẹp cho biết cô đã dùng phương pháp phẫu thuật không xâm lấn (không dao kéo) để cải thiện nhan sắc. Cô quan niệm ngoại hình đẹp sẽ giúp chúng ta tự tin trong cuộc sống và có nhiều cơ hội đến với mình. Lan Khuê cũng chuộng đồ bơi một mảnh quyến rũ trong chuyến đi nghỉ mới đây. Cô chọn trang phục đơn sắc, điểm nhấn là thiết kế cổ khoét sâu và chi tiết cut-out bên hông. Diễm My 9X thuộc hội mỹ nhân yêu thích style trắng - đen tối giản, không kiểu cách nhưng vẫn giúp người mặc khoe khéo đường cong cơ thể. Với làn da rám nắng khỏe khoắn, vóc dáng của Á hậu Hoàn vũ Mâu Thủy được khen ngày càng đẹp, săn chắc. Cô tự tin chinh phục cả bikini lẫn đồ bơi một mảnh. 9X từng bật mí cô tập gym hàng ngày và cứ cách ngày lại chạy bộ để đốt mỡ thừa. Về chế độ ăn, cô nấu gạo lức tại nhà, ăn ức gà, bò, lòng trắng trứng... Vóc dáng cân đối, lý tưởng là một trong những yếu tố giúp Tóc Tiên xây dựng thành công hình ảnh một nữ ca sĩ với phong cách sexy, phóng khoáng. Cô cũng là tín đồ thời trang, thường xuyên cập nhật những xu hướng mới. Áo hai mảnh hay monokini đều có trong tủ đồ của giọng ca Có ai thương em như anh. (Theo Zing)
Phong cách thời trang sexy chuộng màu 'cực gắt' của Tóc Tiên
- Nhìn những tấm hình gần đây của Tóc Tiên, nhiều người nhận định, nếu không phải cô nàng, có lẽ ít người có thể phù hợp được với những bộ cánh màu sắc cực gắt này.
" alt="Mỹ nhân Việt đang 'mê mẩn' kiểu áo tắm nào?" />- Những trường đại học “nhanh chân”
Giữa tháng 10, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đưa vào vận hành thư viện thông minh. Đây là thư viện chuyển đổi số, được đầu tư hạ tầng hiện đại và tự động trong tất cả các khâu. Người dùng có thể dễ dàng tìm sách, mượn sách, đặt phòng học… chỉ với chiếc điện thoại thông minh.
Thư viện này còn kết nối cơ sở dữ liệu với hơn 90 nhà xuất bản các trường đại học danh tiếng của Mỹ. Người học có thể đăng ký các phòng tự học, tra cứu tài liệu online trên website.
Thư viện thông minh của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Mặc dù có 3 cơ sở ở 3 nơi khác nhau nhưng thư viện chỉ cần 10 nhân viên để quản lý tất cả các hoạt động.
Theo bà Hoàng Tuyết Anh, Giám đốc thư viện, thì “thư viện này sẽ mang lại những giá trị mới, từ đó, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có cơ hội trở thành trường học đầu tiên của Việt Nam thậm chí là khu vực Đông Nam Á hoàn chỉnh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực thư viện”.
Đây là một trong những “sản phẩm số” mới nhất của các trường đại học khu vực phía Nam.
Cách đây hơn một năm, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thành lập Trung tâm Dạy học ảo (UTEx) để tổ chức các khóa học trực tuyến hoàn toàn (Online Courses) trong môi trường mạng internet.
Tính đến thời điểm này, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã triển khai quá trình chuyển đổi số được hơn 10 năm. Bên cạnh việc đã xây dựng được nền tảng dạy học số theo mô hình Blended Learning và Trung tâm dạy học ảo (UTEx), trường còn xây dựng được trung tâm dữ liệu lớn (Big data center) và nhiều chương trình chuyển đổi số khác như hệ thống phần mềm quản lý, KPIs, E-Portfolio, Social Media và UTE-TV…
Trường ĐH Văn Lang cũng đang phát triển hệ sinh thái đa dạng với trọng tâm là giáo dục đại học và Trung tâm Đổi mới sáng tạo, kết nối các thành tố trường đại học, doanh nghiệp và các chuyên gia hàng đầu.
Theo lãnh đạo nhà trường, đây là những chiến lược kịp thời để phù hợp với bước chuyển mình của quốc gia trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, giúp mỗi người học trở thành một "công dân toàn cầu"…
Một quá trình dài hơi
Theo ông Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, mặc dù quá trình chuyển đổi số của trường đã diễn ra từ hơn 10 năm nay, nhưng với việc dạy học online, đến năm 2013 nhà trường mới bắt đầu triển khai mạnh thông qua nhận hỗ trợ miễn phí phần mềm quản lý dạy học (LMS) từ Trường ĐH bang Arizona (ASU) - một trường đại học dạy học online hàng đầu ở Mỹ.
Ông Dũng nhớ lại ở giai đoạn đầu, nhà trường bắt đầu chỉ với 17 giảng viên hạt nhân được đào tạo bởi các chuyên gia đến từ ASU. Đến năm 2018, nhà trường tiếp tục nhận hỗ trợ từ BlackBoard. Platform (nền tảng) này đang được sử dụng để dạy học online cho chương trình đào tạo chất lượng cao. Hiện nay, hàng năm có hơn 91 triệu lượt tương tác học tập trên cả nền tảng của hai trang dạy học số sử dụng cho hệ đại trà và hệ đào tạo chất lượng cao.
Cấu trúc nền tảng dạy học số tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Với Trung tâm dạy học ảo (UTEx), bước đầu nhà trường tập huấn cho 24 giảng viên để xây dựng và tổ chức các khóa học trực tuyến cung cấp cho sinh viên và cựu sinh viên. Sau khi UTEx đi vào ổn định, theo ông Dũng, tham vọng của nhà trường là xây dựng các khóa học bằng tiếng Anh để cung cấp cho toàn thế giới, thực hiện mục tiêu quốc tế hóa giáo dục.
Để chuyển đổi số thành công, nhà trường đã trang bị cơ sở hạ tầng mạng với những thiết bị hiện đại, bao gồm hệ thống mạng lõi và hệ thống máy chủ. Nhà trường cũng đã xây dựng thành công và đưa vào sử dụng hệ sinh thái phần mềm quản lý, KPIs, E-Portfolio, Dashboard...
Bên cạnh đó, những năm gần đây, trường sử dụng hiệu quả mạng xã hội và kênh truyền hình UTE-TV để kết nối với doanh nghiệp và cựu sinh viên trong việc tài trợ, hỗ trợ đào tạo, định hướng nghề nghiệp và việc làm cho sinh viên; Maketing số giáo dục và tư vấn tuyển sinh…
Trong khi đó, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội thuộc nhóm trường sớm thực hiện chuyển đổi số ở khu vực phía Bắc.
Theo TS. Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo, quá trình phát triển của chuyển đổi số gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 - Số hóa (Digitization), Giai đoạn 2 - Ứng dụng kỹ thuật số vào các quy trình nghiệp vụ (Digitalization) và Giai đoạn 3 - Chuyển đổi số (Digital transformation).
Tính theo các giai đoạn như vậy thì trước năm 2016, chương trình đào tạo của trường được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình sẵn có; 100% chương trình đã tích hợp kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
Đến năm 2016, chương trình đào tạo được thiết kế bám sát theo chuẩn đầu ra, vừa đáp ứng tính chuyên môn cao nhất định, vừa đáp ứng yêu cầu nền tảng rộng, liên ngành và các kỹ năng mềm như tư duy hệ thống, năng lực sáng tạo, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.
Tới năm 2017, khung các chương trình đào tạo được quản lý trên Hệ thống Đại học điện tử (Giai đoạn 1). Và năm 2020, quy trình thiết kế, phát triển chương trình đào tạo thực hiện trên Hệ thống Đại học điện tử (Giai đoạn 2).
Nhiều đại học đã đầu tư cho quá trình chuyển đổi số hàng chục năm trước Cụ thể hơn, ông Thực cho biết riêng về phương pháp dạy học, từ năm 2000, giảng viên đã soạn nội dung bài giảng dạng slides, video clips (Giai đoạn 1). Tới năm 2012, trường tổ chức đào tạo trực tuyến các học phần ngoại ngữ không chuyên. Năm 2015, đào tạo kết hợp (trực tuyến + trực tiếp) các học phần ngoại ngữ không chuyên trên Hệ thống elearning (Giai đoạn 2).
Và phải tới năm 2020, trường đào tạo trực tuyến 90% các học phần để ứng phó với đại dịch Covid-19, bên cạnh đó là hoàn thiện phân hệ Đào tạo kết hợp trong Đại học điện tử.
Đối với tuyển sinh, từ năm 1999, trường sử dụng công cụ phần mềm để tổ chức thi và xét tuyển (qua Giai đoạn 1và chớm vào Giai đoạn 2). Sau 20 năm, đến năm 2019, trường mới tổ chức, quản lý quy trình nghiệp vụ tuyển sinh trên Hệ thống đại học điện tử một cách toàn diện từ đăng ký xét tuyển, xét tuyển, xác nhận nhập học đến nhập học trực tuyến hoàn toàn (qua Giai đoạn 2).
Còn về tổ chức, quản lý quá trình đào tạo cũng từ 2015, trường thiết lập, sử dụng Hệ thống đại học điện tử để tổ chức, quản lý quá trình đào tạo một cách toàn diện từ Tuyển sinh, Phát triển chương trình đào tạo, Lập và kiểm soát thực hiện kế hoạch đào tạo, Đánh giá kết quả học tập, Thu học phí đến Cấp văn bằng tốt nghiệp (Giai đoạn 2).
Ông Thực nhận định nhà trường đã thu được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, tạo được lợi thế trong cạnh tranh và xác lập thương hiệu.
Tuy nhiên, kết quả thực hiện những năm qua cho thấy việc triển khai còn chưa đồng bộ giữa các lĩnh vực, năng lực số của đội ngũ còn hạn chế dẫn tới chưa khai thác hết tiềm năng, lợi thế công nghệ số mang lại.
Nhóm PV Giáo dục
Bài 2: Chuyển đổi số giáo dục thách thức 'vùng an toàn' của người thầy
10 năm qua, trong khi nhiều lĩnh vực, ngành nghề bị “nhấn chìm” bởi làn sóng công nghệ thông tin thì giáo dục đại học gần như không bị ảnh hưởng.
" alt="Những đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số" />
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Học sinh xuất sắc mới được đăng ký xét tuyển vào lớp 6 trường Ams
- ·Đan Trường: Tôi và Thủy Tiên vẫn thân mật như trước, dù không còn là vợ chồng
- ·Danh ca 'Un
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Hoa hậu Tuyết Nga dạo phố Hà thành với áo dài
- ·Hội đồng Giáo Sư ngành Y lên tiếng về ứng viên GS, PGS năm 2020
- ·Anonymous phơi bày nhiều bí mật của Hollywood
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Hai website lớn tại Việt Nam bị mất tên miền