Soi kèo phạt góc Gaziantep vs Besiktas, 20h ngày 25/12
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Đại diện BTC chia sẻ về quy chế cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2023. Năm nay, cuộc thi được tổ chức với quy mô toàn quốc với chủ đề Vẻ đẹp của sự thông minh, kéo dài từ tháng 10/2023 đến tháng 1/2024 theo hình thức tuyển chọn trực tiếp.
Đối tượng dự thi là nữ công dân Việt Nam có tuổi từ 18 đến 24 đang theo học tại các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc; các trường hoặc chi nhánh các trường đại học, cao đẳng của nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam.
Bên cạnh đảm bảo điểm số trong học tập, các thí sinh được yêu cầu đạo đức, lối sống tốt, không vi phạm pháp luật và quy chế của nhà trường. Chiều cao từ 1,62m trở lên, ngoại hình cân đối, có năng khiếu trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, hội họa, âm nhạc, ca múa…
BTC cuộc thi nhấn mạnh tiêu chí thí sinh tham dự không được phẫu thuật thẩm mỹ và chuyển đổi giới tính. Ngoài ra, thí sinh phải chưa từng kết hôn, sinh con. Đối với những trường hợp cưới theo phong tục tập quán của dân tộc nhưng chưa đăng ký kết hôn cũng không được dự thi.
Ông Nguyễn Kim Quy - Phó Chủ tịch thường trực Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trưởng ban chỉ đạo cuộc thi - nhấn mạnh cuộc thi luôn chú trọng vào kiến thức xã hội của thí sinh hơn là ưu tiên vẻ đẹp hình thể.
Một số thí sinh đầu tiên của cuộc thi.
Nhà thiết kế Việt Hùng chia sẻ anh và hội đồng giám khảo sẽ có những buổi tập huấn, chia sẻ kỹ năng cần thiết cho thí sinh trong việc xây dựng phong cách, hình ảnh.
“Ngoài chiếc vương miện, chúng tôi hướng tới các hoạt động vì cộng đồng. Tôi muốn ngoài lĩnh vực giải trí, các thí sinh phải mang được những điều tích cực lan tỏa tới mọi người”, anh nói.
BTC giữ kín thông tin ban giám khảo trong buổi công bố. Theo họ, đây là cách để đảm bảo tính công bằng cho cuộc thi, không xảy ra vấn đề gì liên quan đến ban giám khảo và thí sinh.
Cuộc thi sẽ diễn ra trong 3 tháng với các vòng thi: sơ khảo, bán kết tại 3 tỉnh thành phố ở 3 miền đất nước. Sau các vòng thi ở các khu vực, ban tổ chức sẽ lựa chọn ra 45 thí sinh xuất sắc nhất tham dự đêm chung kết toàn quốc diễn ra tại TP.HCM vào tháng 1/2024.
Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2023 nhận giải thưởng tiền mặt 200 triệu đồng, á khôi 1 và 2 lần lượt nhận tiền mặt 100 và 50 triệu đồng. Cuộc thi năm nay có giải thưởng Nữ sinh viên được yêu thích nhấtdo khán giả bình chọn trên mạng xã hội.
Võ Hoàng Yến, Đông Nhi làm giám khảo cuộc thi Hoa khôi sinh viênTham gia họp báo cuộc thi Hoa khôi sinh viên Tài năng năm 2021, ban tổ chức giới thiệu Đông Nhi, Võ Hoàng Yến sẽ xuất hiện với vai trò giám khảo trong cuộc thi.
" alt="Hoa khôi Sinh viên Việt Nam không chấp nhận thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ" />Lê Hữu Đạt được chọn dự thi Nam vương toàn cầu 2023. Đạo diễn Minh Khôi - Giám đốc quốc gia của Mister Global 2023 cho biết, Lê Hữu Đạt từ lâu đã được “nhắm” cho một cuộc thi quốc tế. Tuy nhiên, do anh khá bận rộn với lịch trình công việc riêng nên chưa có điều kiện tham gia.
Năm nay, Lê Hữu Đạt đã sẵn sàng bởi nhiều mục đích, không chỉ là tham dự một cuộc thi sắc đẹp với khát vọng đóng góp thêm thành tích cho Việt Nam, quảng bá hình ảnh đất nước mà anh còn muốn được tăng thêm sức ảnh hưởng của chính mình để làm được nhiều việc có ích.
Lê Hữu Đạt chia sẻ: “Tôi luôn ấp ủ có cơ hội tham gia các sự kiện thiện nguyện, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Do vậy, tôi quyết tâm tham dự Mister Global 2023, với mục đích sẽ đạt thêm thành tựu, dùng sức ảnh hưởng của mình làm được nhiều điều có ích cho cộng đồng”.
Lê Hữu Đạt sinh năm 1995, quê Hải Phòng, sở hữu chiều cao 1,86m, cân nặng 80kg, ngoại hình rắn rỏi, mạnh mẽ. Hiện anh là CEO của một trung tâm thể hình tại TP.HCM.
Năm 2019, Lê Hữu Đạt tham gia cuộc thi Mister Vietnam mùa 1 và giành ngôi vị Á quân 2. Danh hiệu đã giúp thay đổi cuộc sống của Lê Hữu Đạt, tạo nên bước ngoặt lớn trong cuộc sống.
Thời gian qua, Lê Hữu Đạt đã chuẩn bị rèn luyện kỹ năng giao tiếp, sức khỏe cùng việc tập luyện hình thể tốt để đại diện Việt Nam tham dự đấu trường sắp tới. Anh sẽ lên đường sang Thái Lan tham dự cuộc thi vào ngày 16/11 tới.
Mister Global 2023 được tổ chức tại Thái Lan, dự kiến đêm chung kết diễn ra vào ngày 26/11.
Cuộc thi Nam vương toàn cầu - Mister Global nằm trong top những cuộc thi sắc đẹp lớn nhất dành cho nam giới trên thế giới, thu hút nhiều ứng viên mạnh đến từ các quốc gia.
Trước đó, các thí sinh đến từ Việt Nam từng giành thành tích cao như Nguyễn Văn Sơn (2015) và Danh Chiếu Linh - Quán quân Nam vương toàn cầu 2021- Mister Global 2021.
Thúy Ngọc
Siêu mẫu Hà Anh đồng hành cùng Mister Vietnam mùa 2Sự góp mặt của siêu mẫu Hà Anh được kỳ vọng là nhân tố bùng nổ ở Mister Vietnam mùa 2." alt="CEO cao 1,86m dự thi Mister global 2023" />Để người hâm mộ nước nhà có thể theo dõi trọn vẹn những khoảnh khắc ấn tượng tại chung kết Miss Universe 2023 và ủng hộ đại diện Việt Nam trên đấu trường sắc đẹp quốc tế, FPT Play sẽ phát sóng trực tiếp và độc quyền sự kiện này trên hệ thống FPT Play.
Thay đổi tạo nên sức hút
Miss Universe 2023 đánh dấu sự tham gia lần đầu của đại diện Pakistan, sự trở lại của một số đại diện từ Đan Mạch, Ai Cập, Guyana, Hungary, Ireland, Kazakhstan, Latvia, Mông Cổ, Na Uy và Zimbabwe sau nhiều năm vắng mặt.
Đặc biệt hơn, lần đầu tiên sau 66 năm, Tổ chức Hoa hậu Hoàn Vũ cho phép phụ nữ đã lập gia đình và phụ nữ có con tham gia tranh tài. Hai quốc gia Colombia và Guatemala lựa chọn đại diện là người đẹp đã sinh con và có gia đình tham dự. Trong khi đó, người đẹp đến từ Hà Lan và Bồ Đào Nha sẽ là những người phụ nữ chuyển giới thứ hai và thứ ba tham gia tranh tài tại Miss Universe, sau Ángela Ponce của Tây Ban Nha vào năm 2018.
Bên cạnh đó, chung kết “thế vận hội sắc đẹp” lần thứ 72 sẽ có nhiều thay đổi và bổ sung thêm thứ hạng. Theo đó, ban giám khảo sẽ lần lượt chọn ra Top 20 và Top 10 thay vì Top 16 và Top 5 như năm 2022. Thí sinh được bình chọn trực tuyến nhiều nhất sẽ được gọi tên vào Top 11 để trình diễn trang phục dạ hội. Sau đó, Top 5 sẽ tham gia phần thi hùng biện để lựa chọn Top 3 chung cuộc.
Bên cạnh việc thí sinh được bình chọn nhiều nhất trên nền tảng trực tuyến được tiến thẳng vào vòng bán kết, một cuộc thi bình chọn trực tuyến tuyến khác mang tên “Tiếng nói cho sự thay đổi” cũng được tổ chức. Ở hạng mục mới này, các thí sinh chia sẻ quan điểm cá nhân của mình về một vấn đề xã hội thông qua một đoạn video dài ba phút. Ba thí sinh xuất sắc nhất cũng sẽ được xướng tên tại vòng chung kết.
Mùa giải “all stars”?
Mùa giải Miss Universe 2023 được đánh giá khá khốc liệt khi liên tục đổi mới luật chơi, phản ánh sự cạnh tranh rõ nét của loạt người đẹp tại top thí sinh xuất sắc nhất. Không những vậy, cuộc thi còn quy tụ hàng loạt những người đẹp dày dặn kinh nghiệm, từng có danh hiệu tại các cuộc thi khác cùng tham gia thi đấu.
Không phải ngẫu nhiên mà Miss Universe 2023 được ví là mùa “all stars” vì có đến 9 thí sinh tham dự từng đạt danh hiệu tại các cuộc thi quốc tế khác. Đáng chú ý nhất phải nhắc đến Anntonia Porsild - đại diện đến từ Thái Lan. Nàng hậu sở hữu sắc vóc thu hút, từng xuất sắc đăng quang ngôi vị Miss Supranational 2019. Chân dài đại diện Puerto Rico, Karla Guilfu Acevedo, cũng không kém cạnh khi từng được xướng tên tên tại ngôi vị Á hậu 1, Miss Supranational 2021.
Trong khi đó, đại diện Nicaragua từng góp mặt vào top 40 - Miss World 2022, đại diện Philippines với vị trí top 12 - Miss World 2019 và đại diện Nigeria với vị trí top 15 - Miss World 2017.
2 thí sinh khác xuất thân từ Miss Earth cũng tham gia tranh tài tại đường đua Miss Universe 2023 chính là đại diện Venezuela - top 8 (mùa giải 2018), đại diện Mexico - Á hậu 3 (mùa giải 2018). Đại diện Canada - top 8 Miss International 2022 và đại diện Peru với thành tích top 10 - Miss Grand International 2019 cũng góp mặt vào danh sách "ngựa chiến" mùa giải Miss Universe 2023.
Đại diện Việt Nam tại cuộc thi năm nay là người đẹp Bùi Quỳnh Hoa. Cô đã lên đường sang El Salvador vào ngày 2/11. Bùi Quỳnh Hoa sinh năm 1998, quê Hà Nội, cao 1,75 m, số đo 3 vòng 83-60-94 cm. Cô từng giành ngôi vị Hoa hậu Áo dài Việt Nam Thế giới 2017, đạt giải vàng Siêu mẫu Việt Nam 2018, top 10 Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2022. Năm 2022, cô đăng quang Siêu mẫu Quốc tế tại Thái Lan. Nhập cuộc tại El Salvador, Bùi Quỳnh Hoa khoe sắc vóc thon thả với đôi chân dài. Nàng hậu cũng thể hiện tinh thần tràn đầy năng lượng trong chuỗi hoạt động những ngày qua.
Khán giả tải ứng dụng FPT Play và tiến hành đăng ký/đăng nhập tài khoản để theo dõi toàn bộ diễn biến của chung kết Miss Universe 2023. Chương trình sẽ được trực tiếp từ 08 giờ đến 11 giờ ngày 19/11 theo giờ Việt Nam trên hệ thống FPT Play tại:
Ứng dụng FPT Play dành cho các thiết bị Smart TV, Smart Phone và bộ giải mã FPT Play (FPT Play Box).
Website: https://fptplay.vn/
Doãn Phong
" alt="Xem chung kết Miss Universe 2023 trên FPT Play" />- Hà Nội hiện nay có 91 công trình cao tầng cần khắc phục các tồn tại vi phạm về PCCC, nhằm ngăn ngừa tai nạn cháy nổ, đảm bảo cuộc sống cho cư dân. Làm gì khi chung cư bạn ở đang cháy?" alt="91 chung cư cao ốc vi phạm PCCC ở Hà Nội" />
- Lo nhiễm bệnh hơn lo kết quả học
Gia đình 8 người của chị Hương Thảo (Quận 2, TP.HCM) vừa trải qua những ngày "kinh khủng" - như lời chị nói.
Cùng một thời điểm, 5 người lớn và 3 trẻ nhỏ từ 1-7 tuổi đều mắc Covid, dù tất cả người lớn đã tiêm đầy đủ hai mũi với vắc xin Pfizer và AstraZeneca.
"Riêng đối với các bé, dù chưa đến mức phải nhập viện nhưng các con đều sốt từ 2-3 ngày đêm, hiện nay vẫn còn 1 bé dương tính" - chị Thảo chia sẻ. Vì vậy, khi đề cập tới việc cho trẻ lớp 1, 2 đến trường để kiểm tra học kỳ, chị Hương cho rằng cần hết sức cân nhắc.
"Cậu con trai đang học lớp hai của tôi, nói thật, là học online không hiệu quả. Hàng ngày ngồi "canh" con học, tôi thấy các bé khác trong lớp cũng khá mất tập trung dù thời gian gần đây có đỡ hơn.
Vì vậy, tôi cho rằng có đến trường để kiểm tra thì có lẽ kết quả có thể sẽ tệ hơn khi kiểm tra trực tuyến như đợt kiểm tra giữa kỳ vừa qua, nhưng cũng không có nhiều ý nghĩa trong việc đánh giá thực chất vì đằng nào các con học cũng lộn xộn hơn nhiều so với khi ở lớp 1 được học trực tiếp".
Một bài tập viết gây cười của trẻ lớp 1 khi học online đang lan truyền trên mạng xã hội. Nhưng điều quan trọng hơn, theo chị Thảo, là khả năng nhiễm bệnh của trẻ khi ra ngoài đường, nhất là ở giai đoạn TP.HCM đang có xu hướng gia tăng số ca mắc Covid.
"Như trường hợp của gia đình tôi, tôi là người mắc đầu tiên nhưng thực sự không biết nguồn lây từ đâu vì tôi ít ra ngoài, ít tiếp xúc do nhà có cả trẻ con và người già. Mấy đứa trẻ trong nhà mắc bệnh dù không nặng nhưng vẫn khá mệt, nên đặt trường hợp chẳng may có bé nào vì đi kiểm tra mà nhiễm bệnh tôi thấy rất thương.
Hơn nữa, như tôi đã nói, học online với các bé ở lứa tuổi nhỏ thực sự không hiệu quả nên không cần quá cầu kỳ khi đánh giá ở thời điểm này" - chị Thảo bình luận và cho biết nếu trường của con yêu cầu đến lớp để kiểm tra học kỳ trực tiếp, có lẽ chị sẽ... xin thôi vì không muốn mạo hiểm sức khỏe của cả gia đình thêm lần nữa.
Có con đang học lớp 1, chị Nguyễn Thu Huyền (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết trước thông tin về việc học sinh lớp 1, 2 sẽ phải tham gia bài kiểm tra học kỳ trực tiếp, ngay trong lớp con chị cũng đã có rất nhiều ý kiến trái chiều.
"Trong nhóm Zalo của lớp, đa số phụ huynh đều lo lắng khi các con chưa một ngày được đến trường học trực tiếp, thậm chí còn chưa bao giờ được gặp thầy cô, bạn bè mà nay lại đến trường tham gia kiểm tra trực tiếp. Chưa quen thầy quen lớp quen bạn, lại thêm không khí căng thẳng của buổi kiếm tra, các con sẽ lúng túng, thậm chí là lo lắng dẫn tới không thể làm được bài" - chị Huyền nhận xét.
Một điều quan trọng hơn cả, theo chị Huyền, các phụ huynh đều cho rằng tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn diễn biến phức tạp và đã lên tới cả nghìn ca F0 mỗi ngày. Do đó, việc để trẻ tới trường làm bài kiểm tra trực tiếp trong thời điểm hiện tại là quá rủi ro.
“Tôi cũng cho rằng, khi diễn biến dịch bệnh vẫn đang phức tạp, các trường đều cho học sinh học online trong cả một kỳ để phòng tránh dịch bệnh, thì việc kiểm tra, thi cử cũng nên được tiến hành theo hình thức trực tuyến để đảm bảo an toàn cho các con và phù hợp với hoàn cảnh.
Trong trường hợp các trường muốn đánh giá chất lượng của học sinh, nhà trường có thể giao đề qua email, sau đó đề nghị phụ huynh không được giúp đỡ, hướng dẫn con làm bài. Tôi tin rằng, nếu đánh giá không vì mục đích xếp hạng mà chỉ nhằm xem xét thực chất kết quả học tập ra sao, phụ huynh sẽ hoàn toàn hợp tác” - chị Huyền nói.
Ở nhiều tỉnh thành, học sinh lớp 1, 2 đã trải qua gần hết một học kỳ chỉ học online Nếu kiểm tra trực tiếp phải lên phương án kỹ
Trong khi đó, chị Bùi Lan Hương (Đống Đa, Hà Nội) hoàn toàn ủng hộ việc kiểm tra trực tiếp, đặc biệt là với trẻ đầu cấp.
“Trong suốt một khoảng thời gian dài học trực tuyến, việc kiểm tra trực tiếp là điều cần thiết để nhà trường đánh giá được việc tiếp thu kiến thức của học sinh ra sao, từ đó sẽ có phương án bổ trợ, điều chỉnh nội dung, cách thức truyền tải cho phù hợp.
Theo tôi, việc đánh giá trực tiếp sẽ chính xác, khách quan hơn cả, bởi lẽ nếu chỉ kiểm tra online hoặc miễn thi, điều này sẽ đánh giá không thực chất. Rất có thể, nhiều cháu được cho lên lớp 2, lớp 3 nhưng vẫn không thể… viết nổi tên mình”.
Tuy nhiên, theo chị Hương, để tổ chức việc kiểm tra trực tiếp đảm bảo an toàn, nhà trường cũng cần có kế hoạch chi tiết để hạn chế lây nhiễm, thậm chí có thể chia nhỏ học sinh để kiểm tra lần lượt để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Cùng quan điểm với chị Hương, chị Nguyễn Thanh Thy (Quận 10, TP.HCM) cho rằng có thể cho con đi kiểm tra trực tiếp.
Theo chị Thy, nhà trường có thể chia các lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi buổi chỉ một, hai lớp đến kiểm tra thì cũng không quá lo ngại về mặt phòng chống dịch.
"Tôi thuộc số ít phụ huynh đồng ý cho con học lớp 1 trở lại trường vào ngày 13/12 như dự định ban đầu của Sở GD-ĐT TP.HCM, rất tiếc là việc này đang phải hoãn lại. Quan điểm của tôi là nên mở dần những cơ hội cho trẻ nhỏ được tiếp cận dần với trường lớp, thầy cô, bạn bè, để các con thấy được sự khác biệt khi từ mẫu giáo lên lớp 1 là như thế nào - cái này là về nhận thức chứ tôi không đặt nặng kết quả kiểm tra học kỳ" - chị Thy chia sẻ.
Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, đối với lớp 1 và lớp 2, việc tổ chức bài kiểm tra định kỳ được tổ chức bằng hình thức trực tiếp. Điều này nhằm đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh và tăng trách nhiệm quản lý của các cấp. Trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19, cơ sở giáo dục thực hiện các giải pháp linh hoạt, phù hợp với thực tế và đảm bảo an toàn trong phòng dịch.
Trong trường hợp bất khả kháng, tại thời điểm kiểm tra định kỳ, học sinh không thể đến trường để làm bài kiểm tra bằng hình thức trực tiếp, cơ sở giáo dục báo cáo phương án, điều kiện tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức trực tuyến về Phòng GD-ĐT để được kiểm tra các điều kiện đảm bảo theo quy định trước khi thực hiện. Ở trường hợp này, theo quy định trong Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT về Quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến, thì người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông sẽ quyết định lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá định kỳ theo quy định của Bộ GD-ĐT, bảo đảm việc kiểm tra, đánh giá, chính xác, công bằng, khách quan, trung thực.
Phương Chi - Thúy Nga
Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1, 2 đến trường kiểm tra học kỳ trực tiếp
Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông trong bối cảnh dịch Covid-19.
" alt="Phụ huynh băn khoăn việc cho trẻ lớp 1, 2 đến trường kiểm tra học kỳ trực tiếp" /> Cờ Mỹ và Triều Tiên đã được bày bán tại các cửa hàng ở Hà Nội. Ảnh: AP Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ nhất, diễn ra hồi tháng 6 năm ngoái tại Singapore, đã đi đến những cam kết của Triều Tiên về việc dỡ bỏ kho vũ khí hạt nhân của mình, nhưng lại chưa có bước đi cụ thể nào để đạt được điều đó. Lúc này, Tổng thống Trump đang cố gắng chứng minh rằng sự tiếp cận của ông với nhà lãnh đạo Triều Tiên không chỉ là một "màn trình diễn" ngoại giao.
Các chuyên gia cho rằng việc lựa chọn Việt Nam vừa thiết thực vừa mang tính biểu tượng. Dưới đây là 5 lợi thế khiến Việt Nam được lựa chọn làm địa điểm diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ hai:
1. Vị trí địa lý
Thủ đô Hà Nội nằm cách Bình Nhưỡng 2.760km, đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo Kim Jong Un sẽ trải qua một chuyến bay còn ngắn hơn hành trình đến Singapore vào năm ngoái. Chuyến bay từ Triều Tiên đến Việt Nam chỉ đi qua không phận Trung Quốc, quốc gia láng giềng hữu hảo của Triều Tiên, khiến ông Kim sẽ cảm thấy an toàn hơn nữa.
Không giống cố lãnh đạo Kim Jong Il vốn sợ bay và thường sử dụng một tàu hỏa bọc thép trong các chuyến đi nước ngoài, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tỏ ra thoải mái khi đi lại đường không.
Một số chuyên gia đã nghi ngờ về độ an toàn và tin cậy của phi đội máy bay cũ do Liên Xô sản xuất mà Triều Tiên đang sở hữu. Năm ngoái, thay vì mạo hiểm với đội máy bay trong nước, ông Kim Jong Un đã bay tới Singapore trên một chiếc máy bay Boeing của Hãng hàng không Air China mà Trung Quốc cho mượn.
Nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã tới Singapore năm ngoái trên một chiếc Boeing 747 của Air China. Ảnh: Reuters 2. An ninh tốt
Việt Nam nổi tiếng thế giới là quốc gia có môi trường an ninh, ổn định cao. Người dân Việt Nam cũng rất háo hức với việc đóng vai chủ nhà cho cuộc gặp thượng đỉnh Trump - Kim, và dự kiến sẽ không có bất kỳ cuộc biểu tình hay vụ việc mất trật tự nào trong thời gian diễn ra hội nghị thượng đỉnh.
"Về mặt an ninh, hay sự thân thiện, thì Việt Nam rất xuất sắc. Chắc chắn ông Kim Jong Un sẽ rất hào hứng với điều đó", ông Vũ Minh Khương, Phó Giáo sư tại Trường Chính sách công Lee Kuan Yew ở Singapore, nhận xét với tờ Los Angeles Times (Mỹ).
Còn Giáo sư Carl Thayer tại Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales, thì nhận xét, Việt Nam và Hà Nội sẽ trở thành trung tâm chú ý của cả thế giới khi cuộc gặp thượng đỉnh Trump - Kim diễn ra. Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng tổ chức các sự kiện cấp cao với việc bảo đảm an ninh công cộng, cơ sở hạ tầng sang trọng đáp ứng được yêu cầu của các nguyên thủ. Trong Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 2017 tại Đà Nẵng, Việt Nam đã đảm bảo an ninh "ở mức cao nhất".
3. Quan hệ hữu nghị với cả Mỹ và Triều Tiên
Mỹ và Việt Nam đã trải qua một cuộc chiến tranh đẫm máu, nhưng kể từ khi bình thường hóa quan hệ vào năm 1995, hai nước đã chứng kiến những bước phát triển ấn tượng trên nhiều lĩnh vực từ quan hệ kinh tế, an ninh-quốc phòng, khắc phục hậu quả chiến tranh, văn hóa-giáo dục, đồng thời chia sẻ mối quan tâm chung về các hoạt động thương mại của Trung Quốc cũng như vấn đề Biển Đông.
Hoạt động thương mại song phương đã tăng từ 451 triệu USD năm 1995 lên gần 52 tỷ USD vào năm 2016. Lầu Năm Góc duy trì tiến hành cuộc đối thoại cấp cao hàng năm với các đối tác Việt Nam, và năm ngoái Việt Nam đã lần đầu tiên tham dự cuộc diễn tập hàng hải quốc tế lớn nhất thế giới do Mỹ tổ chức mang tên "Vành đai Thái Bình Dương" (Rim of the Pacific).
Trong khi đó, mối quan hệ giữa Việt Nam và Triều Tiên có lịch sử lâu dài hơn. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950, và 8 năm sau, lãnh tụ Kim Nhật Thành, người sáng lập Triều Tiên và là ông nội nhà lãnh đạo Kim Jong Un, đến thăm Hà Nội.
Vào tháng 12/2018, Việt Nam đã tổ chức các hoạt động kỷ niệm nhân dịp 60 năm chuyến thăm, bao gồm một bữa tiệc có sự tham dự của phái đoàn Triều Tiên do Ngoại trưởng Ri Yong Ho dẫn đầu.
"Không có nhiều nơi khác mà Triều Tiên tin tưởng và Mỹ cũng tin tưởng như Việt Nam", ông Joshua Kurlantzick, một thành viên cao cấp phụ trách vấn đề Đông Nam Á tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Mỹ cho biết.
Hai nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên tại Hội nghị thượng đỉnh lịch sử ở Singapore tháng 6/2018. Ảnh: AP 4. Một nguồn cảm hứng kinh tế
Một thập kỷ sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng hết sức khó khăn do bị bao vây cấm vận và những chính sách thời chiến đã lỗi thời. Năm 1986, Việt Nam bắt đầu chính sách Đổi mới, mở cửa đất nước với thế giới và tạo ra một trong những bước ngoặt kinh tế tuyệt vời nhất. Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng từ 6%-7%/năm, với các doanh nghiệp nhỏ làm ăn nhộn nhịp, khu vực sản xuất thịnh vượng và đường chân trời rực rỡ ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều sẽ như một cơ hội để quảng bá nền kinh tế Việt Nam ra thế giới. Lê Hồng Hiệp, một chuyên gia về Việt Nam tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore cho biết: "Việt Nam rất muốn đưa câu chuyện của mình ra toàn thế giới để quảng bá hình ảnh đất nước".
Theo đài ABC, Washington nhìn nhận mối quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên có thể được cải thiện theo chiều hướng tích cực như giữa Mỹ và Việt Nam. Trong bài phát biểu trước cộng đồng doanh nghiệp Hà Nội vào năm 2018, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định ông tin rằng Triều Tiên có thể tham khảo con đường của Việt Nam. "Phép màu này (phép màu kinh tế Việt Nam) có thể là của các bạn", ông Pompeo nhắn nhủ tới Bình Nhưỡng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Robert Palladino cũng cho biết Việt Nam đã thể hiện "năng lực vì hòa bình và thịnh vượng" và chính quyền Tổng thống Trump đang hy vọng ông Kim Jong Un sẽ coi đó là một kiểu mô hình phát triển mà Triều Tiên có thể học hỏi hay đi theo.
5. Một hình mẫu để định hình lại các mối quan hệ với Mỹ
Từ kẻ thù trong chiến tranh đến đối tác đáng tin cậy, quỹ đạo của mối quan hệ Mỹ - Việt Nam được cho là có thể "tạo cảm hứng" cho nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Mối quan hệ với Việt Nam đã khởi đầu chậm, với những nỗ lực song phương để giải quyết các vấn đề tồn đọng giữa hai nước, trong đó có tù nhân chiến tranh, sau đó mở rộng đi đến hợp tác hồi hương hài cốt lính Mỹ và xử lý hậu quả của chất độc da cam/dioxin mà quân đội Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam.
Quan hệ văn hóa-giáo dục cũng phát triển nhanh chóng. Hiện nay, có khoảng 20.000 sinh viên Việt Nam theo học các trường đại học tại Mỹ, đứng đầu các nước Đông Nam Á.
"Bạn có thể thấy sự thay đổi về quan điểm của các nhà lãnh đạo Việt Nam trong một thời gian ngắn, và điều đó rất hữu ích với ông Kim Jong Un. Trước đây, không ai ghét người Mỹ như Việt Nam. Nhưng chúng tôi đã thay đổi suy nghĩ của mình", Giáo sư Vũ Minh Khương nói với tờ Los Angeles Times.
Theo TTXVN/Báo Tin tức
" alt="5 lợi thế của Việt Nam khi đăng cai thượng đỉnh Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Ngày hội tư vấn du học Singapore
- ·Phi công bất ngờ đổ bệnh, hành khách cho máy bay hạ cánh khẩn cấp bằng bụng
- ·Jamona Sky Villas
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Giành 4 HCV, đội Olympic Hoá học Việt Nam đạt thành tích cao nhất trong lịch sử
- ·Học sinh lớp 1, 2 ở TP.HCM đi học trực tiếp mới tính kiểm tra học kỳ
- ·Trường Quốc tế Mỹ huy động của phụ huynh ít nhất 3.600 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Kỹ sư IT với fanpage Tiếng Việt giàu đẹp hút hồn cộng đồng mạng
Tối 29/6, đám cưới cổ tích của diễn viên Midu và chồng thiếu gia Minh Đạt chính thức diễn ra trước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết. Nữ diễn viên dự kiến diện 4 chiếc váy cưới, trong đó có một chiếc đặt may riêng tại Pháp. Không gian tiệc cưới được trang trí theo chủ đề "Tuyết mùa hè", lấy gam màu trắng, xanh làm chủ đạo. Toàn bộ lễ đường phủ nhiều hoa tươi và 15.000 bông tuyết pha lê được thực hiện bày trí thủ công trong 200 giờ. Khi thực đơn đám cưới của Midu và ông xã được tiết lộ, một số khán giả bất ngờ vì nó gồm cá tuyết áp chảo, tôm hùm đặc biệt, sườn heo nướng, bắp bò hầm, xà lách tôm xoài, cơm chiên xá xíu Hong Kong, súp nấm tùng nhung tiệm gà... Cặp đôi chụp hình cùng quan khách:
Không gian mô phỏng đám cưới cổ tích "gây sốt" mạng xã hội:
Diệu Thu
Ảnh, clip: NVCC
Dàn sao tưng bừng góp mặt ở lễ vu quy của Midu và chồng thiếu gia kém tuổiSáng 23/6, lễ vu quy của diễn viên Midu và chồng thiếu gia Minh Đạt chính thức diễn ra trước sự chứng kiến của hai bên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết." alt="Đám cưới lộng lẫy như cổ tích của Midu và chồng thiếu gia kém tuổi" />- - Các giảng viên văn gạo cội ở trường đại học bày tỏ băn khoăn về dự thảo chương trình Ngữ văn mới nhẹ phần văn, nặng phần ngữ.
Dự thảo chương trình phổ thông môn Ngữ văn có nhiều điểm mới mẻ Đặc trưng môn học dễ bị "nhoè"
Những ý kiến sôi nổi đã được đưa ra tại tọa đàm khoa học góp ý chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng 22/3.
PGS.TS Phạm Quang Long (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) cho rằng điểm không ổn nhất là ban soạn thảo đã tách phần giáo dục ngôn ngữ với văn học thành những phần tách bạch, làm "nhoè" đi đặc trưng của môn học. Trong đó, phần cảm thụ văn chương, từ rung động thẩm mỹ để khơi dậy những khát vọng hướng tới cái đẹp, cái thiện đến sự hình thành nhân cách qua môn học Ngữ văn hơi bị nhẹ so với những tri thức và những yêu cầu về mặt ngôn ngữ học.
"Từ đầu đến cuối chương trình, quan điểm dạy kỹ năng theo bốn khâu: Đọc, Viết, Nghe và Nói khiến môn Ngữ văn giống như môn ngoại ngữ. Đây là điều không logic, bởi nếu Ngữ văn được coi như một môn ngoại ngữ cho người học tiếng Việt thì điều này bình thường và hiệu quả. Nhưng đây là môn Ngữ văn cho người bản ngữ, học trong 10 năm có tính chất bản lề để hình thành nhân cách thì phần kỹ năng lại lấn át phần cảm thụ", PGS Long nêu quan điểm.
Theo ông, việc ban soạn thảo chỉ quy định 6 tác phẩm bắt buộc, còn lại là do những người biên soạn SGK, người dạy có quyền tự chọn theo cách hiểu và sự yêu thích, mục đích của mình là chưa phù hợp.
“6 tác phẩm được chọn chỉ có riêng Truyện Kiều thuộc thể loại thơ Nôm, còn 5 tác phẩm còn lại là loại khác. Những tác phẩm đó phù hợp nhưng lại đơn điệu về thể loại".
Theo chương trình môn học Ngữ văn sắp được công bố thì SGK mới sẽ chỉ quy định học bắt buộc đối với 6 tác phẩm gồm: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. GS Đinh Xuân Dũng (nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) dự đoán nếu như vậy thì khi thi, chắc rằng năm nào cũng chỉ thi trong 6 tác phẩm bắt buộc đó. Bởi sẽ khó có văn bản nào khác ngoài 6 tác phẩm được tất cả các bộ SGK lựa chọn.
Ông Dũng đề xuất từ lớp 9 hoặc 10 đến lớp 12, chương trình cần sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học qua việc lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu.
“Từ lứa tuổi 15 đến 18, các em cần hiểu biết văn học theo tiến trình. Qua đó, giúp các em hiểu được sự vận động phát triển của tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và hiểu được cả lịch sử dân tộc”.
Ông cũng đề xuất “phần cứng” của chương trình nên chọn cho từng lớp học, mỗi lớp khoảng 5-6 tác phẩm (tức là chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 chương trình văn học ở mỗi lớp). Như vậy, sau 12 năm học phổ thông, học sinh sẽ có được vốn hiểu biết khoảng 50- 60 tác phẩm xuất sắc của hơn 10 thế kỷ văn học.
PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường ĐH SP Hà Nội) ví von đánh giá việc lựa chọn các tác phẩm để đưa vào giảng dạy khó như khách mời đám cưới.
"Có cần xác định các tác phẩm bắt buộc không? Bởi làm việc này khó như chọn khách mời dự đám cưới. Không có tiêu chí rõ ràng, nhất quán thì rất dễ bị trách. Việc chọn 6 tác phẩm như vậy chưa đảm bảo được hợp lý về thời đại văn học, đa dạng về nội dung, về tính thẩm mỹ nghệ thuật và tính hiện đại về thể loại", ông Hưng nói.
Kiến nghị giới hạn phần tác phẩm tự chọn
Cùng với ý kiến cần tăng thêm số tác phẩm bắt buộc, nhiều chuyên gia cũng đề xuất giảm phần tác phẩm tự chọn. Thậm chí phải đưa danh mục tác phẩm tự chọn.
Theo một số chuyên gia, khái niệm “mở” mà ban soạn thảo đưa ra là quá rộng, gây khó khăn cho khâu tổ chức giảng dạy, đánh giá, thi cử.
PGS Phạm Quang Long nhìn nhận " Ý định của chương trình là tạo thêm biên độ cho sự sáng tạo nhưng đó là những ý tưởng mang tính logic hình thức hơn là những căn cứ thực tiễn”.
Ông đề xuất cần hạn chế số lượng tác phẩm tự chọn, có thể chỉ chiếm khoảng 20-25%.
GS Dũng kiến nghị nên thành lập một ngân hàng tác phẩm văn học “mềm” với số lượng tác phẩm chỉ khoảng từ 10-15% so với phần “cứng” để lựa chọn giảng dạy. Điều này vừa “mở” nhưng cũng vừa đảm bảo chương trình.
Thanh Hùng
Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới
Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
" alt="'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'" /> Xe trượt tuyết là phương tiện di chuyển chính ở Ny-Ålesund. Ảnh: Reuters Ny-Ålesund nằm sâu trong Vòng Bắc Cực, cách cực Bắc của Trái Đất khoảng 1.200km, có khoảng 35 nhà khoa học thường xuyên làm việc và sinh sống tại đây. Vào mùa hè, số lượng nhà khoa học có thể lên tới 100 người.
Thời tiết khắc nghiệt là thử thách lớn nhất với những người làm việc tại Ny-Ålesund. Nhiệt độ thấp nhất ở đây có thể xuống tới -37,2 độ C. Vào mùa hè, nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận là 5,5 độ C, được đo vào tháng 3/2022.
Quần đảo Svalbard là môi trường sống tự nhiên của gấu Bắc Cực, nên các nhà nghiên cứu tại đây cũng có nguy cơ phải đối mặt với chúng trong cuộc sống hàng ngày. Một chuyên gia địa chất học cho biết, gấu Bắc Cực thích đi bộ dọc theo con đường từ thị trấn tới đài quan sát Zeppelin, và họ thường phải chờ chúng đi qua rồi mới di chuyển tới nơi làm việc.
Bên trong siêu dự án rộng bằng 250 sân bóng trị giá 27 tỷ USD giữa Bắc Cực của Nga
Siêu dự án khí tự nhiên hóa lỏng có diện tích bằng 250 sân bóng đá được xây dựng ở Bắc Cực trị giá 27 tỷ của Nga sở hữu nhiều thông số đáng ngạc nhiên." alt="Chùm ảnh về Ny" />Một tháng sau cuộc thi Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023, quán quân Tiến Trường và Kim Anh cùng 6 á quân lần đầu hội ngộ, chụp ảnh tại một sự kiện ở Hà Nội. Tiến Trường, Kim Anh đoạt Quán quân Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023Tối 21/10, chung kết cuộc thi Fitness Supermodel Vietnam - Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023 diễn ra tại TP Vũng Tàu." alt="Hai quán quân Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023 hội ngộ, tạo dáng thân mật" />
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Hàng loạt vi phạm về PCCC tại tổ hợp Mandarin Garden 2 của Hòa Phát
- ·Người ngoài hành tinh và nguồn gốc của các FRB
- ·Khoảnh khắc cảnh sát tóm gọn tên trộm ngân hàng rơi trúng thùng rác
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Ông bố sáng tác truyện tranh từ câu hỏi của con gái
- ·Đại sứ quán Israel và Cà Mau ký kết thỏa thuận hợp tác
- ·Gần 292.000 thí sinh không đăng ký xét tuyển vào đại học năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Lần đầu tiên MC Hạnh Phúc VTV đăng ảnh lộ diện vợ khoe tin vui không ngờ